Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
269,04 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đề : Xu hướng áp dụng biện pháp kĩ thuật TMQT giới cho ví dụ minh hoạ cụ thể nhóm hàng / mặt hàng cụ thể quốc gia Tổng quan biện pháp kỹ thuật Thương mại Quốc tế Chúng ta thường thấy báo chí có đăng tin như: Nga không tiếp tục nhập cá Basa Việt Nam, Nhật áp dụng mức dư lượng kháng sinh tối thiểu lô hàng thuỷ sản nhập từ Việt Nam, số tiểu bang Mỹ lệnh ngừng bán mặt hàng thuỷ sản VN với lý có dư lượng thuốc kháng sinh Đó thách thức thị trường rào cản kỹ thuật tư nước nhập gây Việc áp dụng hàng rào kỹ thuật tích cực giúp mang lại cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng an toàn Tuy nhiên ngày với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nước sử dụng hàng rào kỹ thuật thứ vũ khí bí mật để bảo hộ mậu dịch Sự trỗi dậy hàng rào kĩ thuật vơ hình thương mại tạo mơi trường thương mại khơng tích cực thơng thoảng, gây bất lợi cho tiến trình tự hóa thương mại phạm vi khu vực giới 1.1.Khái niệm mục đích áp dụng 1.1.1.Khái niệm: Hàng rào kĩ thuật loại hàng rào phi thuế quan liên quan tới biện pháp mang tính kỹ thuật nhằm bảo đảm cung cấp cho thị trường sản phẩm, hàng hóa có chất lượng đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng 1.1.2.Mục đích áp dụng: Đối với người tiêu dùng: dễ dàng lựa chọn sử dụng sản phẩm thích hợp có chất lượng thông số kĩ thuật phù hợp với yêu cầu Đối với người sản xuất: giúp cho việc sản xuất theo quy mô lớn theo thông số quy định kích thước, tiêu hao nguyên liệu, bán thành phẩm sản xuất từ nhiều nguồn khác Đối với người bán: dễ dàng hiểu đàm phán mặt hàng Đối với hầu hết quốc gia ngồi mục đích mang tính chất tích cực hầu dùng biện pháp kĩ thuật biện pháp nhằm bảo hộ thị trưởng nội địa sản xuất nước 1.2 Nội dung biện pháp kỹ thuật TMQT 1.2.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật Các quy định liên quan tới: (i) Các yêu cầu đặt đặc điểm, tính chất sản phẩm ví dụ kích thước, hình dạng, kiểu dáng, chức cách thức sản phẩm dẫn nhân hay đóng gói trước đưa tiêu thụ thị trường: (ii) thủ tục đánh giá, kiểm nghiệm (thử nghiệm, giám định, chứng nhận ) Các quy định tiêu chuẩn chất lượng dạng, khác nước 1.2.2.An toàn vệ sinh thực phẩm Sức khỏe, an toàn cho người tiêu dùng động thực vật yêu cầu sống nhà xuất Để đảm bảo điều này, nước đưa hàng rào vệ sinh thực phẩm Kiểm dịch động thực vật biện pháp áp dụng nhằm bảo vệ sức khoẻ sức khoẻ người động thực vật trước nguy nhiễm bệnh Sử dụng biện pháp thường quy định yêu cầu thủ tục liên quan tới tiêu chuẩn thành phẩm như: phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, xử lí cách li 1.2.3 Các yêu cầu nhãn mác, bao bì Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng Đây rào cản thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển Về bao bì gồm có: quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bi, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm nguyên vật liệu dùng làm bao bị đòi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng 1.2.4.Các quy định môi trường Ngày để bảo vệ thị trưởng trưởng, môi trường nước, tạo điều kiện cho hàng hoả minh xâm nhập thị trường nước ngoài, nhiều quốc gia gắn nhãn sinh thái cho hàng hóa Theo tổ chức thương mại giới WTO Ngân hàng giới WB, nhãn sinh thái loại nhãn cấp cho sản phẩm thoả mãn số tiêu định quan phủ tổ chức phủ uy nhiệm đề Các tiêu chí tương đối tồn diện nhằm đánh giá tác động môi trường giai đoạn khác chu kỳ sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế, chế biển, gia cơng, đóng gói, phân phối, sử dụng bị vứt bỏ Cũng có trường hợp người ta quan tâm đến tiểu định đặc trưng cho sản phẩm, ví dụ mức độ khí thải phát sinh, khả tái chế, v.V Về mặt hình thức, nhãn mang tên gọi khác nước Ví dụ nước Bắc Âu có nhãn Thiên nga trắng, Đức cỏ nhãn Thiên thần xanh, Singapore lại gọi Nhãn xanh 1.2.5 Các yêu cầu lao động Chính phủ nước ngày nhận thức cần thiết bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ mơi trường Vì có nhiều u cầu cho lao động sản xuất sản phẩm dịch vụ thiết bị bảo hộ vệ sinh an tồn thực phẩm, quy trình sản xuất bảo quản Xu hướng áp dụng biện pháp kĩ thuật TMQT giới a, Mở rộng từ lĩnh vực sản xuất thương mại đến thương mại dịch vụ đầu tư Phạm vi TBT có khuynh hướng ngày rộng hơn, bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất dần mở rộng sang thương mại Hiện, TBT mở rộng từ thương mại hàng hóa đến lĩnh vực khác dịch vụ tài chính, thơng tin, đầu tư sở hữu trí tuệ, b, Xu hướng chuyển đổi từ biện pháp tự nguyện sang nguyên tắc bắt buộc Trước nhiều iêu chuẩn ISO9000, ISO1400, chứng nhận môi trường, HACCP, thực phẩm hữu cơ… áp dụng sở tự nguyện Vài năm gần đây, số biện pháp tự nguyện trở thành nguyên tắc bắt buộc c, Mở rộng từ sản phẩm cụ thể đến tồn q trình sản xuất hoạt động Như hệ thống an toàn thực phẩm HACCP ( Hazard Analysis and Critical Control Point System - Hệ thống an tồn phân tích mối nguy hiểm kiểm soát điểm tới hạn “,hay hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm sốt mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm “ Xuất phát từ Mỹ sau 40 năm ứng dụng rộng rãi nước phát triển khác Canada EU HACCP kiểm soát mối nguy thực phẩm từ giai đoạn sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển phân phối d, Tăng sức ảnh hưởng hiệu ứng khuếch tán Các biện pháp TBT tạo phản ứng dây chuyền, mở rộng từ sản phẩm đến tất sản phẩm liên quan, từ nước đến số nước chí giới Ví dụ năm 2002, EU cấm nhập tơm Trung Quốc có dư lượng chlorampheneicol Sau đó, lệnh cấm mở rộng tới tới 100 sản phẩm có thịt động vật Biện pháp nhanh chóng nước khác Mỹ, Hungary, Nga Arabie Saoudite bắt chước theo e, Phát triển với tiến khoa học – kỹ thuật mức sống Với tiến khoa học - kĩ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật nâng lên Điều thấy qua việc Bộ Y Tế Phúc lợi xã hội Nhật hồi đầu năm 2002 định thực gần 200 tiêu chuẩn giới hạn dư lượng tối đa ( MRL ) thuốc trừ sâu f, Kết hợp rào cản kỹ thuật vấn đề sáng chế Hiện EU Mỹ mặt đặt yêu cầu sản phẩm nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật họ đặt ra, mặt khác buộc cơng ty nước ngồi trả chi phí sáng chế cao muốn xuất sản phẩm đăng ký quyền g, Các nước phát triển đẩy mạnh thực TBT Từ năm 1999, số TBT nước phát triển vượt qua nước phát triển h,Tăng cường chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế Để bảo vệ ngành thương mại từ TBT bất hợp lý, WTO lập Luật Thực hành tốt, yêu cầu tất thành viên tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế i, Rào cản kỹ thuật an toàn tiêu dùng ngày khắt khe Khi người tiêu dùng ngày ý thức sức khỏe an toàn, tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu dùng trở nên chặt chẽ, chủ yếu liên quan đến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, ddienj gia dụng, đồ chơi vật liệu xây dựng k,Phối hợp TBT, chống bán phá giá, biện pháp tự vệ thuế quan Tồn cầu hóa dẫn tới cạnh tranh khốc liệt thị trường giới khiến nhiều nước kết hợp nhiều rào cản để bảo hộ mậu dịch Thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật mặt hàng thuỷ sản thương mại quốc tế Nhật Bản giai đoạn 2018-2022 3.1 Tình hình (trên giới) Hiện nay, ngày nhiều quốc gia áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt động thương mại quốc tế Điều góp phần giúp bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng an toàn sử dụng, tiêu thụ sản phẩm thông qua chất lượng sản phẩm tiêu dùng đảm bảo Xuất phát từ tác dụng to lớn này, quốc gia tăng cường xây dựng thực sách bao gồm quy định tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng hoạt động thương mại nước thương mại quốc tế 3.2 Các quy định vệ sinh kiểm dịch động thực vật Theo báo xuất ConnectAmericas (2021), để xuất sản phẩm thực phẩm vào lãnh thổ Nhật Bản, đơn vị xuất phải hoàn thành loạt thủ tục, bao gồm ba bước: thông báo nhập khẩu, kiểm tra nhận giấy chứng nhận thông báo Thông báo nhập khẩu: Theo quy định Luật Vệ sinh thực phẩm, đơn vị nhập phải gửi thông báo trước việc nhập Họ phải điền vào Mẫu Thông báo Nhập Thực phẩm gửi đến trạm kiểm dịch Có thể nộp đơn văn qua hệ thống điện tử Kiểm tra: Trong trình kiểm tra, người kiểm tra xác thực thông tin báo cáo Mẫu thông báo: quốc gia xuất khẩu; tên sản phẩm; nhà sản xuất; nơi sản xuất; thành phần; nguyên liệu, phụ gia sử dụng phương pháp sản xuất Ngoài ra, tra viên kiểm tra xem thực phẩm nhập có đáp ứng yêu cầu Luật vệ sinh thực phẩm hay không, lượng phụ gia sử dụng có đạt tiêu chuẩn u cầu hay khơng có chứa chất độc hại hay khơng Chứng nhận thông báo: Nếu việc xác minh tài liệu kiểm tra hàng hóa cho thấy sản phẩm tuân thủ luật pháp, Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi cấp “giấy chứng nhận thông báo” phép tiếp tục nhập Ngược lại, sản phẩm không chấp thuận không nhập vào Nhật Bản Trạm kiểm dịch gửi cho nhà nhập thơng báo sai sót phát nhà nhập phải áp dụng biện pháp khắc phục 3.3 Yêu cầu nhãn dán Nhãn phải viết tiếng Nhật có thơng tin sau: thành phần, giá trị dinh dưỡng, phần, ngày hết hạn, giá trị tham chiếu hàng ngày tiêu chuẩn ăn kiêng, quốc gia xuất xứ, tên địa nhà sản xuất nhà nhập khẩu, mô tả sản phẩm, thông tin khác yêu cầu đặc biệt (VietnamExports, 2018) 3.4 JAS (Japanese Agricultural Standards) - Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản Tất thực phẩm nước ngồi, sản phẩm nơng lâm ngư nghiệp thuỷ hải sản phải có Chứng nhận JAS (Tiêu chuẩn Nơng nghiệp Nhật Bản) để vào lãnh thổ Nhật Bản Chứng nhận đảm bảo cho việc tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng quy trình sản xuất Nhật Bản Điều bắt buộc tất sản phẩm, chúng chứng nhận quốc gia khác hay chưa Để có chứng này, tiêu chuẩn JAS phải đáp ứng người cấp chứng phải phủ Nhật Bản công nhận 3.5 Quy định ô nhiễm môi trường nguồn tài nguyên thuỷ sản Cục Môi trường Nhật Bản khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm có nhãn “Ecomark” để thúc đẩy việc bảo vệ hệ sinh thái Những sản phẩm dán nhãn khơng gây nhiễm mơi trường mà ngược lại, góp phần bảo vệ môi trường Bộ luật Thủy sản kiểm soát việc sử dụng nguồn tài nguyên thủy sản để mang lại lợi ích tốt cho tồn ngành => Điều đòi hỏi nhà cung cấp phải có sách quản lý ni trồng thủy sản tốt để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng (VietnamExports, 2018) Một số khuyến nghị cho ngành thủy sản Việt Nam 4.1 Đánh giá việc xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 4.1.1 Cơ hội Theo số liệu thống kê Hải quan Nhật Bản, Nhật Bản có nhu cầu nhập nhiều mặt hàng thủy sản, bao gồm cá, sản phẩm cá, tôm, lươn mặt hàng khác mặt hàng mạnh Việt Nam Mặt khác, Nhật Bản nhập chủ yếu từ thị trường đối tác khác Trung Quốc, Chile, Na Uy, v.v So với Trung Quốc hay Chile, Việt Nam có lợi cạnh tranh ưu đãi thuế quan theo cam kết hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương với Nhật Bản Như vậy, tiềm xuất nhóm hàng Việt Nam sang Nhật Bản lớn Việt Nam Nhật Bản thành viên ba hiệp định thương mại tự song phương đa phương: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương ( CPTPP) => Việc hai nước tham gia hiệp định tạo nhiều hội điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác thương mại song phương nhiều lĩnh vực, cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam Nhật Bản hạn chế Đối với mặt hàng thủy sản, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế với khoảng 65% dòng sản phẩm thủy sản hiệp định có hiệu lực; cắt giảm, xóa bỏ thuế quan với nhiều dòng thuế thủy sản Việt Nam theo mốc thời gian từ - 16 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực 4.1.2 Thách thức Có thể thấy, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP tạo hội cho xuất nông sản, thủy sản thực phẩm Việt Nam sang Nhật Bản phát triển Mặt khác, Nhật Bản có quy định khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo hàng rào phi thuế quan mặt hàng nhập vào nước Cách tiếp cận quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm hai nước Việt Nam Nhật Bản có khác biệt tương đối, cần có chế ghi nhận chung việc kiểm soát vệ sinh hàng thủy sản nhập Hiện Việt Nam Nhật Bản chưa có hiệp định kiểm dịch thủy sản, vấn đề tồn dư kháng sinh tạp chất hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản chưa khắc phục triệt để nên tiềm ẩn nguy lây nhiễm Điều lý giải quan chức Nhật Bản lại dựng lên rào cản nghiêm ngặt việc nhập sản phẩm thủy sản Việt Nam Khi nhập sản phẩm thủy sản vào Nhật Bản, thủ tục giấy tờ cần thiết nhiều, bao gồm Giấy chứng nhận An toàn Sức khỏe, kết kiểm nghiệm tài liệu xác minh thành phần, phụ gia phương pháp sản xuất (Giấy chứng nhận nhà sản xuất) Ngồi cịn có nhiều luật quan trọng Nhật Bản, chẳng hạn Luật Thương mại Quốc tế Ngoại hối, Luật Vệ sinh Thực phẩm, Thuế quan Luật Hải quan, v.v Đối với lĩnh vực kinh doanh hàng hải thực phẩm Việt Nam, khó khăn theo luật pháp Nhật Bản, yêu cầu chất lượng sản phẩm (đặc biệt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật) nghiêm ngặt Nếu phát dư lượng mức, hàng hóa giám sát chặt chẽ Hơn nữa, chi phí đầu vào lớn cần thiết để đáp ứng tiêu chuẩn công nghệ Nhật Bản, giá thành phẩm bị tăng lên Chi phí đầu vào thuế bảo vệ mơi trường bao bì nhựa PE tăng, cơng đồn u cầu 2% kinh phí, chi phí kiểm tra chất lượng thủy sản xuất kiểm tra thú y tăng 300%, khiến tổng mức tăng 30% so với năm 2011, giá hàng hóa đơi phải giảm xuống để cạnh tranh với nước đối thủ 4.2 Một số khuyến nghị Nhìn chung, chất lượng thủy sản Việt Nam chưa đảm bảo từ khâu sản xuất, nuôi trồng đến chế biến xuất Để nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản, trước hết cần thực đồng giải pháp cải tạo giống, thức ăn, nâng cao trình độ dân trí 4.2.1 Khuyến nghị cho ngư dân Mỗi người dân cần nâng cao trang bị đầy đủ kiến thức nuôi trồng thủy sản để thường xuyên đối mặt ứng phó kịp thời, phù hợp với tình hình thủy sản chung Mọi người cần cập nhật thường xuyên tin tức, tài liệu, sách báo nên tham gia hội thảo liên quan đến nuôi trồng thủy sản Cần đổi phương thức khai thác, phương tiện khai thác, phương thức bảo quản, hoàn thiện hệ thống đánh bắt 4.2.2 Khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam Để cạnh tranh với doanh nghiệp quốc tế khác tăng trưởng xuất sang Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam phải giải vấn đề Trước hết nên kiểm tra chất lượng nông sản trước chế biến, thu mua hải sản chất lượng cao, chứng nhận không chứa chất độc hại, hóa chất, tạp chất, khơng sử dụng hóa chất bảo quản thủy sản chế biến vượt yêu cầu Bộ Thủy sản Nhanh chóng thực chương trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point - Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn) quy định EU, Hoa Kỳ, Hàn Quốc Các doanh nghiệp nên nâng cao chất lượng nguyên liệu thủy sản, giảm giá đầu vào cách trang bị hệ thống bảo quản cho tàu, xây dựng hệ thống chợ cá cảng cá tỉnh trọng điểm, trung tâm công nghiệp chế biến tiêu thụ Đặc biệt trọng nuôi trồng thủy sản để lấy nguồn ngun liệu cho chế biến sản phẩm nuôi thường cho chất lượng tốt đồng sản phẩm đánh bắt, bảo quản trước chế biến thuận tiện giảm rủi ro vi sinh vật gây Bên cạnh đó, nguồn nhân lực cần đào tạo trình độ cơng nghệ, làm chủ sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị đại, có kiến thức, hiểu biết an tồn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất, thu mua, vận chuyển đến bảo quản, chế biến Để đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cần nỗ lực giảm dư lượng kháng sinh, đồng thời tăng cường đầu tư trang thiết bị chế biến đại theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng Hơn nữa, công ty phải chuẩn bị chu đáo, đặc biệt ý đến việc phát triển hệ thống kho bãi thương hiệu đại; mở rộng việc sử dụng internet chiến lược tiếp thị; tập trung vào sản xuất sản phẩm chất lượng cao để tuân thủ hạn chế nhập ngày tăng Cuối cùng, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất Để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất sang Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần đề nghị Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp thị trường Nhật Bản Tiếp theo, họ nghiên cứu pháp luật quảng bá sản phẩm Nhật Bản áp dụng tất hình thức quảng cáo, quảng bá thương hiệu theo quy định pháp luật Nhật Bản, đồng thời nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản để đưa quảng bá thương hiệu phù hợp nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ Người Nhật Bản nét độc đáo sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Đại sứ, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản tổ chức quốc tế để giải tranh chấp nhãn hiệu thị trường Nhật Bản; Khuyến khích hợp tác với nhà chế biến, phân phối nơng sản, thực phẩm có thương hiệu uy tín Nhật Bản 4.2.3 Khuyến nghị Chính phủ Việt Nam Đối ngoại Chính phủ Việt Nam cần thúc đẩy hợp tác ký kết hiệp định kiểm dịch lĩnh vực thủy sản với phía Nhật Bản Nếu hai bên chưa thống tiêu chuẩn phương pháp kiểm nghiệm phịng thí nghiệm, phía Nhật Bản tạo điều kiện hỗ trợ Việt Nam đào tạo cán kiểm nghiệm phương pháp phân tích dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm để có kết tương tự, theo yêu cầu Nhật Bản Đồng thời, đề nghị Nhật Bản giảm thuế nhập cá ngừ mở đàm phán hai nước Nên bỏ yêu cầu đăng ký kiểm dịch thủy sản đông lạnh nhập (bảo quản nhiệt độ -18 độ C) theo doanh nghiệp, nhiệt độ -18 độ C, hàng thủy sản khơng cịn nguy hiểm gây bệnh cho người động vật Nếu tiếp tục kiểm tra gây lãng phí làm chậm tiến độ xuất doanh nghiệp, tăng chi phí xuất cho phía Việt Nam Đề nghị phía Nhật Bản công nhận tư cách tương đương Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản Việt Nam, có quyền kiểm tra, chứng nhận an tồn vệ sinh thủy sản giống quan kiểm tra vệ sinh thú y Nhật Bản phải có chứng nhận trước Nhật chất lượng hàng hóa để tạo điều kiện xuất thủy sản Việt Nam Nhật Bản cam kết hỗ trợ Việt Nam xây dựng trung tâm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quốc tế Theo đó, Việt Nam phải đáp ứng tiêu chí định sử dụng nguyên liệu thực phẩm để chế biến thủy sản Đối nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần xây dựng tiêu chí quốc gia giống thủy sản ban hành luật quản lý việc trì giám sát tiêu chí Bên cạnh đó, Chính phủ cần cấm bán mặt hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ, khơng đảm bảo chất lượng (về kích cỡ, độ tuổi) chưa qua kiểm dịch, công bố khuyến cáo người dân không mua cá chưa kiểm dịch kiểm dịch không đạt tiêu chuẩn Chính phủ Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp cạnh tranh với tập đoàn nước khác để giành phần lớn thị phần Nhật Bản Chính phủ tăng cường đầu tư vào nuôi trồng thủy sản Việt Nam hỗ trợ hoạt động nuôi trồng thủy sản sạch, cho phép nhà nghiên cứu doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam tạo hàng hóa chất lượng cao Hơn nữa, việc truyền đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt Nam quan trọng doanh nghiệp nói chung nơng dân nói riêng hiểu rõ yêu cầu thị trường Nhật Bản => Đảm bảo sản phẩm chất lượng cao khiến thị trường Nhật Bản ưu tiên công nhận sản phẩm mình, giảm chi phí thủ tục kiểm tra chất lượng đồng thời mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp gia nhập thị trường khó tính Trong giai đoạn khơi phục sản xuất với việc bảo vệ thành chống dịch Covid-19 nay, vai trò địa phương quan trọng, có tác động lớn việc động viên, thúc đẩy doanh nghiệp nhanh chóng ổn định sản xuất an toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO https://fwps.ftu.edu.vn/download/1212/ http://www3.grips.ac.jp/~21coe/share_docs/VDFDP7V.pdf https://connectamericas.com/content/sanitary-and-phytosanitaryrequirements-exporting-japan https://123docz.net/document/246517-xu-huong-ap-dung-cac-hang-rao-kithuat-tren-the-gioi.htm https://inspection.canada.ca/exporting-food-plants-or-animals/foodexports/requirements/japan-fish-andseafood/eng/1304399296214/1304441483630 TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu1: Trong thuyết trình nhóm bạn có nhắc đến hiệp định TBT, hiệp định có mục đích ? - nhóm pb Hàng rào kỹ thuật thương mại (hay rào cản kỹ thuật thương mại) Đó tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (cịn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Hiệp định TBT đời nhằm đưa tiêu chuẩn chung cho rào cản kyc thuật mà quốc gia sử dụng Những hàng rào KT dựng lên để hạn chế thương mại trở thành rào cản thương mại quốc tế trái với nguyên tắc thương mại tự mà tổ chức WTO đề Để loại bỏ rào cản KT thương mại, tổ chức WTO đưa văn pháp lý Hiệp định TBT luật chung để đảm bảo quy định nước thành viên không tạo rào cản không cần thiết cho thương mại quốc tế Câu 2: Số lượng biện pháp kĩ thuật tăng lên liệu có kéo theo chi phí hay gây tổn thất đáng kể cho thương mại hay khơng? - nhóm pb Theo tìm hiểu, Chưa có thống kê tồn giới quốc gia tổng số chi phí hay tổn thất vậy, nhiên lấy ví dụ liên quan đến tiêu chuẩn EC hàm lượng độc tố nấm Aflatoxin1 ngũ cốc loại hạt (chủ yếu lạc) để hình dung mức độ ảnh hưởng Theo nghiên cứu Wilson Otsuki (2003), năm 1997 với lý bảo vệ sức khỏe người dân, EC giảm hàm lượng xuống mức 4ppb2 (riêng B1 2ppb), tiêu chuẩn Codex3 9ppb Theo tính tốn, việc thắt chặt tiêu chuẩn EC làm giảm xuất ngũ cốc hạt toàn cầu khoảng 3,1 tỷ USD, nước nhập khẩu, kể EU áp dụng tiêu chuẩn Codex, xuất tồn cầu mặt hàng tăng đến 38,8 tỷ USD Điều cho thấy tiêu chuẩn áp dụng bắt buộc ảnh hưởng tới thương mại nào, khơng làm giảm khả xuất mà cịn hồn tồn làm hội xuất lực sản xuất, đặc biệt nước phát triển đáp ứng yêu cầu thị trường xuất đặt Câu 3:Các biện pháp kỹ thuật có phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế liên quan không? Theo Hiệp định TBT, quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations), có tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế chung liên quan nước thành viên WTO phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật nội địa Quy định tạo thống tương đối quy chuẩn kỹ thuật hàng hố nước khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất (ví dụ doanh nghiệp xuất mặt hàng nhiều nước) Tuy nhiên, nước không sử dụng tiêu chuẩn quốc tế chung tiêu chuẩn khơng hiệu khơng thích hợp để đạt mục tiêu quốc gia (có thể lý địa lý, khí hậu, cơng nghệ…) Trong trường hợp này, quy chuẩn kỹ thuật dự kiến áp dụng có ảnh hưởng rõ rệt đến thương mại (so với tiêu chuẩn quốc tế liên quan), nước thành viên có nghĩa vụ: - Cơng bố dự thảo quy chuẩn kỹ thuật; - Tạo hội để chủ thể liên quan bình luận dự thảo đó; - Cân nhắc ý kiến bình luận q trình hồn thiện thơng qua quy chuẩn kỹ thuật thức Câu 4: Việc VN Nhật Bản thành viên hiệp định thương mại bạn nói, giúp ích cho việc xuất thuỷ sản từ VN sang Nhật Bản ? - nhóm pb => Việc hai nước tham gia hiệp định tạo nhiều hội ưu đãi thuế quan, giảm thủ tục cấp giấy tờ, … điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác thương mại song phương nhiều lĩnh vực, cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam Nhật Bản hạn chế Câu 5: Ở phần thách thức, bạn có nói đến thủ tục giấy tờ nhiều chi phí đầu vào lớn Bạn giúp biết rõ thủ tục giấy tờ chi phí đầu vào gồm khoản không ? Thủ tục bao gồm Giấy chứng nhận An toàn Sức khỏe, kết kiểm nghiệm tài liệu xác minh thành phần, phụ gia phương pháp sản xuất (Giấy chứng nhận nhà sản xuất) Ngồi cịn có nhiều luật quan trọng Nhật Bản, chẳng hạn Luật Thương mại Quốc tế Ngoại hối, Luật Vệ sinh Thực phẩm, Thuế quan Luật Hải quan, v.v Chi phí đầu vào thuế bảo vệ môi trường bao bì nhựa PE tăng, cơng đồn u cầu 2% kinh phí, chi phí kiểm tra chất lượng thủy sản xuất kiểm tra thú y tăng 300%, khiến tổng mức tăng 30% so với năm 2011, giá hàng hóa đơi phải giảm xuống để cạnh tranh với nước đối thủ Câu 6:Ở phần khuyến nghị cho doanh nghiệp, bạn có nói đến việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất Vậy doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cách bạn nói cụ thể khơng ? Để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất sang Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần đề nghị Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp thị trường Nhật Bản Tiếp theo, họ nghiên cứu pháp luật quảng bá sản phẩm Nhật Bản áp dụng tất hình thức quảng cáo, quảng bá thương hiệu theo quy định pháp luật Nhật Bản, đồng thời nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản để đưa quảng bá thương hiệu phù hợp nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ Người Nhật Bản nét độc đáo sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Đại sứ, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản tổ chức quốc tế để giải tranh chấp nhãn hiệu thị trường Nhật Bản; Khuyến khích hợp tác với nhà chế biến, phân phối nông sản, thực phẩm có thương hiệu uy tín Nhật Bản ... trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật mặt hàng thuỷ sản thương mại quốc tế Nhật Bản giai đoạn 2 018 -2022 3 .1 Tình hình (trên giới) Hiện nay, ngày nhiều quốc gia áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt... lợi cho tiến trình tự hóa thương mại phạm vi khu vực giới 1. 1.Khái niệm mục đích áp dụng 1. 1 .1. Khái niệm: Hàng rào kĩ thuật loại hàng rào phi thuế quan liên quan tới biện pháp mang tính kỹ thuật. .. khác Đối với người bán: dễ dàng hiểu đàm phán mặt hàng Đối với hầu hết quốc gia ngồi mục đích mang tính chất tích cực hầu dùng biện pháp kĩ thuật biện pháp nhằm bảo hộ thị trưởng nội địa sản xu? ??t