1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích, đánh giá thẩm quyền và nội dung kiểm tra văn bản pháp luật

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 4 I Khái quát chung về kiểm tra văn bản pháp luật 4 1 Khái niệm 4 2 Đặc điểm 4 II Thẩm quyền kiểm tra văn bản pháp luật 4 1 Thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan n.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung kiểm tra văn pháp luật .4 Khái niệm .4 Đặc điểm II Thẩm quyền kiểm tra văn pháp luật Thẩm quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Tư pháp .4 Thẩm quyền Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện .5 Thẩm quyền định kiểm tra văn theo chuyên đề, theo địa bàn theo ngành, lĩnh vực 6 Kiểm tra văn nhận yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh văn có dấu hiệu trái pháp luật III Nội dung kiểm tra văn pháp luật .7 Được ban hành pháp lí Được ban hành thẩm quyền Có nội dung phù hợp với quy định pháp luật Được ban hành thể thức kĩ thuật trình bày theo quy định pháp luật Tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật thủ tục xây dựng, ban hành công bố văn IV Đánh giá thẩm quyền nội dung kiểm tra văn pháp luật nước ta 10 Ưu điểm .10 Tồn tại, hạn chế 11 V Đề xuất giải pháp nâng hiệu công tác kiểm tra văn pháp luật 11 C KẾT LUẬN 14 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 BIÊN BẢN HỌC NHÓM .16 CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THẨM QUYỀN VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬT A MỞ ĐẦU Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước ta trọng, quan tâm đến công tác xây dựng hệ thống văn pháp luật Bởi, văn pháp luật nội dung có vai trị vơ quan trọng cơng tác quản lí xã hội đảm bảo việc thực hiện, bảo vệ quyền lợi ích công dân Song, thực tế, công tác xây dựng văn pháp luật gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nguyên nhân chủ quan khách quan Một vấn đề lên hàng đầu việc giải tốn liên quan đến chất lượng, tính hợp lí, hợp pháp văn pháp luật Ở nhiều quan, nhiều địa phương cịn tồn tình trạng văn pháp luật sai sót, hạn chế thông qua, ban hành, tổ chức thực dẫn đến hậu nghiêm trọng Chính vậy, đề nâng cao tính hiệu quả, xác văn pháp luật kịp thời phát hiện, xử lí sai phạm cơng tác kiểm tra, tra văn vơ cần thiết Nhiệm vụ giao cho tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật với nội dung kiểm tra chi tiết, cụ thể Để làm rõ thẩm quyền nội dung kiểm tra văn pháp luật tạo tảng vững cho việc học tập môn kỹ thuật soạn thảo văn cơng tác thực pháp luật sau chúng em xin lựa chọn chủ đề “Phân tích, đánh giá thẩm quyền nội dung kiểm tra văn pháp luật” B NỘI DUNG I Khái quát chung kiểm tra văn pháp luật Khái niệm Kiểm tra văn pháp luật việc xem xét, đánh giá kết luận tính hợp pháp văn nhằm phát nội dung trái pháp luật, kịp thời đình việc thi hành, huỷ bỏ bãi bỏ văn có nội dung sai trái, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật Đồng thời, kiến nghị xử lý trách nhiệm hình sự, dân kỷ luật quan, người ban hành văn trái pháp luật, xem xét xử lý trách nhiệm theo thẩm quyền giao quan, tổ chức, cá nhân chủ trì, tham mưu trình soạn thảo văn (theo quy định pháp luật công chức, công vụ) Đặc điểm - Kiểm tra văn pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, chủ thể có thẩm quyền tiến hành - Kiểm tra văn pháp luật hoạt động mang tính phịng ngừa, kịp thời phát khiếm khuyết văn đề giải pháp khắc phục - Kiểm tra văn pháp luật hoạt động mang tính tiền đề cho việc xử lí văn khiếm khuyết II Thẩm quyền kiểm tra văn pháp luật Thẩm quyền kiểm tra văn quy phạm pháp luật thực theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành quy phạm pháp luât Thẩm quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang kiểm tra văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang khác, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt ban hành nội dung có liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách Người đứng đầu tổ chức pháp chế bộ, quan ngang có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang kiểm tra văn thuộc thẩm quyền kiểm tra Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thẩm quyền kiểm tra văn quy phạm pháp luật nêu khoản điều 113 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Tư pháp cịn có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ thực việc kiểm tra: thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; nội dung quy định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước bộ, quan ngang thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; nghị Hội đồng nhân dân, định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước Như vậy, Bộ Tư pháp giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm tra “Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành” khơng phân biệt thơng tư ban hành “liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước” cho phù hợp với thực tiễn Cục trưởng Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp kiểm tra văn thuộc thẩm quyền kiểm tra Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thẩm quyền Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn nêu khoản điều 113 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm tra: Thơng tư Bộ trưởng Bộ Tư pháp; nội dung quy định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Tư pháp thông tư liên tịch Bộ trưởng Bộ Tư pháp với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trường hợp có tranh chấp thẩm quyền kiểm tra Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ định Thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện kiểm tra văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng Phịng Tư pháp có trách nhiệm giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp thực việc kiểm tra văn Thẩm quyền định kiểm tra văn theo chuyên đề, theo địa bàn theo ngành, lĩnh vực a Kiểm tra văn theo địa bàn Khi phát văn có dấu hiệu trái pháp luật, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, thấy cần thiết, quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn định thành lập Đoàn kiểm tra văn theo địa bàn quan ban hành văn Cơ quan kiểm tra văn có trách nhiệm thơng báo cho quan có văn kiểm tra thành phần, thời gian, địa điểm, nội dung làm việc Cơ quan có văn kiểm tra có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, hồ sơ liên quan theo yêu cầu quan kiểm tra văn Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra, kết luận, kiến nghị báo cáo quan, người có thẩm quyền xem xét, kiến nghị việc xử lý văn trái pháp luật; đồng thời kiến nghị xem xét trách nhiệm quan, người xây dựng, ban hành văn trái pháp luật b Kiểm tra văn theo chuyên đề, ngành, lĩnh vực Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt kế hoạch kiểm tra văn theo chuyên đề theo ngành, lĩnh vực đôn đốc, đạo, kiểm tra việc thực kế hoạch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành để thực kiểm tra văn theo chuyên đề theo ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền kiểm tra Cơ quan kiểm tra phải thông báo cho quan có văn kiểm tra biết trước thực việc kiểm tra theo chuyên đề theo ngành, lĩnh vực Cơ quan có văn kiểm tra có trách nhiệm phối hợp với Đồn kiểm tra việc thực kiểm tra văn bản, chuẩn bị nội dung, hồ sơ liên quan đến văn kiểm tra theo yêu cầu Đoàn kiểm tra kế hoạch kiểm tra quan kiểm tra văn Đoàn kiểm tra liên ngành thực kiểm tra văn theo chuyên đề theo ngành, lĩnh vực có trách nhiệm tổ chức thực phối hợp với quan chủ trì kiểm tra, quan, địa phương nơi có văn kiểm tra thực theo kế hoạch kiểm tra văn phê duyệt; kết luận kiến nghị báo cáo quan, người có thẩm quyền kiến nghị việc xử lý nội dung kiểm tra; báo cáo quan chủ trì kiểm tra kết kiểm tra văn Đoàn kiểm tra Kiểm tra văn nhận yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh văn có dấu hiệu trái pháp luật Khi nhận yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức cá nhân văn pháp luật có dấu hiệu vi phạm quan có thẩm quyền kiểm tra phải tiến hành hoạt động kiểm tra Nếu nhận thông tin từ yêu cầu, kiến nghị quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân văn quy phạm pháp luật sai trái bộ, quan ngang bộ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành, Bộ Tư pháp, tổ chức pháp chế bộ, ngành, phải tiến hành kiểm tra văn quy phạm pháp luật Nếu có thơng tin kiến nghị văn quy phạm pháp luật sai trái hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành sở tư pháp phải tiến hành kiểm tra Tương tự, thông tin kiến nghị văn quy phạm pháp luật sai trái hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành phòng tư pháp cấp huyện phải tiến hành kiểm tra văn Đối với văn áp dụng pháp luật, thông thường nhận thông tin phản ánh qua đơn khiếu nại, tố cáo cá nhân kiến nghị từ phía quan, tổ chức dấu hiệu sai trái văn quan ban hành văn cấp trực tiếp quan ban hành văn phải tiến hành kiểm tra để xem xét nội dung, hình thức thủ tục ban hành III Nội dung kiểm tra văn pháp luật Kiểm tra nội dung hoạt động quản lí nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Việc quan kiểm tra văn bản, tuyên bố văn pháp luật sai trái khơng mang tính pháp lí đơn mà cịn mang tính trị ảnh hưởng đến uy tín quan ban hành văn biểu tiêu cực hoạt động quản lí nhà nước Vì vậy, tiến hành hoạt động kiểm tra, người kiểm tra phải đối chiếu, xem xét tỉ mỉ, cẩn thận văn kiểm tra với văn làm sở pháp lí nội dung Khi tiến hành kiểm tra, người kiểm tra phải dựa năm tiêu chí sau để xem xét tính hợp pháp văn kiểm tra Được ban hành pháp lí Đúng pháp lý gồm hai nội dung có cho việc ban hành văn pháp lý làm sở ban hành văn pháp luật văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao có hiệu lực ký ban hành, thơng qua mà chưa có hiệu lực thời điểm ban hành có hiệu lực trước thời điểm với văn ban hành bao gồm: Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có thẩm quyền quy định chức năng, nhiệm vụ quan ban hành văn bản; Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có thẩm quyền quy định vấn đề thuộc đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn Ví dụ: Ngày 30/06/2021, UBND tỉnh Quảng Ninh định số 2103/QĐ-UBND việc công nhận xã đạt chuẩn nông thôn năm 2020 dựa cứ: “Căn Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2019; Căn Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn giai đoạn 2016-2020; Căn Quyết định số 2540/QĐ - TTg ngày 30/12/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, cơng nhận công bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới; địa phương hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020; Căn Quyết định số 4335/QĐ-UBND ngày 23/122016 UBND tỉnh Quảng Ninh việc ban hành Bộ tiêu nông thôn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2016-2020.” Có thể thấy, định ban hành đầy đủ pháp lí dựa quy định pháp luật Được ban hành thẩm quyền Được ban hành thẩm quyền bao gồm thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung: - Thẩm quyền hình thức hiểu quan, người có thẩm quyền ban hành văn phải tên gọi theo quy định pháp luật hành Đối với văn quy phạm pháp luật đối tượng hoạt động kiểm tra, văn ban hành tên gọi theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, cụ thể: Chính phủ ban hành nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành định, trưởng, thủ trưởng quan ngang có thẩm quyền ban hành thơng tư, hội đồng nhân dân cấp ban hành nghị quyết, uỷ ban nhân dân hành định - Thẩm quyền nội dung hiểu quan, người có thẩm quyền ban hành văn pháp luật có nội dung phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm quyền chủ thể máy nhà nước phân công, phân cấp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Có nội dung phù hợp với quy định pháp luật Trên sở thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung pháp luật quy định, quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật bảo đảm nội dung văn phải phù hợp với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật khác quan nhà nước cấp (cả chiều dọc chiều ngang) điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập Ví dụ: Quyết định uỷ ban nhân dân cấp huyện phải có nội dung phù hợp với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nghị hội đồng nhân dân cấp Nếu văn có nội dung liên quan đến điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập cịn phải phù hợp với điều ước quốc tế Được ban hành thể thức kĩ thuật trình bày theo quy định pháp luật Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn Theo quy định pháp luật hành, văn pháp luật thức bao gồm yếu tố sau: tiêu đề (quốc hiệu, tiêu ngữ); tên quan ban hành; số, kí hiệu văn (có năm ban hành); địa danh, thời gian ban hành; tên loại văn bản; trích yếu; nội dung: viết tả, ngữ pháp tiếng Việt văn phong pháp luật; nơi nhận; chữ kí; đóng dấu (kể dấu mức độ mặt, dấu mức độ khẩn ) Kĩ thuật trình bày văn bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày thành phần thể thức, phòng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác áp dụng văn soạn thảo máy vi tính sử dụng chương trình Microsoft Office Word in giấy Tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật thủ tục xây dựng, ban hành công bố văn Đối với văn pháp luật quan có thẩm quyền trung ương địa phương ban hành, thủ tục xây dựng, ban hành, công bố công khai văn phải tuân theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Các nội dung kiểm tra phát văn kiểm tra có nội dung trái pháp luật kiến nghị xử lí theo thẩm quyền Đối với kiểm tra văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước, ngồi năm tiêu chung nói trên, văn phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật thủ tục xác định độ mật văn (Điều Quyết định số 422009/QD-TTg ngày 16/3/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định kiểm tra, xử lí văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước) Trong trình kiểm tra, quan kiểm tra cịn xem xét tính hợp lí văn pháp luật như: - Kiểm tra phù hợp nội dung văn pháp luật với thực tiễn Đối tượng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật quan hệ xã hội vận động theo khuynh hướng quy luật định Vì vậy, nội dung văn quy phạm pháp luật trở nên lạc hậu, khơng cịn phù hợp điều tất yếu xảy Do đó, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, quan kiểm tra cần xem xét, đánh giá phù hợp nội dung văn với thực tiễn để bảo đảm tính khả thi văn triển khai thực tế Còn với văn áp dụng pháp luật, người kiểm tra phải xem xét kĩ tính chất cơng việc xảy thực tiễn để đánh giá phương án mà chủ thể ban hành văn áp dụng pháp luật lựa chọn phương án tối ưu nhất, đem lại hiệu tốt cho công việc cần giải - Riêng văn quy phạm pháp luật, quan kiểm tra tiến hành xem xét phù hợp nội dung văn quy phạm pháp luật với quy phạm xã hội khác Pháp luật quy phạm xã hội khác (đạo đức, tôn giáo, tập quán ) song song tồn để điều chỉnh quan hệ xã hội Với mục đích bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật, nội dung văn phải phù hợp với quy phạm xã hội khác Các quy phạm xã hội đạo đức, tơn giáo, phong tục, tập qn có giá trị riêng, ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi xử cá nhân Do vậy, trình kiểm tra cần xem xét mối quan hệ quy phạm pháp luật quy phạm xã hội khác để văn quy phạm pháp luật dễ dàng thực thi thực tế IV Đánh giá thẩm quyền nội dung kiểm tra văn pháp luật nước ta Ưu điểm Thẩm quyền nội dung kiểm tra văn pháp luật quy định rõ Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP số văn pháp luật có liên quan Đây sở quan trọng cho quan nhà nước có thẩm quyền thực thi nhiệm vụ cơng tác kiểm tra văn pháp luật Việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm chủ thể tiến hành công tác kiểm tra văn pháp luật điều cần thiết, đảm bảo cho công tác kiểm tra diễn thẩm quyền, thủ tục đạt hiệu cao Hoạt động kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền thể vai trò quan trọng việc phát hiện, xử lí văn pháp luật sai phạm, mâu thuẫn, chồng chéo,… góp phần “thanh lọc” văn khuyết điểm, đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực hệ thống văn pháp luật nước ta Tồn tại, hạn chế Tuy nhiên, thực tế, hoạt động kiểm tra văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền tồn nhiều hạn chế, bất cập như: - Các quy định công tác kiểm tra văn pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, thiếu văn quy định cách chi tiết, cụ thể thẩm quyền tổ chức, cá nhân, gây khó khăn cho quan nhà nước trình thực thi nhiệm vụ - Việc quy định trách nhiệm quan thực công tác kiểm tra, giám sát văn pháp luật yếu tố chung chung chưa rõ ràng, cụ thể, dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm phận cán chưa tự giác thực việc kiểm tra, giám sát mà phải đợi đến phát sai sót hay có thơng báo thực - Cơng tác kiểm tra, đánh giá văn pháp luật nhiều địa phương chưa coi trọng, tồn tình trạng kiểm tra mang tính chất hình thức, đối phó - Trình độ, kĩ chun mơn nhiều cán giao nhiệm vụ kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu, dẫn đến thiếu xót, hạn chế q trình kiểm tra, chưa phát đúng, đủ sai phạm văn pháp luật để kịp thời xử lí - Vẫn cịn nhiều văn trái pháp luật chậm xử lý (trong có trường hợp nguyên nhân quy trình ban hành văn bản, tính chất nội dung phức tạp…), việc xem xét trách nhiệm, khắc phục hậu văn trái pháp luật gây vướng mắc, đa phần chưa thực được… - Ở nhiều địa phương, cịn tồn tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm kiểm tra văn pháp luật quan với V Đề xuất giải pháp nâng hiệu công tác kiểm tra văn pháp luật Kiểm tra văn pháp luật hoạt động quan trọng quan nhà nước có thẩm quyền góp phần đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực văn pháp luật Song thực tế, công tác kiểm tra tồn nhiều hạn chế, 10 vướng mắc Chính vậy, để nâng cao hiệu công tác kiểm tra văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền cần: * Hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác giám sát, kiểm tra xử lý văn pháp luật - Nhà nước cần quy định cụ thể hậu pháp lý mà quan thực công tác kiểm tra, xử lý văn pháp luật phải chịu không thực nhiệm vụ - Quy định cụ thể thời hạn kiểm tra văn pháp luật Việc quy định thời hạn kiểm tra văn giúp cho quan có thời gian chuẩn bị xác định rõ thời gian cần tiến hành kiểm tra, xử lý, tránh trường hợp chậm trễ, kiểm tra qua loa, đại khái Ngoài việc quy định thời hạn với công đoạn, loại văn văn có nội dung thông thường phức tạp hay theo lĩnh vực cụ thể góp phần đảm bảo quan thực thi công tác giám sát, kiểm tra chặt chẽ hơn, quy củ - Xây dựng quy trình bổ sung hướng dẫn cụ thể công tác giám sát, kiểm tra, xử lý văn pháp luật Cần xây dựng quy trình giám sát, kiểm tra, xử lý văn pháp luật đơn giản, dễ hiểu, dễ thực để làm sở rà soát, kiểm tra, giám sát bao gồm kiểm tra sơ kiểm tra chi tiết Kiểm tra sơ gồm công việc xác định văn cần kiểm tra, lập kế hoạch kiểm tra, thu thập thông tin, minh chứng; kiểm tra chi tiết gồm xử lý, phân tích thơng tin thu được, tổ chức tham vấn viết báo cáo kiểm tra Ngoài cần bổ sung thêm hướng dẫn cụ thể công đoạn để chủ thể, quan có thẩm quyền bố trí thực nhiệm vụ cách rõ ràng khoa học * Rà sốt lại tồn văn hành Nhằm nâng cao hiệu công tác giám sát, kiểm tra xử lý văn pháp luật cần tiến hành rà sốt lại toàn văn hành cách kỹ lưỡng, với văn không cần thiết, xa rời đời sống, khơng phù hợp thực tế nên loại bỏ cịn với văn thiếu sót, chưa điều chỉnh sát với thực tế cần sửa đổi, bổ sung kịp thời Như giúp cho quan có thẩm quyền tập trung nhiều vào văn có hiệu lực, từ đẩy mạnh cơng tác giám sát, kiểm tra * Tăng cường lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác kiểm tra, giám sát, xử lý Khối lượng công việc lớn, yêu cầu trình độ thực cao, phải đảm bảo giám sát để văn pháp luật đáp ứng đủ đồng bộ, tính hợp hiến, 11 hợp pháp, khả thi, phục vụ trực tiếp yêu cầu đặt việc tăng cường lực cho đội ngũ cán bộ, công chức việc làm tất yếu, khách quan Về ngắn hạn, cần phải tổ chức nhanh chóng khóa tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức để bổ sung kiến thức chun mơn, vị trí, vai trò nhiệm vụ thân thực công tác kiểm tra, giám sát, xử lý Về dài hạn, cần xây dựng chiến lược đào tạo, liên kết với trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán để có lộ trình nâng cao kiến thức cách chun sâu cho cán bộ, cơng chức Ngồi cần thực chế độ đãi ngộ với người thực thi công việc để tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức * Xây dựng hệ sở liệu tiên tiến, khoa học công tác giám sát, kiểm tra Cần xây dựng hệ sở liệu ứng dụng tin học để lưu trữ, xếp tài liệu theo lĩnh vực, chuyên môn, quan ban hành khác để phục vụ kịp thời cho cơng tác tra cứu, kiểm tra quan thực công tác giám sát, kiểm tra xử lý văn pháp luật Cập nhật ngày ban hành, sửa đổi rõ ràng để thông tin trở nên minh bạch, cụ thể So với cách lưu trữ văn truyền thống cứng giấy tờ việc lưu trữ văn hệ sở liệu thuận tiện nhiều, có nhiều người tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát soạn thảo, in ấn dễ gây sai sót trước Ngoài việc lưu hành hay vận chuyển khoa học hơn, xác suất xảy sai sót thấp đáng kể 12 C KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy rằng, cơng tác kiểm tra văn pháp luật nhiệm vụ quan trọng đầy khó khăn, thử thách Đòi hỏi tham gia, vào quan nhà nước, đặc biệt tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ kiểm tra, tra, phát hiện, xử lí sai phạm liên quan đến văn pháp luật Để làm tốt cơng tác việc tuân thủ, nắm vững nội dung kiểm tra văn pháp luật vô cần thiết, định đến thành bại công tác kiểm tra văn pháp luật Đây sở quan trọng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần vào thắng lợi chung cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 13 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Tố Uyên (2018) Giáo trình xây dựng văn pháp luật NXB Tư pháp, trường Đại học Luật Hà Nội Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, NXB Chính trị quốc gia Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật ban hành văn quy phạm pháp luật 14

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w