1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hậu quả tâm lý của hành vi phạm tội – Vận dụng trong giải quyết vụ án hình sự cụ thể

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 48,14 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HẬU QUẢ TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI 2 1 1 Khái quát về hành vi phạm tội 2 1 2 Khái quát về hậu quả tâm lý của hành vi phạm tội 2 1 2 1 Khái n.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HẬU QUẢ TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI 1.1 Khái quát hành vi phạm tội 1.2 Khái quát hậu tâm lý hành vi phạm tội 1.2.1 Khái niệm hậu tâm lý hành vi phạm tội 1.2.2 Các yếu tố thuộc hậu tâm lý hành vi phạm tội 1.2.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội CÁC YẾU TỐ THUỘC HẬU QUẢ TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI 2.1 Trạng thái tâm lý nhận thức người phạm tội 2.2 Hành vi người phạm tội LIÊN HỆ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỤ THỂ 3.1 Sơ lược vụ án 3.2 Vận dụng nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội trình giải vụ án hình cụ thể PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định pháp luật hình Những người thực hành vi phạm tội tức họ ngược lại với chuẩn mực đạo đức, quy tắc chung Nhà nước xã hội đặt ra, nên hành vi phải bị pháp luật trừng trị thích đáng bị xã hội lên án Do đó, người thực hành vi phạm tội, tâm lý họ có chuyển biến, thay đổi định giai đoạn khác nhau, từ giai đoạn chuẩn bị, lên kế hoạch, thực tội phạm kết thúc sau thực tội phạm, thời điểm sau thực hành vi phạm tội, người phạm tội có chuyển biến mặt tâm lý mạnh mẽ Những vụ án nghiêm trọng, phức tạp trình chuyển biến diễn thường xuyên liên tục Quá trình tâm lý sau thực hành vi phạm tội gọi hậu tâm lý hành vi phạm tội “Hậu tâm lý hành vi phạm tội – Vận dụng giải vụ án hình cụ thể” PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HẬU QUẢ TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI 1.1 Khái quát hành vi phạm tội Theo từ điển Tiếng Việt: “Hành vi tồn nói chung phản ứng, cách cư xử biểu bên người hoàn cảnh cụ thể định” [2, tr.423] Hành vi việc biểu bên ngồi giới khách quan qua hình thức định kiểm soát ý thức điều khiển ý chí Xã hội trở nên tốt đẹp, văn minh người thực hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Trong dạng hành vi đáng lưu ý hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi coi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi gây đe doạ gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Bộ luật hình bảo vệ Hay hiểu, hành vi phạm tội xử cụ thể người thể giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ [3, tr.8] Hành vi phạm tội thể dạng hành động phạm tội không hành động phạm tội 1.2 Khái quát hậu tâm lý hành vi phạm tội 1.2.1 Khái niệm hậu tâm lý hành vi phạm tội Bởi hành vi phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngược lại với chuẩn mực đạo đức, hành vi bị phát bị xã hội lên án, chủ thể thực hành vi phạm tội, tuỳ vào động cơ, mục đích phạm tội sau thực tội phạm nhiều họ xuất cảm xúc, tâm lý nhận thức khác Những cảm xúc, tâm lý nhận thức thể bên ngồi thơng qua hành vi sử xự người phạm tội Do ta đưa khái niệm: Hậu tâm lý hành vi phạm tội diễn biến cảm xúc bên tâm lý người phạm tội thể bên giới khách quan thông qua hành vi người phạm tội sau thực tội phạm định 1.2.2 Các yếu tố thuộc hậu tâm lý hành vi phạm tội Hậu tâm lý hành vi phạm tội bao gồm ba yếu tố: trạng thái tâm lý, nhận thức hành vi Trong đó: Trạng thái tâm lý tượng tâm lí diễn khoảng thời gian dài, mở đầu kết thúc không rõ ràng luôn kèm theo, làm cho q trình tâm lí (như cảm tính, nhận thức tư duy, rung cảm cảm xúc…) [6] Cụ thể trình thực tội phạm, người phạm tội có trạng thái tâm lý hoang mang, lo sợ, thờ ơ, vơ cảm… Nhận thức q trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể [7] Người phạm tội sau gây án có suy nghĩ hành vi mà vừa gây ra, hình ảnh nạn nhân gặp nạn, suy nghĩ để lên kế hoạch trốn tránh, thoát tội… Hành vi cách thể suy nghĩ người bên ngồi thơng qua hành động cử chỉ‚ trạng thái hoàn cảnh định khoảng thời gian cụ thể [6] Đối với người phạm tội, từ cảm xúc, tâm lý họ sau thực tội phạm mà thực dạng hành vi định, trốn tránh tự thú… 1.2.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội Sau thực hành vi phạm tội, trạng thái tâm lý yếu tố xuất Người phạm tội cảm thấy hoang mang, lo lắng, căng thẳng, vui vẻ, thoả mãn Từ cảm xúc hình thành nên nhận thức định tâm lý người phạm tội họ muốn làm gì, suy nghĩ họ hướng tới điều gì, muốn đạt mục đích Chính nhận thức thúc đẩy người phạm tội thực hành vi tương ứng định để làm thoả mãn trạng thái tâm lý nhận thức Việc phân tích, nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội mang lại số ý nghĩa sau: Thứ nhất, nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội giúp cho Điều tra viên, Cán điều tra nắm bắt tâm lý người phạm tội sau thực tội phạm Đối với vụ án tìm nghi can, Điều tra viên Cán điều tra dựa vào để xem xét tính hợp lý, tính đắn lời khai nghi can, người bị hại người làm chứng, từ tìm manh mối mà bỏ lỡ Đối với vụ án chưa xác định nghi can, nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội giúp cho Điều tra viên, Cán điều tra nắm bắt hướng hành động sau người phạm tội thực tội phạm, giúp ích cho hoạt động khoanh vùng đối tượng đẩy nhanh trình giải vụ án Thứ hai, việc nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội có ý nghĩa quan trọng việc định khung hình phạt, áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình thơng qua phân tích cảm xúc, tâm trạng người phạm tội hành vi mà họ thực sau gây án Thứ ba, hoạt động góp phần làm tăng hiệu hoạt động nghiên cứu tâm lý tội phạm Từ nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm CÁC YẾU TỐ THUỘC HẬU QUẢ TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI Trong trường hợp định, sau thực hành vi phạm tội, tuỳ vào động cơ, mục đích khác mà người phạm tội có diễn biến tâm lý khác Những diễn biến tâm lý thể bên ngồi thơng qua hành vi cụ thể dạng hành động khơng hành động Chính vậy, ta xác định hậu tâm lý hành vi phạm tội bao gồm yếu tố: trạng thái tâm lý, nhận thức hành vi 2.1 Trạng thái tâm lý nhận thức người phạm tội Đa số trường hợp, người phạm tội thực hành vi phạm tội hướng tới việc phải đạt kết định trước Sau đạt kết thường có thay đổi định diễn tâm lý họ Hoặc kể trường hợp người phạm tội động cơ, mục đích phạm tội từ trước, hành vi phạm tội thực với lỗi vô ý thay đổi tâm lý họ diễn Trạng thái tâm lý người phạm tội sau thực tội phạm thường có xu hướng căng thằng, phức tạp, lo lắng mặt tâm lý Sự căng thẳng tâm lý họ xuất phát từ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, người phạm tội xuất cảm xúc căng thẳng, ấn tượng, ám ảnh Từ cảm xúc làm xuất rối loạn suy nghĩ, thường xuyên tưởng tượng đến vụ án Đa phần sau thực tội phạm người phạm tội xuất trạng thái tâm lý Chỉ trường hợp đặc biệt người phạm tội có tâm lý thoả mãn với tội phạm thực Điều dễ hiểu q trình thực tội phạm, người phạm tội khơng hành động thực tội phạm mà cịn tri giác diễn biến hậu Trong trường hợp định, hình ảnh diễn biến hậu hành vi phạm tội thường xuyên xuất lại đầu óc người phạm tội, gây nên ám ảnh, cảm xúc nặng nề [5, tr.22] Bởi hình ảnh ghê rợn, làm cho người phạm tội hồi tưởng lại trình gây án, diễn biến trình phạm tội Những hình ln ln quanh quẩn tâm trí, đầu óc, suy nghĩ người phạm tội Chính vậy, người phạm tội sợ hãi, xuất căng thẳng chịu đựng… Ví dụ trường hợp người phạm tội thực hành vi giết người, người lần thực hành vi phạm tội, người phạm tội thường cảm thấy bị ám ảnh hình ảnh lúc giằng co với nạn nhân, dùng dao đâm nạn nhân, cảnh nạn nhân lúc hấp hối hay chí có người ngủ mơ thấy nạn nhân đuổi giết mình… Trong đầu người phạm tội lúc nghĩ đến chuyện thực hành vi phạm tội, khơng phải kí ức tốt đẹp khơng mang đến cảm giác thoải mái cho người phạm tội Vì nhiều trường hợp, ý nghĩ, cảm xúc bủa vây tâm trí người phạm tội, khiến họ ln trạng thái căng thẳng gây bệnh lý thần kinh Thứ hai, người phạm tội nhận thức ý nghĩa hậu hành vi phạm tội, họ cảm thấy ăn năn, hối hận Tâm lý lo sợ, căng thẳng người phạm tội họ cảm thấy ăn năn, hối hận chuyện gây Chỉ sau thực hành vi, người nhận thức nghĩa hậu hành vi phạm tội gây xã hội thân Sau nhận thức điều đó, người phạm tội thường có tâm lý hối hận, lương tâm dằn vặt, tự trách thân, cảm thấy có lỗi với nạn nhân… Những điều làm cho trạng thái tâm lý người phạm tội bị căng thẳng, bối, khó chịu Ví dụ: Đối với tội “Vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ”, sau sử dụng rượu bia tham gia giao thông gây hậu chết người, lúc họ nhận thức việc sử dụng rượu bia tham gia giao thông nguy hiểm nào, ảnh hưởng đến xã hội sao, cảm thấy có lỗi với nạn nhân, có lỗi với người thân khiến họ phải chịu liên luỵ… Trong nhiều trường hợp, người phạm tội tự nguyện không thực hành vi phạm tội đến cùng, tức kịp dừng lại trước đạt kết dự tính từ trước Động để thúc đẩy người phạm tội không thực tội phạm đến xuất phát từ nhiều lí khác như: sợ bị pháp luật trừng trị, cảm thông với nỗi đau, mát người khác nhút nhát, sợ hãi… [1, tr.110] Thứ ba, người phạm tội lo lắng cho an toàn thân, lo sợ bị phát trừng trị Nguyên nhân trạng thái tâm lý căng thẳng, lo sợ người phạm tội sợ bị phát giác, sợ bị trừng phạt, lo sợ đánh địa vị tiền đồ Họ ln lo sợ có người phát giác hành vi phạm tội đưa ngồi ánh sáng Trạng thái tâm lý lúc người phạm tội coi khơng bình thường, họ bị giảm khả tự điều chỉnh, không nhanh nhạy, thường hay nghi ngờ tất diễn biến môi trường xung quanh rơi vào trạng thái trầm uất, ủ rũ Có trường hợp ám ảnh với diễn biến hậu vụ án gây mà có xu hướng nhớ tới điều xúc động để quên chuyện xảy [5, tr.22] Trong tâm trí người phạm tội lúc luôn xuất câu hỏi liệu có biết đến hành vi phạm tội hay chưa, lúc thực hành vi phạm tội thân có để lại sơ hở hay dấu vết trường vụ án hay không, tiến độ điều tra giai đoạn nào, tìm manh mối gì… Bởi suy nghĩ diễn thường xuyên, liên tục tâm trí người phạm tội, nên tâm trí họ ln trạng thái lo sợ căng thẳng độ Với số trường hợp, người phạm tội cần nghe đến tên nạn nhân, có người nhắc đến điều có liên quan đến vụ án mà người phạm tội thực tâm lý họ thay đổi biểu bên ngồi Có thể vui vẻ sau nghe thấy điều dưng trở nên căng thẳng, nói hơn… Bên cạnh đó, người phạm tội lúc thường xuyên ý tới câu chuyện, vấn đề có liên quan đến tội phạm, quan tâm nhiều đến hoạt động quan điều tra nghe ngóng dư luận xung quanh Thứ tư, tư người phạm tội bắt đầu hoạt động tích cực để tìm cách đối phó với quan điều tra nhằm mục đích che dấu hành vi phạm tội Khi hành vi người phạm tội chưa đưa ngồi ánh sáng, người phạm tội có xu hướng mong muốn họ lẩn tránh phát trừng trị pháp luật, người phạm tội tìm cách đối phó với quan tiến hành tố tụng tìm cách để che dấu tội lỗi gây Lúc này, tư họ phải hoạt động liên tục để hồi tưởng lại, nhớ lại trình chuẩn bị phạm tội thực tội phạm xem họ có để lại sơ suất hay khơng Trong q trình này, trí nhớ người phạm tội xuất vài biểu bất thường: họ nhớ rõ vài tình tiết phạm tội bị quên số tình tiết khác Từ đây, người phạm tội phân tích, đánh giá sai sót q trình gây án tìm cách che dấu Họ ngẫm nghĩ cách giải tình bị Cán điều tra, Điều tra viên hỏi, đồng thời đưa phán đoán, nhận định hoạt động điều tra quan điều tra Chính suy nghĩ người phạm tội phải tư vấn đề vậy, họ bắt não phải hoạt động thường xuyên, liên tục nên trạng thái tâm lý họ căng thẳng, diễn biến phức tạp điều hoàn toàn dễ hiểu Trong trường hợp đặc biệt, trái ngược với trạng thái tâm lý lo sợ, căng thẳng tâm lý thoả mãn, sung sướng kết mà đạt Đây thường trường hợp người phạm tội trộm cắp, cướp giật, hiếp dâm giết người trạng thái tinh thần không ổn định, vụ án giết người thường man rợn, tàn nhẫn, trắng trợn Hậu hành vi phạm tội gây kết mà người phạm tội mong muốn, họ nỗ lực để đạt dược điều đó, nên kết xảy họ cảm thấy sung sướng, thoả mãn Nhiều trường hợp, người phạm tội sau thoả mãn với kết mà đạt tiếp tục tư để lập mưu kế, lên kế hoạch thực tội phạm xoá bỏ dấu vết 2.2 Hành vi người phạm tội Từ trạng thái tâm lý nhận thức định người phạm tội sau thực tội phạm, họ có xu hướng thực hành vi tương ứng với trạng thái tâm lý đó, cụ thể: Thứ nhất, hành vi người phạm tội trở nên thụ động, họ dễ bị kích động khơng làm chủ thân Sự căng thẳng tâm lý, diễn biến phức tạp q trình cảm xúc trí tuệ làm giảm khả định hướng, điều khiển kiểm soát hành vi, thái độ người phạm tội Dù cho người phạm tội có tìm cách để che dấu nội tâm mình, cố tỏ bình thường hành vi, cử họ dễ dàng phát biểu thiếu tự nhiên, lúng túng Tâm lý căng thẳng, cân làm tăng tính phản ứng, người phạm tội trở nên dễ bị kích động, dễ phản ứng phản ứng khơng tương xứng với tình Theo đó, phong cách giao tiếp người phạm tội có thay đổi Nếu trước đây, người phạm tội người thích giao tiếp, cởi mở, dễ gần sau gây án, biểu họ ngược lại, họ có xu hướng thận trọng hơn, khép kín, nói hạn chế giao tiếp đến mức tối thiểu Hoặc có trường hợp người phạm tội tỏ hăng hái, tỏ tích cực tham gia vào hoạt động khác quan, tập thể nơi họ cơng tác, tích cực thể cách thái quá, tích cực mang tính hình thức, khơng thật thường ngắt quãng [1, tr.110] Thứ hai, người phạm tội thường tìm đến sử dụng chất kích thích, ma t tìm cảm giác mạnh trị tiêu khiển để quên vụ án Người phạm tội bị ám ảnh, căng thẳng hình ảnh diễn biến trình thực hành vi phạm tội, kết thực tội phạm, hình ảnh nạn nhân… ln mong muốn gạt bỏ chúng khỏi ý nghĩ Do họ thường có xu hướng tìm đến trị tiêu khiển, sử dụng chất kích thích để quên ký ức Ví dụ như: thường xuyên nhậu nhẹt, hút thuốc, chí sử dụng chất ma túy… Thứ ba, người phạm tội muốn tìm hiểu, thăm dị thơng tin q trình điều tra Sau thực tội phạm, với tâm lý lo sợ hành vi phạm tội bị phát giác trừng trị, muốn dự tính biện pháp đối phó quan điều tra nên người phạm tội đặc biệt quan tâm đến thông tin điều tra vụ án Tuy nhiên, thơng tin quan điều tra giữ bí mật người phạm tội khơng có đầy đủ thông tin cần thiết, không xác định rõ ràng tình Điều gây nhiều khó khăn người phạm tội việc định thực hành động tiếp theo, hay đề biện pháp đối phó với quan điều tra Họ khơng xác định hồn cảnh thân, khơng biết số phận Để xoá bỏ trạng thái tâm lý họ ln cố gắng thu thập thơng tin trình điều tra [1, tr.111] Một số người rời khỏi địa bàn (có thể nơi cư trú địa điểm gây án) để tìm nơi kín đáo an tồn để lẩn trốn, đồng thời nghe ngóng kỹ động tĩnh Biểu giao tiếp, người phạm tội thường xuyên đề cập đến vụ án để thu thập thông tin từ người đối thoại Hoặc có trường hợp, người phạm tội quay trở lại trường vụ án để nhớ lại cách xác diễn biến vụ án, xác định dấu vết mà họ sơ ý để lại trường phán đoán hoạt động quan điều tra nhằm lập nên kế hoạch đối phó Điển hình vụ án giết người chấn động Bình Phước vào năm 2015, vụ án Nguyễn Hải Dương Sau gây án, Nguyễn Hải Dương có tâm lý lo sợ hành vi bị phát giác nên nhiều lần quay lại trường vụ án giả vờ khóc lóc để nắm bắt thơng tin tình hình, diễn biến trình điều tra hoạt động mà Cơ quan điều tra thực để lên kế hoạch đối phó Thứ tư, người phạm tội có mâu thuẫn xu hướng hành vi Những hậu tâm lý phân tích làm hình thành người phạm tội xu hướng hành vi trái ngược Một mặt, họ muốn đầu thú biết hành vi sai trái sớm muộn bị phát hiện, trừng trị Mặt khác, họ lại muốn lẩn tránh họ hy vọng hành vi khơng bị phát giác Những xu mâu thuẫn làm hình thành nên “giao động tâm lý” người phạm tội sau họ thực tội phạm Như vậy, sau thực tội phạm, tâm lý người phạm tội diễn thay đổi nhiều mặt bao gồm: nhận thức, xúc cảm, ý chí, hành vi Mức độ biểu thay đổi trường hợp cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm tính chất hành vi phạm tội, tiền án, tiền sự, đặc điểm tâm lý… người phạm tội Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp mức độ biểu thay đổi tâm lý hành vi người phạm tội có diễn biến thường xuyên liên tục LIÊN HỆ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỤ THỂ 3.1 Sơ lược vụ án Một vụ án tiếng, làm xôn xao dư luận vào năm 2011 với tính chất, cách thức gây án vơ tàn ác man rợ mà nhắc đến tên Lê Văn Luyện hay tiệm vàng Ngọc Bích khiến nhiều người khơng khỏi rùng Lịch sử tư pháp Việt Nam ghi nhận Lê Văn Luyện ví dụ kinh hoàng tội phạm vị thành niên Theo báo Công an nhân dân, ngày 24/8/2011, tiệm vàng Ngọc Bích (phố Sàn - huyện Lục Nam - Bắc Giang), người dân phố Sàn phát vợ chồng anh Trịnh Thanh Ngọc gái Trịnh Phương Thảo (18 tháng tuổi) bị giết hại dã man Cháu Trịnh Ngọc Bích (9 tuổi) - gái lớn vợ chồng anh Ngọc may mắn thoát chết bị chém đứt lìa tay Bằng số biện pháp nghiệp vụ, Ban chuyên án lúc nhanh chóng xác định nghi can vụ án Lê Văn Luyện Ngày 29/8/2011, lực lượng Công an bất ngờ ập vào khám xét nhà Lê Văn Luyện xã Thanh Lâm Lê Văn Luyện kịp bỏ trốn [4] Sau nhiều ngày tìm kiếm, nắm bắt Lê Văn Luyện trốn lên khu vực biên giới tỉnh Lạng Sơn, Ban chuyên án phối hợp với nhiều quan công an, đội biên phòng Lạng Sơn cuối cùng bắt Lê Văn Luyện vào chiều ngày 31/8/2011 Diễn biến gây án: Theo lời cháu Trịnh Ngọc Bích kể vụ án xảy vào gần 6h sáng 24/8 Khi nạn nhân anh Trịnh Thanh Ngọc lên tầng để phơi quần áo, Lê Văn Luyện đột nhập từ vào đứng chờ sẵn bất ngờ cơng anh Ngọc Trong lúc chống cự, giằng co, anh Ngọc làm Luyện bị thương tay Nhưng với dao cầm theo, Luyện đâm chết anh Ngọc cầu thang Sau giết chết anh Ngọc chị Chín, thủ vào buồng ngủ vợ chồng anh Ngọc với dã tâm giết nốt cháu bé Theo lời cháu Ngọc Bích kể lại, bé Phương Thảo khóc, bọn chúng dỗ dành bé khơng Chính mà chúng tay dã man với cháu bé 18 tháng tuổi Cháu Ngọc Bích bị chúng chém đứt lìa bàn tay chém nhiều nhát vào người Nghĩ cháu Ngọc Bích chết, thủ bỏ Một lúc sau tỉnh lại, cháu Ngọc Bích tìm cách gọi điện thoại cầu cứu người thân Sau gây án, Lê Văn Luyện gọi Trương Thanh Hồng đưa băng bó vết thương gây lúc giằng co với anh Ngọc, Hồng đưa Luyện bắt xe lên Lạng Sơn để bỏ trốn 3.2 Vận dụng nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội trình giải vụ án hình cụ thể Thứ nhất, việc tìm nghi can vụ án Lê Văn Luyện Khi tiến hành khám nghiệm trường, Điều tra viên nhận thấy vết máu nạn nhân xuất khắp nơi nhà Tuy nhiên, có điểm đặc biệt cần ý Điều tra viên phát thấy vết chân trần dính máu lẫn với dấu dép, với số vết máu lạ nghi ngờ vết máu nạn nhân Đồng thời, lời khai bé Ngọc Bích bé thấy thủ bị thương tay, vết thương lúc thủ giằng co với anh Ngọc 10 Từ đó, phán đốn sau gây án, thủ có trạng thái tâm lý lo lắng, căng thẳng, đặc biệt lại vừa thực xong vụ án thảm sát kinh hoàng Nắm bắt tâm lý căng thẳng, lo sợ bị phát người phạm tội, kết hợp với việc suy luận với vết thương bị chảy nhiều máu thủ khơng thể tự sơ cứu nhà mà tìm đến phịng khám gần để sơ cứu vết thương Chính tâm lý bất ổn nên biểu bên người phạm tội bất thường, thiếu tự nhiên lúng túng, cho dù họ có cố gắng tỏ chưa thực hành vi phạm tội dễ dàng để nhận thấy bất ổn biểu qua nét mặt, cử hành động Sau đưa giả thuyết đơn vị nghiệp vụ tiến hành rà sốt tất bệnh viện, phịng khám địa bàn, tiến hành gặp mặt hỏi thăm người dân sống xung quanh để biết họ có phát có hành động, biểu khả nghi hay không Sau thời gian tác nghiệp, Cơ quan điều tra nhận tin báo Trạm y tế xã Thanh Lâm - huyện Lục Nam cho biết: Có niên trẻ tuổi tên Lê Văn Luyện đến trạm y tế xã băng bó buổi sáng ngày Theo lời kể lại y tá khâu vết thương cho Lê Văn Luyện hỏi lý bị thương, Luyện từ chối trả lời biểu căng thẳng, bất ổn Do đó, Cơ quan điều tra xác định nghi can vụ án Lê Văn Luyện Từ việc phân tích hậu tâm lý hành vi phạm tội, kết hợp với chứng thu thập biện pháp nghiệp vụ, Điều tra viên khoanh vùng xác định nghi can vụ cướp tiệm vàng Ngọc Bích Lê Văn Luyện Thứ hai, việc khám xét tìm tài sản bị Sau xác định đối tượng gây án, Tổ chuyên án tiến hành khám xét chỗ Lê Văn Luyện Với việc phân tích tâm lý người phạm tội giết người, cướp tài sản, tài sản giá trị vàng Điều tra viên suy đốn người phạm tội khơng đem tài sản bán mà họ có xu hướng cất giấu tài sản địa điểm bí mật đó, lẽ họ ln lo sợ hành vi phạm tội họ bị phát họ đem bán số lượng vàng lớn hay thực hành động khả nghi Thông thường, người phạm tội cướp tài sản im lặng tiếng, chờ cho vụ án lắng xuống thời gian đem tài 11 sản bán Nắm bắt tâm lý đó, Điều tra viên sau khám xét tìm số lượng vàng lớn nhà, ngồi tiến hành rà sốt thêm khu vực vườn, chuồng lợn, bờ ao nhà Lê Văn Luyện phát vàng chôn hố nhỏ sâu khoảng 40 cm, rộng 60 cm Tất số vàng mang nhãn hiệu tiệm vàng Ngọc Bích với số lượng khoảng chừng 50 vàng Từ việc phân tích hậu tâm lý hành vi phạm tội, dự đoán hướng suy nghĩ Lê Văn Luyện việc cất giấu vàng vị trí góp phần giúp cho Điều tra viên tiến hành khám xét tìm tài sản tiệm vàng Ngọc Bích bị cướp Thứ ba, việc truy nã đối tượng gây án Ban chuyên án nghiên cứu kỹ nhân thân Lê Văn Luyện thơng qua việc tìm hiểu từ bạn bè, người thân, hàng xóm xung quanh Luyện Sau trình truy tìm nghi can nhiểu nơi khơng có kết quả, phương pháp loại trừ địa điểm mà Ban chuyên án lưu tâm Lạng Sơn Bởi lẽ khu vực biên giới, theo kết điều tra xác định Lê Văn Luyện có người tên Lê Thị Định, sống huyện Vũ Lãng, tỉnh Lạng Sơn Với tâm lý tên thủ giết người man rợ bị truy nã Lê Văn Luyện, khơng muốn chịu trách nhiệm hành vi phạm tội mình, lo sợ bị pháp luật trừng trị nên không lại địa bàn tỉnh Bắc Giang lẩn trốn tỉnh thành khác Việt Nam cho dù có trốn đâu bị phát Do đó, cách để tội lẩn trốn đến khu vực biên giới tìm cách trốn sang Trung Quốc, ý định lại củng cố thêm Luyện có nhà gần khu vực biên giới Và dự đoán Điều tra viên, sau quan chức nhận tin báo có người dân nhìn thấy đối tượng giống Lê Văn Luyện lại đường tiểu ngạch khu vực biện giới Sau ngày tích cực theo dõi đến ngày 31/8/2011, Lê Văn Luyện bị bắt Cũng xuất phát từ việc nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội, qua q trình phân tích trạng thái tâm lý, đặt vào hồn cảnh Lê Văn Luyện sau suy đốn với đặc điểm tính cách trường hợp Lê Văn Luyện có diễn biến tâm lý nào, lựa chọn hướng xử lý để trốn tránh trách nhiệm từ khoanh vùng tiến hành truy bắt đối tượng phạm tội Công tác góp 12 phần khơng nhỏ hoạt động truy bắt đối tượng Lê Văn Luyện, hay nói cách khác, đầu mối quan trọng để tìm nơi trú ẩn Lê Văn Luyện nói riêng người phạm tội nói chung Mở rộng chút tâm lý đối tượng Lê Văn Luyện sau gây án Theo thông tin báo Công an nhân dân, trước bỏ trốn, Lê Văn Luyện có gửi thư cho cha mẹ mình, nội dung thư xin lỗi bố mẹ Như vậy, thấy Lê Văn Luyện sau gây án nhận hậu nghiêm trọng hành vi phạm tội Luyện cảm thấy có lỗi với cha mẹ, với người thân, với gia đình nạn nhân hối hận tội lỗi mà gây cho nạn nhân Nhưng lo sợ bị trừng trị, sợ bị đưa trước vòng pháp luật, phải chịu dè bỉu, xa lánh người nên từ suy nghĩ điều khiển hành vi Luyện phải bỏ trốn với mong muốn tội Từ đây, ta thấy xuất mâu thuẫn xu hướng hành vi đối tượng Lê Văn Luyện Cho đến lúc bị bắt, Lê Văn Luyện có suy nghĩ bị bắt tức đời kết thúc khơng cịn hy vọng tội, khơng có hội để sửa chữa lỗi lầm, quay làm người có ích cho xã hội Suy nghĩ biểu thơng qua hành vi Luyện nói với Thượng tá cơng an rằng: “Các bắn chết cháu đi” Sau Thượng tá công an trấn an tinh thần giảng giải, đồng thời nhắc đến cha mẹ Luyện, điều tác động đến tâm lý để thân Lê Văn Luyện nhận lỗi lầm mình, có thái độ ăn năn, hối hận từ hình thành suy nghĩ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối hành vi phạm tội mà gây Hoạt động Thượng tá công an trình nắm bắt tâm lý người phạm tội giúp ích nhiều cho hoạt động điều tra sau, thể qua việc Lê Văn Luyện thú nhận tồn hành vi phạm tội mình, thành khẩn khai báo hợp tác điều tra với Cơ quan chức Từ phân tích trên, thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội trình giải vụ án hình Thơng qua việc nghiên cứu, suy đốn trạng thái tâm lý người phạm tội sau thực tội phạm, ta dự đốn hành vi mà người phạm tội thực Từ đó, Cơ quan điều tra lập kế hoạch, xác định phương án điều tra đẩy nhanh trình giải vụ án 13 PHẦN KẾT LUẬN Từ vấn đề lý luận hậu tâm lý hành vi phạm tội thực tiễn áp dụng nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội việc giải vụ án hình cụ thể - vụ án Lê Văn Luyện, lần khẳng định lại hoạt động nghiên cứu, phân tích hậu tâm lý hành vi phạm tội góp phần lớn hoạt động giải vụ án hình Cụ thể qua việc phân tích diễn biến trạng thái tâm lý, nhận thức người phạm tội suy đốn hành vi dựa vào hành vi để suy đoán diễn biến bên tâm lý người phạm tội giúp cho Điều tra viên, Cán điều tra nhanh chóng đưa kế hoạch, phương hướng hoạt động phục vụ cho công tác điều tra, từ nhanh chóng tìm thủ phạm, làm rõ thật khách quan vụ án Một điều quan trọng để việc nghiên cứu hậu tâm lý hành vi phạm tội phát huy hiệu tối đa việc giải vụ án 14 Điều tra viên, Cán điều tra với cương vị người trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra cần phải không ngừng trau dồi kỹ chuyên môn, kiến thức nghiệp vụ trau dồi khả phân tích, đánh giá Có dự đốn xác hành vi người phạm tội sau thực tội phạm phát người phạm tội thông qua biểu hiện, hành vi đưa phương án điều tra phù hợp, hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Tâm lý học tư pháp, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Hồng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Hoàng Hải Diệu (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Lan Hương (2011), “Tường thuật chi tiết vụ truy sát bắt sát thủ máu lạnh Lê Văn Luyện”, Báo Công an nhân dân online, truy cập ngày 29/11/2021 15 Đặng Thanh Nga, “Hành vi phạm tội nhìn nhận từ góc độ tâm lý học”, Tạp chí Luật học, số 17 Health Việt Nam (2007), “Phân loại tượng tâm lý”, đăng https://healthvietnam.vn/ Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 16

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w