1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thủ tục tái thẩm qua tình huống cụ thể

14 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tái thẩm là một thủ tục đặc biệt của tố tụng dân sự nhằm xét lại bản án hoặc quyết định của Tòa án cấp dưới đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện thấy những tình tiết mới quan trọng liên quan trực tiếp đến việc xem xét và giải quyết vụ án mà Tòa án hoặc đương sự trước đó không thể biết.

A.MỞ ĐẦU Hiện nay, vụ án dân nước ta diễn phức tạp không giải cách đơn giản Một số vụ án sau có án định có hiệu lực pháp luật xem xét lại bị kháng nghị phát thêm tình tiết Những tình tiết quan trọng, làm thay đổi án Hoặc trường hợp có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch khơng thật có giả mạo chứng cứ; việc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật khiến cho án phải xét lại Đây gọi thủ tục tái thẩm vụ án dân Tái thẩm thủ tục đặc biệt tố tụng dân nhằm xét lại án định Tịa án cấp có hiệu lực pháp luật phát thấy tình tiết quan trọng liên quan trực tiếp đến việc xem xét giải vụ án mà Tòa án đương trước khơng thể biết Để hiểu rõ việc vụ án dân giải theo thủ tục tái thẩm chúng em đưa tình dân để làm rõ có nhìn tổng quát vấn đề B.NỘI DUNG I Lý thuyết Khái quát thủ tục tái thẩm 1.1 Khái niệm thủ tục tái thẩm Theo Điều 351 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, “Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án, đương khơng biết tịa án án, định đó.” 1.2 Bản chất thủ tục tái thẩm Thứ nhất, thủ tục đặc biệt nhằm kiểm tra tính hợp pháp có bán án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Thứ hai, thủ tục tái thẩm áp dụng trường hợp sau án định Tịa án có hiệu lực pháp luật phát có tình tiết mà làm thay đổi nội dung bán án định Thứ ba, thủ tục tái thẩm, Tịa án không tiến hành xét xử lại vụ án mà tiến hành xem xét, đối chiếu án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án với tình tiết khách quan vụ án quy định pháp luật để xem xét án định bị kháng nghị có hợp pháp hay không 1.3 Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Theo quy định Điều 354 BLTTDS 2015, người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm gồm có: - Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác xét thấy cần thiết, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ - Ngoài ra, người kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án, định có định tái thẩm 1.4 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Theo Điều 355 BLTTDS năm 2015, thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 1.5 Thẩm quyền Hội đồng xét xử tái thẩm Theo Điều 356 BLTTDS năm 2015, Hội đồng xét xử thẩm quyền sau: Thứ nhất, không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; Thứ hai, hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định; Thứ ba, hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án 1.6 Ý nghĩa thủ tục tái thẩm Tái thẩm việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định Việc xem xét lại theo thủ tục tái thẩm giúp Tịa án khắc phục thiếu sót án, định có hiệu lực pháp luật không phụ thuộc vào thời gian án, định có hiệu lực pháp luật thi hành từ Căn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm BLTTDS 2015 kế thừa quy định Điều 305 BLTTDS 2004 quy định kháng nghị tái thẩm Điều 352 sau: Thứ nhất, phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết trình giải vụ án Việc kháng nghị tái thẩm dựa phát tình tiết, kiện mà trình giải vụ án Tịa án đương khơng biết tình tiết, kiện dẫn đến việc vụ án bị giải sai hướng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích mà đương hưởng Tình tiết phát phải tình tiết biết sau có án định có hiệu lực pháp luật Nếu tình tiết biết q trình giải vụ án đến trước Tịa án định án có hiệu lực pháp luật khơng coi tình tiết tình tiết khơng Tịa án áp dụng dẫn đến việc định án khơng pháp luật khơng phải để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Thứ hai, có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch khơng thật có giả mạo chứng Ở này, tình tiết, kiện Tịa án dựa vào để giải bị giả mạo kết luận không thật lỗi người giám định người phiên dịch, có đầy đủ sở để chứng minh cho việc kết luận, lời dịch khơng thật Lúc này, chủ thể có thẩm quyền kháng nghị thực việc kháng nghị tái thẩm theo quy định pháp luật Thứ ba, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật Xét thứ ba ta thấy sai lầm việc Tòa án yếu tố ngoại cảnh tác động mà cố ý Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên việc kết luận sai lệch việc, pháp luật Cho nên, xếp trường hợp vào để kháng nghị tái thẩm sai lầm Tịa án có nguồn gốc từ nhận thức, đánh giá không việc pháp luật ngộ nhận thiếu cẩn trọng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên1 Quy định nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân tố tụng dân Thứ tư, án, định hình sự, hành chính, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tòa án định quan nhà nước mà Tòa án vào để giải vụ án bị hủy bỏ Khi án, định hình sự, hành chính, dân sự, nhân gia đình, thương mại, lao động Tòa án định quan nhà nước mà Tịa án dùng làm để giải bị hủy bỏ lý chủ thể có thẩm quyền làm thủ tục kháng nghị tái thẩm Phân biệt tái thẩm giám đốc thẩm tố tụng dân Tiêu chí Tính Tái thẩm Giám đốc thẩm Tái thẩm xét lại án, Giám đốc thẩm xét lại PGS.TS Trần Anh Tuấn, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 254 chất định có hiệu lực pháp luật án, định Tịa án có bị kháng nghị có tình hiệu lực pháp luật bị tiết phát kháng nghị giám đốc thẩm làm thay đổi nội dung có cứ: tồn sai án, định mà Tòa án, phạm Tòa án q đương khơng biết trình xét xử, giải vụ việc Tòa án án, định trước (các quy định Căn Điều 326 BLTTHS 2015) Bản án, định Tòa án Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có kháng nghị theo thủ tục giám nghị sau đây: đốc thẩm có -Mới phát tình tiết sau đây: - Kết luận án, quan trọng vụ án mà đương định không phù hợp với biết tình tiết khách quan vụ án trình giải vụ án; gây thiệt hại đến quyền, lợi ích -Có sở chứng minh kết luận hợp pháp đương sự; người giám định, lời dịch - Có vi phạm nghiêm trọng thủ người phiên dịch không tục tố tụng làm cho đương sự thật có giả mạo khơng thực quyền, chứng cứ; nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn -Bản án, định hình sự, đến quyền, lợi ích hợp pháp hành chính, dân sự, hôn nhân họ khơng bảo vệ theo gia đình, kinh doanh, thương quy định pháp luật; mại, lao động Tịa án - Có sai lầm việc áp dụng định quan nhà nước pháp luật dẫn đến việc mà Tòa án vào để giải án, định khơng đúng, gây vụ án bị hủy bỏ thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp -Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, pháp đương sự, xâm phạm Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch đến lợi ích cơng cộng, lợi ích hồ sơ vụ án cố ý kết luận Nhà nước, quyền, lợi ích trái pháp luật; (ở lỗi cố ý) hợp pháp người thứ ba.(ở Điều lỗi vô ý) Để kháng nghị theo thủ tục Để kháng nghị theo thủ kiện tái thẩm cần thỏa mãn 01 tục giám đốc thẩm phải thỏa để yếu tố: Có kháng nghị kháng nghị mãn 02 yếu tố: (1) Có kháng nghị; (2) Có hai điều kiện sau: -Có đơn đề nghị đương sự, người đại diện hợp pháp đề nghị xem xét án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm (khoản Điều 327) -Hoặc có kiến nghị, thơng báo phía Tịa án Viện kiểm sát đề nghị xem xét án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm (khoản 2,3 Điều 327) Lưu ý: Có trường hợp ngoại lệ khơng cần điều kiện “có đơn đề nghị”, là: trường hợp xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba khơng cần phải có đơn đề nghị (khoản Điều Thời 326) Thời hạn kháng nghị theo thủ tục Người có thẩm quyền kháng hạn tái thẩm 01 năm, kể từ ngày nghị theo thủ tục giám đốc kháng người có thẩm quyền kháng nghị thẩm có quyền kháng nghị nghị biết để kháng nghị thời hạn 03 năm, kể từ theo thủ tục tái thẩm ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Trừ trường hợp: hết thời hạn kháng nghị theo quy định có điều kiện sau thời hạn kháng nghị kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị: -Đương có đơn đề nghị theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật sau hết thời hạn kháng nghị quy định khoản Điều đương tiếp tục có đơn đề nghị; -Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định khoản Điều 326 Bộ luật này, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba, xâm phạm lợi ích cộng đồng, lợi ích Nhà nước phải kháng nghị để khắc phục sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật Thẩm Hội đồng xét xử tái thẩm có Hội đồng xét xử giám đốc thẩm quyền thẩm quyền sau đây: 1.Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định Hội có hiệu lực pháp luật đồng 2.Hủy án, định có xét xử hiệu lực pháp luật để xét xử sơ có thẩm quyền sau đây: 1.Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật; 2.Hủy án, định thẩm lại theo thủ tục Bộ luật Tịa án có hiệu lực pháp luật quy định giữ nguyên án, 3.Hủy án, định có định pháp luật Tòa án hiệu lực pháp luật đình cấp bị hủy bị sửa; giải vụ án 3.Hủy phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm; 4.Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án; 5.Sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật II Giải tình Phân tích đề sau: Thứ nhất, thời hạn kháng cáo, kháng nghị án cấp sơ thẩm tình huống: Theo khoản Điều 273 BLTTDS 2015: “Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện khơng có mặt phiên tịa khơng có mặt tun án mà có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết Đối với trường hợp đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện tham gia phiên tòa vắng mặt Tòa án tuyên án mà khơng có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày tuyên án.” Theo khoản điều 280 BLTTDS 2015: “Thời hạn kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 01 tháng, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên tịa thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án.” Như vậy, xét tình trên, thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hết Thứ hai, án cấp sơ thẩm có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo kháng nghị: Theo khoản Điều 282 BLTTDS 2015 hậu việc kháng cáo, kháng nghị: “Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.” Do đó, án sơ thẩm việc phân chia di sản có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Hướng giải nhóm dựa vào sau: Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết mới, tình tiết làm thay đổi định, án Thủ tục kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định sau: Thứ nhất, kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Theo khoản Điều 352 BLTTDS 2015 kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: “Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết trình giải vụ án;” Theo đó, việc phát di chúc tình tiết quan trọng làm thay đổi chất vụ án Trong trình giải vụ án chia di sản thừa kế người khơng biết ơng An bà Bình lập di chúc phân chia khối tài sản nên vụ án giải theo pháp luật Bản án so với di chúc khác nhiều kết luận án làm thiệt hại đến lợi ích thừa kế định di chúc Đây tình tiết quan trọng để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Thứ hai, thông báo xác minh tình tiết phát cho người có thẩm quyền Theo khoản Điều 353 BLTTDS 2015 thông báo xác minh tình tiết phát hiện: “1 Đương quan, tổ chức, cá nhân khác có quyền phát tình tiết vụ án thơng báo văn cho người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 354 Bộ luật này.” Trong tình trên, anh Cường người phát di chúc ơng An bà Bình để lại anh Cường có quyền thơng báo văn cho người cho người có thẩm quyền kháng nghị, là: Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tiến hành kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp huyện X, tỉnh Y theo khoản Điều 354 BLTTDS 2015: 10 Thứ ba, thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Điều 355 BLTTDS 2015 Theo đó, kể từ ngày anh Cường thơng báo văn tình tiết Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ tiến hành kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện X, tỉnh Y với thời hạn 01 năm Thứ tư, thẩm quyền hội đồng xét xử tái thẩm: quy định Điều 356 BLTTDS 2015, theo đó, Hội đồng xét xử xem xét chi tiết thời hạn kháng nghị, thẩm quyền kháng nghị…; xác định việc phát di chúc phải tình tiết làm thay đổi nội dung án Nếu Hội đồng tái thẩm định hủy án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại vụ án hồ sơ vụ án phải chuyển cho tịa án có thẩm quyền để xét xử lại Bản án định Tòa án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm theo quy định tố tụng Thứ năm, việc áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm: Căn Điều 357 BLTTDS 2015 việc áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm: “Các quy định khác thủ tục tái thẩm thực quy định Bộ luật thủ tục giám đốc thẩm.” Cụ thể, thủ tục khác quy định sau: Thứ nhất, Đơn đề nghị xem xét theo thủ tục xét xử tái thẩm vụ án dân phải có nội dung ngày tháng năm, tên, địa người đề nghị, tên án đề nghị tái thẩm, lý đề nghị tái thẩm, phần chữ ký người đề nghị Kèm theo đơn phải có án hay định yêu cầu tái thẩm chứng cứ, tài liệu làm đề nghị tái thẩm vụ án Thứ hai, thủ tục nhận đơn đề nghị xem xét theo thủ tục xét xử tái thẩm vụ án dân sự: 11 Tòa án, Viện kiểm sát nhận đơn đề nghị tái thẩm vụ án trực tiếp Tòa án hay Viện kiểm sát, qua đường bưu điện Khi Tòa Viện nhận đơn quan có trách nhiệm ghi vào sổ đồng thời cấp giấy xác nhận nhận đơn Chỉ đơn yêu cầu tái thẩm có đủ nội dung theo quy định thụ lý, khơng đủ nội dung quan chức yêu cầu bổ sung sửa đổi, thời hạn bổ sung sửa đổi tháng Thứ ba, thủ tục sau nhận đơn đề nghị xét xử tái thẩm vụ án dân sự: Sau nhận đơn đề nghị tái thẩm, quan có thẩm quyền xử lý đơn theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Các công việc thực là: - Bổ sung, xác minh tài liệu, chứng cứ: theo khoản Điều 58 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên quy định việc nghiên cứu hồ sơ vụ việc; thu thập chứng cứ, tài liệu để thực thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm; - Hỗn, tạm đình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật; - Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị tái thẩm; - Gửi định kháng nghị tái thẩm; - Mở phiên tòa tái thẩm Hội đồng xét xử tái thẩm định khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án định hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại định hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Như vậy, anh Cường phải đảm bảo đầy đủ trình tự thủ tục kháng nghị tái thẩm quy định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác C.KẾT LUẬN Qua việc giải tình trên, thấy thủ tục tái thẩm giải vụ án dân thủ tục tố tụng quan trọng 12 Đó vai trị then chốt việc làm rõ tình tiết vụ án để Tịa án áp dụng quy định pháp luật giải vụ án dân cách xác, xử lý người tội Nếu khơng có hoạt động tái thẩm vụ án khơng thể có kết hồn tồn xác, khả xử oan sai người, để lọt tội phạm cao Pháp luật tố tụng dân Việt Nam có quy định chi tiết chặt chẽ điều kiện, trình tự thủ tục hoạt động tái thẩm nhằm nâng cao trách nhiệm giải vụ án Tòa án D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2019; Bộ luật tố tụng dân năm 2015; PGS.TS Trần Anh Tuấn, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam; https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t7453-phan-biet-tai-tham-va-giam-doctham 13 14 ... hủy bỏ lý chủ thể có thẩm quyền làm thủ tục kháng nghị tái thẩm Phân biệt tái thẩm giám đốc thẩm tố tụng dân Tiêu chí Tính Tái thẩm Giám đốc thẩm Tái thẩm xét lại án, Giám đốc thẩm xét lại PGS.TS... tục giám đốc thẩm: Căn Điều 357 BLTTDS 2015 việc áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm: “Các quy định khác thủ tục tái thẩm thực quy định Bộ luật thủ tục giám đốc thẩm. ” Cụ thể, thủ tục khác quy... mới, tình tiết làm thay đổi định, án Thủ tục kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định sau: Thứ nhất, kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Theo khoản Điều 352 BLTTDS 2015 kháng nghị theo thủ tục tái

Ngày đăng: 28/02/2022, 19:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w