1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng áp dụng mô hình Blended Learning trong đào tạo đại học và khả năng triển khai tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân

14 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Bài viết đưa ra góc nhìn cũng như quan điểm của tác giả về một trong những mô hình của đào tạo trực tuyến là học tập kết hợp (Blended Learning) trước ngưỡng cửa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Blended Learning là sự tổng hòa hiệu quả giữa hai hình thức học tách biệt là học tập truyền thống (class room) và học tập trực tuyến (E-Learning) nhằm mang lại những hiệu quả tối ưu cho cả người dạy và người học.

XU HƯỚNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PGS.TS Đàm Quang Vinh Nguyễn Thị Hải Yến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài viết đưa góc nhìn quan điểm tác giả mơ hình đào tạo trực tuyến học tập kết hợp (Blended Learning) trước ngưỡng cửa cách mạng cơng nghiệp 4.0 Blended Learning tổng hịa hiệu hai hình thức học tách biệt học tập truyển thống (class room) học tập trực tuyến (E-Learning) nhằm mang lại hiệu tối ưu cho người dạy người học Thực tế, Blended Learning áp dụng giáo dục đại Mỹ, Canada, Phần Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kong,… thập kỉ trở lại Sự bùng nổ cách mạng 4.0 mà cụ thể phát triển, lan tỏa mạnh mẽ công nghệ thông tin (Internet of things) đặt cho giáo dục Việt Nam đặc biệt giáo dục đại học thách thức phải áp dụng mơ hình đào tạo trực tuyến cho phù hợp để tịnh tiến tiệm cận với giáo dục đại giới Bên cạnh việc phân tích lợi ích mơ hình đào tạo Blended Learning, tác giả nêu sở pháp lý sở vật chất vận hành để đưa đến kết luận tính khả thi việc áp dụng mơ hình trường đại học nói chung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng Từ khóa: Blended Learning, lợi ích Blended Learning, ứng dụng đào tạo đại học Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (Information Communication Technology - ICT) tạo cách mạng giáo dục đặc biệt giáo dục bậc Đại học tồn giới Ứng dụng cơng nghệ thơng tin đào tạo trở thành xu hướng phổ biến, minh chứng việc hoàng loạt trường đại học danh tiếng như: Havard, MIT (Mỹ), Cambridge (Anh) ứng dụng mơ hình chương trình đào tạo Trong xu hướng phát triển ấy, Blended Learning coi 25 phương thức đào tạo đại, kết hợp hoàn hảo phương thức học tập truyền thống việc tích hợp ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo nhằm nâng cao tính linh động, chủ động việc lĩnh hội kiến thức người học tiết kiệm chi phí, rút ngắn khơng gian, khoảng cách địa lý giảng viên sinh viên Blended Learning mơ hình Blended Learning 2.1 Blended Learning gì? Blended Learning (Hybrid model) hay cịn gọi “học tập kết hợp” phương pháp học hòa trộn cách học truyền thống lớp cách học đại E-Learning (Mobile Learning Internet Learning) Đây phương pháp cập nhật theo xu học tập nhiều quốc gia giới, ban đầu nghiên cứu Đại học Cambridge việc giảng dạy ngoại ngữ, sau áp dụng giảng dạy nhiều trường đại học danh tiếng tổ chức đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực đào tạo khác (UB Academy, 2017) Thực tế, phương pháp học Blended Learning kế thừa từ việc phát triển mơ hình học tập trực tuyến (E-Learning) Các tài liệu tham khảo thuật ngữ “Blended Learning” xuất từ đầu thập niên 90, kể từ khái niệm thay đổi theo kết hợp giáo dục truyền thống đặc thù công nghệ (Friesen, 2012) Ở Việt Nam, thuật ngữ khơng cịn xa lạ, nhiên lại diễn giải theo nhiều cách khác chưa xác Đối với thuật ngữ tiếng Anh, theo Từ điển Longman, Blend định nghĩa sau “to combine diffirent things in a way that produces an effective or pleasant result” (kết hợp nhiều thứ khác theo cách để tạo kết q tốt hơn” Cịn Từ điển Cambridge nói Blend trộn kết hợp (to mix or combine together) Theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt (Đề tài KC01.01/06-10 “Nghiên cứu phát triển số sản phẩm thiết yếu xử lí tiếng nói văn tiếng Việt” (VLSP), Đề tài thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước KC01/06-10 Chủ trì nhánh đề tài “Xử lí văn tiếng Việt”: kết hợp (v) gắn với để bổ sung, hỗ trợ cho nhau; tích hợp (v) lắp ráp, nối kết thành phần hệ thống để tạo nên hệ thống đồng bộ; hỗn hợp (a) gồm có nhiều thành phần, thành phần giữ tính chất riêng Từ cách diễn giải theo từ điển tiếng Anh tiếng Việt ta thấy Blended Learning xét chất hiểu mơ hình học tập kết hợp, qua việc học lớp việc học trực tuyến tiến hành kết hợp bổ trợ cho (Phùng Huy, 2012) Với Blended Learning, sinh viên nhận hướng dẫn lớp từ giảng viên tham gia hoạt động lớp truyền thống khác Thêm vào đó, việc học bổ sung tài liệu học tập online (bao gồm e-book, hướng dẫn học, giảng điện tử…) 26 hoạt động học tập online mang tính tự định hướng nhằm nâng cao tinh thần tự học sinh viên Mô hình “học tập kết hợp” xuất phát từ quốc gia phát triển sau họ triển khai chưa hoàn tồn thành cơng mơ hình E-Learning (học trực tuyến) Cơng nghệ mang lại tiện nghi, chủ động linh hoạt học tập sinh viên nhiên lại làm cho sinh viên dễ dàng động học tập (nếu sinh viên khơng có thói quen tự giác học tập) hội học tập trực tiếp với giảng viên lớp học truyền thống Chính buổi học trực tiếp (face-to-face) giữ nhiều giá trị mà việc tự học với máy tính khơng thể bù đắp Ngược lại, bùng nổ công nghệ thơng tin việc xuất chương trình ứng dụng mạng việc truyền đạt túy cung cấp cho sinh viên nguồn kiến thức khổng lồ thông tin thức thời Vai trò hỗ trợ học trực tuyến lúc thể rõ nét (Phùng Huy, 2012) Như vậy, khẳng định chất Blended Learning phương thức học tập truyền thống, giảng viên lên lớp, tương tác thực tế với sinh viên Blended Learning khác với học tập truyền thống trước thời gian lên lớp ngắn có hỗ trợ “máy giảng – giảng video…” – nơi sinh viên tìm thấy nguồn kiến thức vơ tận tận dụng thời gian để tự học 2.2 Các mơ hình Blended Learning Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người học giáo viên, giảng viên cấp học, nhà giáo dục phát triển sáu mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) Các giáo viên, giảng viên lựa chọn mơ hình phù hợp dựa đặc thù môn học học sinh, sinh viên họ - Mơ hình blended face - to - face (hướng dẫn trực diện lớp kết hợp phương tiện điện tử có kết nối Internet): mơ hình dựa mơ hình lớp học truyền thống, phần lớp hoạt động lớp thay hoạt động học trực tuyến Thời lượng học trực tiếp với giảng viên bắt buộc mơ hình hoạt động học trực tuyến sử dụng để bổ trợ kiến thức cho người học (A.J.O’Connel, 2016) Đọc tài liệu, làm tập trắc nghiệm tập đánh giá khác hoàn thành online, nhà Mơ hình cho phép sinh viên giảng viên có nhiều thời gian để chia sẻ kiến thức, kĩ dành cho hoạt động học tập đặc biệt thảo luận làm việc nhóm Mơ hình đặc biệt phù hợp với lớp học đa dạng, sinh viên có phân khúc khác khả nhận thức - Mơ hình rotation (mơ hình quay vịng/ln phiên): Đây thực chất biến thể mơ hình trạm học tập giáo viên, giảng viên sử dụng nhiều năm qua Thời gian biểu thiết lập để học sinh, sinh viên vừa có thời gian 27 học tập trực tuyến (thông qua thiết bị điện tử lớp học) học trực tiếp với giáo viên Phương pháp bao gồm ba mơ hình học tập nhỏ: station rotation (hoán đổi trạm), lab rotation (hoán đổi lớp học), individual rotation (quay vịng cá nhân) (A.J.O’Connel,2016) Đối với mơ hình ln chuyển trạm u cầu sinh viên hốn đổi trạm (trạm nhóm nhỏ học tập giáo viên chia theo mục đích tìm hiểu phần nhỏ học) thời gian quy định theo hướng dẫn giáo viên Mơ hình ln chuyển lớp học yêu cầu học sinh, sinh viên phải thay đổi địa điểm học tập xoay quanh khuôn viên trường mơ hình quay vịng cá nhân cho phép học sinh, sinh viên luân phiên thay đổi hình thức học tập khác theo lịch học tập Mô hình phù hợp với giáo dục bậc trung học sở, trung học phổ thông giáo dục bậc đại học - Mơ hình flex: Mơ hình chủ yếu dựa hướng dẫn giảng dạy trực tuyến, giảng viên không đưa hướng dẫn mà cịn đóng vai trị người trực tiếp hướng dẫn sinh viên Tồn chương trình học người học truy cập qua phần mềm học tập trực tuyến Giảng viên phải xây dựng hệ thống giảng online, phương pháp đánh giá kiểm tra trực tuyến Phương pháp đặc biệt phù hợp với đối tượng vừa học vừa làm - Mơ hình lab school: Mơ hình cho phép sinh viên tham gia lớp học trực tuyến tồn thời gian suốt khóa học Các giảng viên không tham gia giảng dạy trực tiếp lớp mà thay vào trợ giảng đào tạo tham gia giải đáp thắc mắc cho sinh viên lớp - Mơ hình self-blended: Mơ hình cho phép sinh viên tham gia học mơn học khơng nằm chương trình học họ Sinh viên tham gia lớp học truyền thống sau đăng kí tham gia học môn học khác tự học (A.J O’Connel,2016) - Mơ hình online driver: Mơ hình hồn tồn trái ngược với mơ hình học tập truyền thống Sinh viên học tập từ xa nhận hướng dẫn học tập thông qua tảng trực tuyến Giảng viên người thiết kế giảng trực tuyến, tập, đánh giá để sinh viên truy cập học tập trực tuyến Sinh viên giảng viên giải đáp thắc mắc qua việc hỏi đáp trực tuyến 2.3 Áp dụng mơ hình Blended Learning đào tạo đại học giới Thực tế, có nhiều tranh luận trái chiều xung quanh vấn đề “Blended Learning có phù hợp với đào tạo đại học” Theo John Bersin, chuyên gia hàng đầu nhân giới, người sáng lập Deloitte Consulting LLP (một bốn cơng ty tư vấn tài chính, dịch vụ kiểm toán giới) nhận định Blended Learning công cụ hiệu doanh nghiệp Quan điểm được ủng hộ Martin Oliver Keith Trigwell (Trường Đại học London) hai học giả 28 cho Blended Learning sử dụng rộng rãi bối cảnh đào tạo giáo dục đại học đặc biệt có ý nghĩa việc đào tạo nhân doanh nghiệp, công ty Tuy nhiên, ngược lại với lập luận trên, việc ứng dụng Blended Learning giáo dục triển khai từ lâu, cách thập kỉ đạt hiệu bật, minh chứng nghiên cứu học giả khắp giới - Tại Hoa Kỳ, 80% trường đại học ứng dụng phương pháp Blended Learning đào tạo Có 93% chương trình đào tạo Tiến sĩ 89% chương trình đào tạo Thạc sĩ Mỹ đào tạo phương pháp (Arabasz Baker, 2003) - Trường Đại học New Mexico thiết kế lại môn “Tâm lý học” cho 2250 sinh viên họ việc áp dụng mơ hình Blended Learning Theo đó, tỷ lệ rớt mơn giảm xuống 42%, sinh viên đạt điểm C trở lên tăng từ 60% lên 71% nhờ phương pháp học tập (Whitelook, 2004) - Trường Brigham Young sử dụng phương pháp Blended Learning cho 3400 sinh viên năm cho khóa học viết báo Các học thí điểm ban đầu cho thấy viết sinh viên học theo mô hình có chất lượng nhiều báo sinh viên học đơn theo hình thức học truyền thống Nó cịn tiết kiệm đến 41% chi phí giảng dạy cho nhà trường (Whitelook, 2004) - Trong khảo dành cho sinh viên Hồng Kông (2005), 49% số sinh viên khảo sát thích phương pháp học Blended Learning, 42% lựa chọn phương pháp học truyền thống, bổ trợ E-Learning (Lee Chang, 2006) - Blended Learning có lợi ích trực tiếp đến việc giảm học phí việc sử dụng tảng cơng nghệ Blended Learning, sinh viên có nhiều hướng dẫn học tập hơn, không từ giảng viên cịn từ nguồn tài liệu bên ngồi (Chan Law, 2008) - Đại học Hồng Kơng có chia sẻ kinh nghiệm họ từ việc ứng dụng Blended Learning việc nâng cao đáng kể kết học tập sinh viên môn học lập trình máy tính (Wang, Fong, Choy and Wong, 2008) Trong sách Blended Learning, Bonk Graham (2006) việc ứng dụng blended leaning hệ thống đào tạo đại học 12 quốc gia giới bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Úc, Canada, Mỹ, Mexico, Israel, Anh Nam Mỹ Ngồi mơ hình đào tạo cịn ứng dụng rộng khắp 10 tổ chức đào tạo giới: Hệ thống giáo dục Đào tạo châu Âu (Europe’s Education and Training Systems), Viện đào tạo Ngân hàng Thế giới (The World Bank Institute) Những minh chứng cho thấy, ứng dụng Blended Learning giáo dục đại học quốc gia phát triển triển khai từ lâu coi “tương lai giáo dục đại học”, nhiên, Việt Nam, mơ hình lại 29 chưa ứng dụng rộng rãi Là trường đầu việc ứng dụng tảng công nghệ giảng dạy, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có bước chuyển rõ rệt việc ứng dụng E-Learning vào đào tạo Bắt đầu từ việc hợp tác với Tổ hợp giáo dục Topica để triển khai chương trình đào tạo hệ từ xa theo phương thức E-Learning mang tên NEU-Edutop đến kế hoạch tự xây dựng mơ hình E-Learning cho riêng để ứng dụng vào hệ đào tạo khác từ quy, chức, đến sau đại học chương trình liên kết hợp tác quốc tế Điều giúp nhà trường trở thành trường đại học đầu Việt Nam nắm bắt kịp xu đào tạo thời khắc bùng nổ cách mạng 4.0 2.4 Lợi ích Blended Learning Trong nghiên cứu việc ứng dụng mơ hình Blended Learning việc phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế, tác giả rõ lợi ích vơ to lớn mơ hình đào tạo này, nhìn từ nhiều góc độ - Đối với sinh viên: Thứ nhất, Blended Learning tạo mơi trường tích cực chủ động học tập thông qua việc tương tác: sinh viên - sinh viên để học hỏi lẫn nhau, sinh viên - giảng viên qua việc hướng dẫn giáo viên lớp qua mạng; học sinh tương tác với chuyên gia giới Thêm vào đó, với module học trực tuyến cho phép sinh viên “cá nhân hóa” việc học tập Có nghĩa là, sinh viên học theo tốc độ riêng họ, sử dụng phương pháp học tập ưa thích nhận phản hồi thường xuyên kịp thời hoạt động học tập họ tham gia Thứ hai, sinh viên có mơi trường học tập thoải mái, tiện lợi Học trường, học nhà, học quán café, học địa điểm cơng cộng… miễn họ có thiết bị kết nối Internet Trong thời kì mạng Internet thơng dụng ngày nay, việc học chưa dễ dàng thuận tiện đến Thực tế chứng minh, “cá nhân hóa” việc học tập theo lực sở thích giúp sinh viên đạt kết cao học tập Theo nghiên cứu Chuck Dziuban cộng Trường Đại học Trung tâm Florida (University of Central Florida), nơi triển khai mơ hình E-Learning Blended Learning từ sớm Từ môn học ứng dụng Blended Learning với 125 sinh viên tham gia vào năm 1997 tăng lên 503 mơn học có Blended Learning với 13,600 sinh viên theo học UCF bổ sung hoạt động học online với môn học lại sau nhận điểm số sinh viên cao chi phí chi trả cho sở vật chất giảm đáng kể (Bonk Graham, 2006) Thứ ba, Blended Learning đem lại cho sinh viên kỹ mềm như: tự tìm kiếm thơng tin, tương tác chắt lọc thơng tin để có nguồn kiến thức tin cậy trang bị cho thân Đây chắn điều mà trường nên trang bị cho sinh viên trước đưa họ trở lại với môi trường lao động đầy cạnh tranh động 30 - Đối với giảng viên: Blended Learning giúp giảng viên sáng tạo hơn, chủ động trình giảng dạy Khác với phương pháp truyền thống, giảng viên phải tùy chỉnh thiết kế giáo án dựa nhu cầu học tập sinh viên bao gồm: phong cách, sở thích khả học tập Do vậy, chương trình giảng dạy sản phẩm học tập tốt phục vụ cho nhu cầu học tập sinh viên Áp dụng Blended Learning cho phép giảng viên tích hợp nhiều công cụ truyền đạt thông tin như: giảng PowerPoint, text, video sinh động… cho nội dung đơn cần truyền đạt, giúp giảng viên có nhiều thời gian tập trung vào nội dung mang tính gợi mở, phát triển thông qua hoạt động thảo luận trực tiếp lớp… (Đàm Quang Vinh, 2017) - Đối với nhà trường: Trong nhà trường chi phí cho hệ thống giảng đường, trang bị khoản chi phí khơng nhỏ Những khoản đầu tư cho hệ thống phịng học đạt chuẩn ln khó khăn thường trực trường học từ cấp mầm non đến đại học giới, rõ nét Việt Nam Nếu áp dụng Blended Learning nhu cầu phịng học truyền thống giảm đáng kể áp lực đầu tư giảm theo Mặt khác, thời gian đứng lớp giảng viên, đặc biệt bậc đại học vấn đề cần giải Giảng viên giỏi có nhiều sinh viên muốn đăng kí học, mơ hình truyền thống, khả đáp ứng bị giới hạn không gian lớp học thời gian mà giảng viên bố trí lên lớp Hơn nữa, thấy, giảng viên đại học yêu cầu đứng lớp, họ có áp lực lớn dành thời gian cho nghiên cứu khoa học, tham gia hội thảo, tư vấn nghề nghiệp… Do đó, Blended Learning lại lần chứng minh tính hiệu giải mâu thuẫn thời gian đứng lớp nghiên cứu khoa học giảng viên đại học, mâu thuẫn khả đáp ứng giảng viên với số lượng vô tận người học hướng đến giảng viên giỏi Mơ hình cho phép giảng viên mang giảng đến hàng triệu người học (lớn nhiều giảng truyền thống) đặc biệt, họ truyền đạt kiến thức cho sinh viên chí ngủ (Đàm Quang Vinh, 2017) - Đối với xã hội: Chúng ta muốn xây dựng xã hội học tập, tức xã hội mà hội học tập đến với ai, lúc quãng đời người học (khi trẻ lúc hưu), học để lấy kiến thức, lấy bằng, mà học trước hết để hội nhập xã hội, để hiểu nhau, làm việc sống tốt đẹp với Vì hạn chế mơ hình học tập truyền thống, nên vượt qua kỳ thi, bố trí thời gian tài chính… vào giảng đường đại học Với Blended Learning tương lai E-Learning có hội học tập mở với hầu hết người, mà họ cần ngồi nhà, với kết nối Internet hay điện thoại… nghe giảng giáo sư hàng đầu phương trời xa (Đàm Quang Vinh, 2017) 31 Khả ứng dụng mơ hình Blended Learning Đại học Kinh tế Quốc Dân Để đánh giá khách quan khả ứng dụng mơ hình đào tạo Blended Learning việc xác định sở triển khai điều vô quan trọng Tại Việt Nam, tồn cách nhìn sai lệch vai trị, chất số ứng dụng cơng nghệ giáo dục Điều phần xuất phát từ nhìn khắt khe quan diểm truyền thống xã hội đào tạo, đặc biệt bậc đại học: phải hệ quy coi trọng cách mạng 4.0 nhen nhóm bùng nổ công nghệ thông tin bổ sung phương pháp công cụ đào tạo hữu hiệu cần tận dụng triệt để Đây có lẽ băn khoăn lớn người triển khai mơ hình Blended Learning đào tạo đại học, lẽ để triển khai mơ hình việc ứng dụng E-Learning điều kiện quan trọng Tuy nhiên, chất, cần hiểu rõ Blended Learning mơ hình thuộc loại hình đào tạo truyền thống Bản chất lớp học lớp trì, có điều kiện giảng dạy môi trường công nghệ cao, cho phép giảng viên sinh viên tiết kiệm thời gian phải gặp gỡ trực tiếp để tự nghiên cứu trước dựa hỗ trợ tốt từ tảng công nghệ đào tạo Vì vậy, với Blended Learning, E-Learning công cụ đắc lực hỗ trợ trình đào tạo nhằm tối ưu hóa chi phí tạo thuận tiện cho người dạy người học Tất nhiên, hồn tồn đặt yêu cầu đảm bảo tỷ lệ tương tác truyền thống lên 50% thời lượng học tập đòi hỏi mơn học (hoặc tỷ lệ thích hợp đó) Với cách nhìn nhận vậy, ta điểm qua sở quan trọng cho việc ứng dụng E-Learning sau: 3.1 Cơ sở pháp lý cho ứng dụng mơ hình Blended Learning Ở Việt Nam, phương thức E-Learning phát triển nhanh chóng năm gần nhiều người mơ hồ có định kiến sai lầm phương thức đào tạo Trong khi, quốc gia có giáo dục đại Mỹ, phương thức nhiều trường đại học uy tín áp dụng Năm 2012, Đại học Harvard Học viện Công nghệ Masachusetts (MIT) cơng bố hợp tác xây dựng chương trình đào tạo trực tuyến cho sinh viên khắp giới với tham vọng khiêm tốn “cách mạng giáo dục toàn cầu” Dự án “edX” mở khóa học tương tác trực tuyến, giúp ai, dù đâu giới tham gia mà khơng cần u cầu nhập học Những chương trình giảng dạy trực tuyến edX mang lại nhiều lợi ích cho người học, khơng phải tiệm cận chương trình giảng dạy trường đại học hàng đầu giới Havard Ngoài ra, đại học Stanford thành lập mơ hình học trực tuyến có tên 32 Coursera, cung cấp khóa học từ trường đại học Stanford, Princeton, Phoenix trường đại học hàng đầu Mỹ khác Tại Anh, Open University nơi tiên phong cho mơ hình đào tạo từ xa Mơ hình Coursera Stanford giai đoạn thử nghiệm thu hút sinh viên đến từ 190 quốc gia Anh, Mỹ, Brazil, Nga, Ấn Độ tham gia đăng kí học (Nguyễn Thị Bạch Tuyết, 2015) Có thể khẳng định E-Learning xu hướng chung giáo dục giới, nhận định GS Vũ Quốc Phóng, Giáo sư Toán học, Đại học Ohio – Hoa Kỳ: “Cho dù học sinh có học trường lớn đến đâu nữa, kể có Đại học Havard hay Yale, phải biết áp dụng cách học từ xa, áp dụng E-Learning” Thực tế cho thấy, chủ trương Chính phủ ngày trọng chương trình áp dụng mơ hình đào tạo E-Learning việc ban hành quy chế đào tạo từ xa coi phương thức học tập có giá trị tương đương với quy Theo Quyết định số 40/2003 QĐ-BGDĐT ngày 8/8/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế giáo dục từ xa, Điều nội dung chương trình văn bằng, chứng giáo dục từ xa có nêu: “Giáo dục từ xa bao gồm chương trình bồi dưỡng cấp giấy chứng nhận, chứng chương trình đào tạo trọn khóa cấp văn tốt nghiệp Chương trình giáo dục từ xa cấp văn có khối lượng, nội dung cấu trúc kiến thức tương đương với chương trình quy ngành học, cấp học Văn bằng, chứng hình thức đào tạo từ xa sở giáo dục có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Nhà nước bảo đảm tính pháp lý giá trị văn bằng, chứng loại hình giáo dục khác” Như vậy, thấy mặt pháp lý, Bộ Giáo dục Đào tạo hồn tồn cơng nhận loại hình đào tạo từ xa (hình thức đào tạo ứng dụng cơng nghệ đào tạo trực tuyến) có giá trị tương đương với loại hình đào tạo khác bao gồm đào tạo quy Tuy nhiên, hình thức học tập 100% E-Learning lại chưa đánh giá xác góc nhìn người học việc thay đổi nhận thức, tư lại hai Đó lý Blended Learning trở thành giải pháp phù hợp Đối với Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, mơ hình nhen nhóm hình thành cơng nhận tính hữu ích qua việc ứng dụng chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi Nhằm tiết kiệm chi phí cho giảng viên nước ngồi sang Việt Nam giảng dạy nâng cao ý thức học tập sinh viên, việc học tập online đưa vào với tỷ lệ định giải pháp hồn hảo cho việc nâng cao tính cạnh tranh chương trình Định hướng năm tiếp theo, cách mạng công nghiệp 4.0 manh nha bùng nổ, việc ứng dụng công nghệ thông tin, tảng đào tạo E-Learning cho đào tạo 33 quy hướng tích cực nhà trường Sinh viên khơng cần phải học tất học phần, môn học theo phương thức học tập truyền thống mà với số mơn học, sinh viên chọn phương thức học E-learning Từ việc tự nguyện, nhà trường có chủ trương triển khai số trường đại học giới bắt buộc sinh viên phải đăng kí học phần online tồn chương trình học Điều giúp nhà trường trở thành đơn vị tiên phong cho việc ứng dụng công nghệ thông tin đại đào tạo 3.2 Cơ sở hạ tầng vận hành Đối với việc triển khai chương trình đào tạo theo mơ hình Blended Learning có ba khía cạnh hậu cần cần lưu ý: Thứ nhất, sở vật chất, thiết bị Theo định nghĩa Blended Learning, phương thức học tập truyền thống lớp cần đảm bảo Tuy nhiên, việc triển khai hoạt động lớp theo mơ hình địi hỏi lớp học đại (có thiết bị điện tử kết nối Internet) để sinh viên tham gia hoạt động tự tìm hiểu lớp theo xếp giảng viên Bằng việc lấy người học làm trung tâm, Blended Learning đòi hỏi sinh viên ngồi việc tìm hiểu trước nhà, ý thức chủ động khai thác nguồn thông tin tài liệu lớp quan trọng Điều hồn tồn đáp ứng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giảng đường A2 đưa vào hoạt động với phòng học tiêu chuẩn, phòng studio cho lớp học ảo… Cơ sở vật chất đại cho sở quan trọng cho việc chuyển dần hoạt động học tập truyền thống sang phương thức học tập đại Thứ hai, tảng công nghệ E-Learning Hiện tồn nhiều tảng công nghệ khác phục vụ cho nhu cầu đào tạo E-Learning Mỗi tảng cơng nghệ có ưu khuyết điểm khác việc tạo tính tương tác người học, người dạy, người quản lý đào tạo; tảng lại có độ thân thiện, độ tin cậy khác cho đối tượng tham gia… Ngồi ra, chi phí cho việc trì vận hành hệ thống vấn đề mà trường phải quan tâm lựa chọn tảng cơng nghệ E-Learning cho Thứ ba, đội ngũ vận hành Góp phần quan trọng việc triển khai chương trình theo mơ hình Blended Learning phải kể đến nguồn nhân lực quản lý vận hành chương trình thực cơng tác như: xây dựng thời khóa biểu, quản lý lớp, chăm sóc sinh viên, hỗ trợ giảng viên… Nhờ có đội ngũ mà sinh viên hưởng dịch vụ hỗ trợ học tập tốt Cán quản lý cầu nối sinh viên giảng viên, giảng viên nước giảng viên Việt Nam Chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo thực bản, quy củ nhằm nâng cao chất 34 lượng đào tạo hài lòng sinh viên chương trình Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật điều kiện cần để triển khai chương trình nguồn nhân lực vận hành điều kiện đủ để triển khai chương trình cách hiệu 3.3 Lợi ích Blended Learning áp dụng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Từ phân tích nhận định trên, thấy, Blended Learning đem lại số lợi ích sau cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Một là, tiết kiệm chi phí cho nhà trường sinh viên Trong bối cảnh chủ trương phát triển trường đại học theo định hướng tự chủ, đặc biệt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường đầu Đề án thí điểm đổi chế hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học năm 2015, vấn đề học phí lại vấn đề nhức nhối nhà trường sinh viên Làm để có nguồn thu chi trả cho sở vật chất hạ tầng đại lại phù hợp với hoàn cảnh em sinh viên đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn, vùng sâu vùng xa Việc chuyển đổi dần 100% tiết học lớp sang sử dụng số cấu phần học online giải pháp nhằm cắt giảm chi phí cho việc sử dụng phịng học, chi phí chi trả cho giảng viên đứng lớp… Thêm vào đó, sinh viên tiết kiệm chi phí liên quan đến việc lại đến lớp, với ELearning cần có thiết bị truy cập Internet sinh viên dễ dàng học tập khung thời gian linh hoạt Hai là, tiết kiệm thời gian rút ngắn khoảng cách người dạy người học Đối với đặc tính ưu việt cấu phần E-Learning, sinh viên học lúc, nơi Bởi đối tượng chương trình triển khai theo mơ hình khơng dừng lại chương trình đại học mà cịn thạc sĩ, đối tượng tiềm người làm có thời gian cho học lớp Họ tranh thủ học sau làm việc vào thời điểm nằm chủ động công việc họ Điều giúp đa dạng hóa đối tượng đào tạo cho chương trình khơng đại học mà cịn sau đại học nhà trường Ba là, tăng tính chủ động, linh hoạt học tập sinh viên Để trở thành cơng dân tồn cầu có nâng cao lực cạnh tranh giới mở điều cần thiết sinh viên bên cạnh kiến thức, kĩ tự chủ, linh hoạt công việc đánh giá cao Với mô hình Blended Learning, sinh viên phải tự lên kế hoạch học tập cho riêng để hồn thành nội dung học online phải có khả tự học để nghiên cứu tài liệu, giảng trước tham gia vào tiết học chuyên sâu với giảng viên nước 35 Bốn là, phù hợp với chương trình liên kết đào tạo quốc tế Trong xu hướng tồn cầu hóa ngày sâu rộng, trường đại học Việt Nam dần tịnh tiến theo quốc gia phát triển giới quốc tế hóa giáo dục đóng vai trị quan trọng Với Blended Learning, trường đại học Việt Nam nói chung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng hồn tồn có đủ sở tiềm lực để thực Bởi với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, sinh viên dễ dàng học tập, kết nối với giảng viên trường liên kết dù sinh viên giảng viên có hai đầu địa cầu Thêm vào đó, chi phí cho giảng viên sang giảng dạy Việt Nam cắt giảm nhằm tạo lực cạnh tranh cho chương trình liên kết đào tạo bối cảnh thị trường giáo dục Việt Nam bão hịa chương trình quốc tế Năm là, mang lại hội học tập, tiệm cận với giáo dục đại, tiên tiến giới cho hầu hết đối tượng có nhu cầu Khơng gị bó thời gian, phương thức học tập phương pháp học truyền thống, Blended Learning mang đến hội học tập cho “mọi người, lúc, nơi” Có thể nói, với thành tựu khoa học kĩ thuật, việc học chưa đơn giản tiện lợi đến Và diễn thuyết diễn đàn tiếng “Ted Talk”, nhiều chuyên gia ngành dã nhận định, Blended Learning tương lai ngành giáo dục Với Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường đại học trọng điểm quản lý kinh tế Việt Nam, mang trọng trách nặng nề việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có tri thức, có kĩ kỉ XXI nhạy bén với thời việc ứng dụng cơng nghệ đào tạo đại áp dụng mơ hình Blended Learning cần thiết Những lợi ích Blended Learning lớn, nhiên việc áp dụng cho hiệu lại tốn khó Cơ sở vật chất, tảng công nghệ điều kiện cần triển khai, nhiên điều kiện đủ đội ngũ vận hành chuyên nghiệp, bảo đảm cập nhật đầy đủ giảng giảng viên tận tình, chu đáo dịch vụ với sinh viên Hiện nay, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, mơ hình Blended Learning triển khai cho số chương trình liên kết quốc tế chương trình đào tạo từ xa Tuy nhiên, để tịnh tiến tiệm cận với giáo dục đại việc áp dụng chương trình đào tạo quy nhà trường hướng đắn cần triển khai sớm, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 manh nha bùng nổ Đối với Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hướng nhà trường nhận định trình phát triển Cũng buổi hội thảo với Microsoft Việt Nam, GS.TS Trần Thọ Đạt – Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát triển mơ hình 36 đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin: “Với trường đại học lớn có bề dày lịch sử Đại học Kinh tế Quốc dân, việc thay đổi vô khó khăn Nhưng khơng thay đổi đồng nghĩa với việc tụt hậu lại phía sau, ứng dụng công nghệ thông tin E-Learning đào tạo thành công trở vĩ đại nhà trường” Kết luận Các trường đại học Việt Nam nói chung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng cần đẩy mạnh việc áp dụng mơ hình Blended Learning đào tạo coi phương thức đào tạo ưu việt, có giao thoa hài hịa hai phương pháp đào tạo tưởng chừng trái ngược “truyền thống” “E-Learning”, mang lại nhiều lợi ích thuận tiện cho giảng viên, sinh viên đội ngũ quản lý Là đơn vị chủ trì triển khai hoạt động đào tạo trực tuyến nhà trường, Trung tâm Đào tạo Từ xa không ngừng nỗ lực để xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo định hướng E-Learning blended leaning Trung tâm giao trọng trách tìm kiếm đối tác, xây dựng chương trình NEU – ELearning riêng mình, coi định hướng trọng tâm, hướng chiến lược Trung tâm giai đoạn tới nhằm mang E-Learning đến với khơng chương trình từ xa Trung tâm mà cịn cho chương trình đào tạo quy bậc Đại học Sau đại học Bên cạnh đó, việc phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế theo mơ hình Blended Learning trọng Đây định hướng Trung tâm giai đoạn phát triển năm năm 2016 - 2020 nêu báo cáo kỉ niệm 10 năm thành lập Tất nỗ lực nhằm mang đến hội học tập rộng mở cho đối tượng học viên có nhu cầu nâng cao chất lượng, hình ảnh chương trình đào tạo nhà trường 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arabasz, P and Baker, M.B (2003), “Evolving Campus Support Models for ELearning Courses, Center of Applied Research Respondent Summary”, truy cập ngày 10/10/2017, Từ liên kết sau: https://www.educause.edu/ir/library/pdf/EKF/ekf0303.pdf Bonk, C., J and Graham, C., R (Eds.) (2006), “The Handbook of Blended Learning: Global Perspectives”, Local Designs, San Francisco CA: Pfeiffer Publishing Chan, J., K., Y and Law, K., C., K (2008), “Structured Blended Learning Implementation for an Open Learning Environment”, In LEUNG H., LI, F., LAU, R and LI, Q (Eds) Advances in Web Based Learning, Springer: Lecture Notes in Computer Science, 630-640 Chew.E, “A Blended Learning model in higher education: A Comparative study of Blended Learning in UK and Malaysia”, truy cập ngày 15/10/2017, Từ liên kết sau: https://pure.southwales.ac.uk/files/987421/chewphd.pdf Đàm Quang Vinh, 2017, “Phát triển hợp tác quốc tế mơ hình Blended Learning đào tạo từ xa”, Hội thảo khoa học quốc tế “Chất lượng hiệu chương trình liên kết đào tạo quốc tế”, 10/11/2017 Lee, P., W., R and Chang, F.T.(2006), “Blended Learning: Experiences of Adult Learners in Hongkong”, In Fong, J., and Wang, F., L (Eds) Blended Learning Singapore: Pearson Prentice Hall, 79-87 Manjot Kaur, Khalsa Colleage Patiala, India (2012), “Blended Learning –its challenges and future”, 3rd World Conference on Learning, Teaching and Educational Leadership (WCLTA-2012) Nick Morrison (2016), “Blended Learning: The future of higher Education?”, truy cập ngày 16/10, Từ liên kết sau https://www.forbes.com/sites/nickmorrison/2016/01/29/blended-learning-thefuture-of-higher-education/#de14e7a3a2c7 Nguyễn Thị Bách Tuyết (2015), “E-Learning – xu đào tạo tất yếu kinh tế tri thức”, Hội thảo Dạy – Học – Chia sẻ: Hội nhập quốc tế, 21/12/2015 10 Quy chế tổ chức đào tạo, thi kiểm tra, cấp chứng văn tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa Bộ GD&ĐT Ban hành theo Quyết định số 40/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Phùng Huy (2012), “Blended Learning: Mô hình học tập kết hợp”, truy cập ngày 20/10, Từ liên kết sau: https://phunghuy.wordpress.com/2012/10/27/blended-learning-mo-hinh-hoc-tapket-hop/ 12 Wang, F., L., Fong, J and Choy, M (2007) ‘Blended Learning for Programming Courses: A Case Study of Outcome Based Teaching & Learning’, In FONG, J and WANG, F., L (Eds.) Blended Learning, Singapore: Pearson Prentice Hall, 30-41 13 Whitelook, D (2004), ‘Blended Learning: Forget the Name But What About The Claims?’ In WHITELOCK, D and MASON, R (Eds), Blended Learning Special Issue of Education: Communication and Information 38 ... 2017) 31 Khả ứng dụng mơ hình Blended Learning Đại học Kinh tế Quốc Dân Để đánh giá khách quan khả ứng dụng mơ hình đào tạo Blended Learning việc xác định sở triển khai điều vô quan trọng Tại Việt... trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát triển mơ hình 36 đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin: “Với trường đại học lớn có bề dày lịch sử Đại học Kinh tế Quốc dân, việc... phương pháp công cụ đào tạo hữu hiệu cần tận dụng triệt để Đây có lẽ băn khoăn lớn người triển khai mơ hình Blended Learning đào tạo đại học, lẽ để triển khai mơ hình việc ứng dụng E-Learning

Ngày đăng: 10/04/2021, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w