Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
210 KB
Nội dung
Quảnlývốncốđịnh Lời nói đầu Trong những năm qua, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng XHCN, nền kinh tế nớc ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Với thời kỳ bùng nổ thông tin nh hiện nay, để đảm bảo nhu cầu ngày càng cao của khoa học mà vẫn đảm bảo đợc mục tiêu cuối cùng của mình, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác quán triệt sản xuất đó là quảnlývốncốđịnh của doanh nghiệp. Trong việc phục vụ công cuộc đổi mới đất nớc, việc phục vụ kịp thời nhu cầu văn hoá- chính trị- xã hội của đất nớc, ngành in là ngành công nghiệp then chốt đóng vai trò với nền kinh tế. Vào năm cuối thập kỷ 80, ngành công nghiệp in đã vợt qua nhiều khó khăn yếu kém. Hoạt động của ngành in thích ứng dần và đứng vững trớc những thử thách của cơ chế thị trờng. Điều đó đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu đáng khích lệ. Từ năm 1991- 1995 ngành in đã có bớc phát triển về số lợng cũng nh về chất lợng. CôngtyInCôngđoàn thuộc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc thích nghi với cuộc sống hiện tại và đã đạt đợc những thành tự to lớn. Là một doanh nghiệp in nhà nớc, cũng nh những doanh nghiệp khác côngtyincôngđoàn gặp nhiều khó khăn kể từ khi chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng. Côngty đã liên tục kiện toàn sản xuất, thay đổi trang thiết bị sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, chiếm lĩnh thị trờng nhờ đó mà côngty đã theo kịp với guồng máy sôi động của nền kinh tế thị trờng và đáp ứng nhu cầu sách báo, văn hoá phẩm, của ngời tiêu dùng. Xuất phát nhu cầu muốn hiểu rõ hơn tình hình sản xuất kinh doanh của , đặc biệt là quảnlývốncốđịnh của doanh nghiệp, nên em đã chọn chuyên đề "Quản lývốncốđịnhtạiCôngtyInCông đoàn" để làm báo cáo thực tập của mình. Mục đích của việc nghiên cứu chuyên đề này là vận dụng những kiến thức đã đợc học trong nhà trờng áp dụng vào bối cảnh thực tế của đất nớc để phát hiện 1 Quảnlývốncốđịnh ra những cách thức, phơng hớng mới nhằm đẩy mạnh sức cạnh tranh dám nghĩ dám làm của các doanh nghiệp Việt Nam. Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về quảnlývốncốđịnh của doanh nghiệp. Phần 2: Thực trạng công tác quảnlývốncốđịnh của . Phần3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quảnlývốncốđịnh ở . 2 Quảnlývốncốđịnh NộI DUNG Phần 1. Những vấn đề lý luận chung về quảnlývốncốđịnh của doanh nghiệp I. Tài sản cốđịnh và nguồn vốncốđịnh của doanh nghiệp. !"#$ Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có những yếu tố: sức lao động, t liệu lao động, và đối tợng lao động. Khác với các đối tợng lao động ( nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm ), các t liệu lao động ( máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải ) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp là các tài sản cố định. Đó là các t liệu chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các tài sản cốđịnh vô hình .Thông thờng một t liệu lao động đợc coi là một TSCĐ phải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản: _ Một là phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng là một năm trở lên. _ Hai là phải đạt giá trị tối thiểu 5 triệu đồng. Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đợc coi là những công cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của doanh nghiệp là phức tạp hơn. Trớc hết, việc phân biệt đối tợng lao động với các t liệu lao động là TSCĐ của doanh nghiệp trong một số trờng hợp không chỉ đơn thuần dựa vào đặc tính hiện vật mà còn dựa vào tính chất và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì có thể cùng một loại tài sản ở trờng hợp này đợc coi là TSCĐ song ở trờng hợp khác chỉ đợc coi là đối tợng lao động, 3 Quảnlývốncốđịnh ví dụ nh máy móc thiết bị nhà xởng dùng trong sản xuất là những TSCĐ song nếu đó là các sản phẩm mới hoàn thành, đang đợc bảo đảm trong kho thành phẩm chờ tiêu thụ hoặc là các công trình XDCB cha bàn giao, thì chỉ đợc coi là đối tợng lao động. Tơng tự nh trong sản xuất nông nghiệp, những gia súc đợc sử dụng làm sức kéo, sinh sản, cho sản phẩm thì đợc coi là TSCĐ, song nếu chỉ là các vật nuôi để lấy thịt thì chỉ là đối tợng lao động. Một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng thứ thì không đủ các tiêu chuẩn trên, song nếu đợc tập hợp sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì cả hệ thống đó đợc coi nh một TSCĐ. Trong điều kiện phát triển và mở rộng các quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ. % & !'()*+)' ! Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu t ứng dùng trớc để mua sắm. Đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của mình. Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của vốncốđịnh nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốncố định. Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốncốđịnh trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau: _ Vốncốđịnh tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất. _Vốn cốđịnh đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. 4 Quảnlývốncốđịnh Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận cốđịnh đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm tơng ứng với phần gía trị hao mòn của TSCĐ. _Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốncốđịnh mới hoàn thành một vòng quay luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất vốncốđịnh đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốncốđịnh mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốncốđịnh đòi hỏi việc quảnlývốncốđịnh phải luôn gắn liền với việc quảnlý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp. Từ những phân tích trên ta có thể đa ra khái niệm về vốncốđịnh nh sau: vốncốđịnh của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. , -+*./0"#$ Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quảnlý của doanh nghiệp. Thông thờng có những cách phân loại chủ yếu sau: 3.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đựoc chia thành 2 loại: _ TSCĐ có hình thái vật chất ( TSCĐ hữu hình). _ TSCĐ không có hình thái vật chất ( TSCĐ vô hình). * TSCĐ có hình thái vật chất: Là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằng những hình thái vật chất cụ thể nh: nhà xởng, máy móc thiết bị Những TSCĐ này có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh. 5 Quảnlývốncốđịnh * TSCĐ không có hình thái vật chất: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình và vô hình. Từ đó lựa chọn các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất. 3.2 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm 3 loại: + TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp. + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: đó là những TSCĐ do doanh nghiệp quảnlý và sử dụng cho các hoạt động. + Các TSCĐ bảo quản hộ: đó là những TSCĐ doanh nghiệp bảo hộ, giữ hộ đơn vị khác hoặc cho nhà nớc theo quyết định của cơquan nhà nớc có thẩm quyền. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng của nó. Từ đó có biện pháp quảnlý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất. 3.3 Phân loại TSCĐ theo công dung kinh tế: Căn cứ vào công dung kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp có thể chia thành các loại sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng. + Máy móc thiết bị: là toàn bộ máy móc thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Phơng tiện vận tải truyền dẫn: là các loại phơng tiện nh: đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, hệ thống thông tin 6 Quảnlývốncốđịnh + Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quảnlý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng + Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm. + Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ TSCĐ khác cha liệt kê vào năm loại trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh. Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp , tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảnlý sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao TSCĐ chính xác. 3.4 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ ngời ta chia TSCĐ của doanh nghiệp thành các loại sau: + TSCĐ đang sử dụng: là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp + TSCĐ cha cần dùng: là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp song hiện tại cha cần sử dụng, đang dự trữ để sử dụng sau này. + TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: là những TSCĐ không cần thiết hoặc không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần đợc thanh lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t ban đầu. Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp nh thế nào. Từ đó, có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng chúng. Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các TSCĐ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Kết cấu TSCĐ giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau hoặc thậm chí trong cùng một ngành sản xuất cũng không hoàn toàn giống nhau. Sự khác biệt hoặc biến động của kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp trong các thời kỳ 7 Quảnlývốncốđịnh khác nhau chịu nhiều ảnh hởng của nhiều nhân tố nh: qui mô sản xuất, khả năng thu hút vốn đầu t, khả năng tiêu thụ sản phẩm, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tích tình hình kết cấu TSCĐ là một việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động biến đổi kết cấu TSCĐ sao cho có lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốncốđịnh của doanh nghiệp. II. Khấu hao TSCĐ. 123/0 Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hởng của nhiều nguyên nhân khác nhau TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn dới hai hình thức: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. + Hao mòn hữu hình của TSCĐ: Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất và giá trị của TSCĐ trong qúa trình sử dụng. Về mặt vật chất, đó là sự hao mòn có thể nhận thấy đợc từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dới tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất sự giảm sút về chất lợng, tính năng kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng đợc nữa. Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa, thay thế. Về mặt giá trị đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình dịch chuyển dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất. Đối với các TSCĐ vô hình, hao mòn hữu hình chỉ thể hiện ở sự hao mòn về mặt giá trị. Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình trớc hết phụ thuộc vào các nhân tố trong quá trình sử dụng TSCĐ nh thời gian sử dụng và cờng độ sử dụng, việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng bảo dỡng TSCĐ. Tiếp đến là những nhân tố về tự nhiên và môi trờng sử dụng TSCĐ. Ngoài ra mức hao mòn hữu hình còn chịu phụ thuộc vào chất lợng chế tạo TSCĐ . + Hao mòn vô hình: Ngoài hao mòn hữu hình, trong quá trình sử dụng TSCĐ còn bị hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình là sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hởng 8 Quảnlývốncốđịnh của tiến bộ khao học kỹ thuật. Ngời ta thờng phân biệt các loại hao mòn vô hình sau đây: _ Hao mòn vô hình loại 1. TSCĐ bị giảm giá trao đổi do đã có những TSCĐ nh cũ song giá mua lại rẻ hơn. Do đó trên thị trờng các TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình. 4 Gd - Gh Vt = * 100 Gd _ Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do có những TSCĐ mới mua với giá trị nh cũ nhng lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật. Nh vậy, ta có TSCĐ mới tốt hơn mà TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình. Đó chính là phần giá trị TSCĐ cũ không chuyển dịch đợc vào giá trị sản phẩm kể từ khi có TSCĐ mới xuất hiện. Bởi vì khi TSCĐ mới xuất hiện và đợc sử dụng phổ biến thì điều kiện sản xuất sẽ do các TSCĐ mới quyết định . 4: Gk V2 = *100 Gđ _ Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giá trị hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm, tất yếu dẫn đến những TSCĐ sử dụng để chế tạo sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng. Hoặc trong các trờng hợp các máy móc thiết bị, quy trình công nghệ còn nằm trên các dự án thiết kế, các bản dự thảo phát minh song đã trở nên lạc hậu tại thời điểm đó. Điều này cho thấy hao mòn vô hình không chỉ xảy ra với các TSCĐ hữu hình mà còn với cả các TSCĐ vô hình. 9 Quảnlývốncốđịnh Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Do đó, biện pháp có hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô hình là doanh nghiệp phải coi trọng đổi mới khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, ứng dụng kịp thời các thành tựu khoa học kỹ thuật. Điều này có ý nghĩa rất quyết định trong việc tạo ra các lợi thế cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh trên thị trờng. III. Các nhân tố ảnh hởng đến việc quảnlývốncố định. + "5"#$ Cũng nh các vấn đề kinh tế khác, quảnlývốncốđịnh cũng chịu ảnh hởng của các nhân tố chủ quan sau: _ Đặc điểm về kỹ thuật và công nghệ sản xuất: Máy móc thiết bị của doanh nghiệp có chất lợng tốt, tiên tiến, công nghệ hiện đại cho phép đơn vị sản xuất đợc nhiều loại sản phẩm với chất lợng tốt, hình thức và kiểu dáng đẹp, giá cả hợp lýcó khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Nhờ vậy, mà doanh nghiệp có thể đạt đợc hiệu quả kinh tế, đạt đợc mục tiêu lợi nhuận và thực hiên đợc yêu cầu quảnlývốncố định. _ Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và mức độ hoàn thiện của tổ chức sản xuất: Do trình độ cơ giới hoá, tự động hoá, điện khí hoá và hoá học hoá trong ngành công nghiệp ngày càng cao. Cho nên, việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị là một trong những nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp góp phần tạo điều kiện cho việc quảnlývốncố định. Mặt khác, sự hoàn thiện của tổ chức sản xuất cả về lý luận cũng nh thực tiễn đều cho thấy tổ chức sản xuất hợp lý góp phần quan trọng vào việc sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và sức lao động, góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Từ đó ta thấy rằng hoàn thiện tổ chức sản xuất có ảnh hởng gián tiếp đến việc quảnlývốncốđịnh của doanh nghiệp. _ Tình hình lực lợng lao động của doanh nghiệp: Con ngời đóng vai trò quan trọng là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất. Do tình hình số lợng, chất lợng lao động của doanh nghiệp có ảnh hởng quan trọng đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đến vấn đề quảnlývốncố định. 10 [...]... tạo lập vốn, quảnlý sử dụng vốn và phân cấp quản lý, sử dụng vốncốđịnh trong doanh nghiệp 1.1 Khai thác và tạo lập nguồn vốncốđịnh của doanh nghiệp: Tạo lập nguồn vốncốđịnh đáp ứng nhu cầu kinh doanh là khâu đầu tiên trong quảnlývốncốđịnh của doanh nghiệp Để định hớng cho việc khai thác và tạo lập nguồn vốncốđịnh đáp ứng nhu cầu kinh doanh các doanh nghiệp phải xác định đợc nhu cầu vốn đầu... quý, côngty lại điều chỉnh kiểm tra lại kết quả sử dụng vốn nợ tồn đọng, tồn kho khai thác nguồn vốn để quý sau đạt hiệu quả cao hơn quý trớc * Nhận xét: Vốncốđịnh của côngty chiếm tỷ trọng rất lớn trên tổng số vốn sản xuất kinh doanh Điều này cho ta thấy rằng vốncốđịnh ảnh hởng quan trọng đến quá trình sản xuất kinh doanh của côngty III Thực trạng công tác quảnlývốncốđịnh của côngtyin công. .. chỉnh quy mô và vốn đầu t 15 Quản lývốncốđịnh Phần 2 Thực trạng quản lývốncốđịnh của côngtyincôngđoàn I Tổng quan về côngtyincôngđoàn 1 Quá trình hình thành và phát triển của côngty Ngày nay, nhu cầu về đời sống tinh thần của ngời dân và toàn xã hội rất lớn đó là một tất yếu khách quan đòi hỏi ngành in phải đáp ứng Nhận thức đúng vai trò đó của ngành in đã bắt đầu hình thành, những hoạt... +21333544865 34 Quản lývốncốđịnh Số vốncốđịnh bình quân năm 2001= 2 30976852110 Hiệu suất sử dụng vốncốđịnh năm 2001 = =1,14 27233556716 Nhận xét: nh vậy cứ một đồng vốncốđịnh trong kỳ sẽ tạo ra đợc 1,14 đồng doanh thu thuần trong kỳ 27233556716 Hàm lợng vốncốđịnh = = 0,9 30976852110 * Nhận xét: cứ một đồng doanh thu thuần thì phải cần 0,9 đồng vốncốđịnh 578100752 Tỷ suất lợi nhuận vốncốđịnh =... xuất kinh doanh Đồng thời khi doanh nghiệp có đợc điều kiện địa lý và tự nhiên thuận lợi thì doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội để nhận đầu t, đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng nhanh tiến bộ KHKT tiên tiến vào sản xuất kinh doanh IV quảnlý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốncốđịnh của doanh nghiệp 1 Nội dung của quản lývốncố định: Quảnlývốncốđịnh là một nội dung quan trọng trong quảnlývốn kinh doanh... kinh doanh vốn và nguồn vốn là thành phần quan trọng nhất Một doanh nghiệp muốn đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất thì phải bảo toàn đợc vốn, huy động nguồn vốn dới mọi hình thức Vì vậy côngtyincôngđoàn đã năng động, linh hoạt trong công tác quảnlývốn và nguồn vốn, căn cứ vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2001 tình hình vốn và nguồn vốn của côngty đợc phản ánh nh sau: 1 Tình hình nguồn vốn: ... máy quảnlý nói chung Trong nền kinh tế thị trờng đầy sôi động, thách thức phức tạp, trong những bớc đi đầu tiên là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, côngtyincôngđoàn đã lựa chọn cho mình một bộ máy quảnlý phù hợp với qui mô sản xuất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của côngty Theo mô hình trực tuyến tham mu, cơ cấu bộ máy quảnlý của côngty đợc thể hiện qua sơ đồ sau: 19 Quảnlý vốn. .. hình nguồn vốn: Tổng nguồn vốn là: 31.571.687.335 đ _ Nợ phải trả: 25.477.776.174 đ chiếm 80,6% trong tổng số nguồn vốn _ Nguồn vốn chủ sở hữu: 6.093.911.261 đ chiếm 19,3% trong tổng số nguồn vốn * Nguồn hình thành vốn của công ty: CôngtyinCôngđoàncó nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nớc, bao gồm vốncốđịnh và nguồn vốn lu động Ngoài ra côngty còn phải huy động các nguồn vốn từ vay ngân hàng Theo... một đồng vốncốđịnh trong kỳ có thể tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận 2881640220 Hệ số hao mòn TSCĐ = = 0,09 33327605894 30976852110 Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 0,93 33327605894 * Nhận xét: nh vậy cứ một đồng vốncốđịnh trong kỳ sẽ tạo ra đợc 0,93 đồng doanh thu trong kỳ 2 Một số chỉ tiêu khác; 35 Quản lývốncốđịnh Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của côngtyincôngđoàn qua 2 năm 20002001: * Vốn kinh doanh... của đảng, nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên nh BHXH, BHYT, KPCĐ _ Quảnlý cán bộ công nhân viên trong công ty, kết hợp chặt chẽ với công tác đảng, công tác côngđoàn và các cấp quảnlý khác để hiểu và nắm bắt tình cảm t tởng, trình độ chính trị, nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên toàn côngty _ Theo dõi công tác thi đua, kết hợp chặt chẽ với công đoàn, hội phụ nữ, đoàn thanh niên và lãnh đạo các . quyết định về mặt tài chính nh điều chỉnh quy mô và vốn đầu t. 15 Quản lý vốn cố định Phần 2 . Thực trạng quản lý vốn cố định của công ty in công đoàn I. Tổng quan về công ty in công đoàn. . công tác quản lý vốn cố định của . Phần3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn cố định ở . 2 Quản lý vốn cố định NộI DUNG Phần 1. Những vấn đề lý luận chung về quản. rõ hơn tình hình sản xuất kinh doanh của , đặc biệt là quản lý vốn cố định của doanh nghiệp, nên em đã chọn chuyên đề " ;Quản lý vốn cố định tại Công ty In Công đoàn& quot; để làm báo cáo