Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu quản lý vốn cố định tại công ty in công đoàn (Trang 34 - 50)

V. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Qua việc khảo sát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 2 năm 200 và 2001 ta có một số chỉ tiêu sau:

Doanh thu năm 2001 Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2001=

Số vốn cố định bình quân năm 2001 Doanh thu thuần năm 2001: 30976852110.

Số vốn cố định bình quân năm 2001=

2 30976852110

Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2001 = =1,14 27233556716

Nhận xét: nh vậy cứ một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra đợc 1,14 đồng doanh thu thuần trong kỳ.

27233556716

Hàm lợng vốn cố định = = 0,9

30976852110

* Nhận xét: cứ một đồng doanh thu thuần thì phải cần 0,9 đồng vốn cố định.

578100752

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = * 100 = 2,00% 27233556716

* Nhận xét: nh vậy cứ một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận. 2881640220 Hệ số hao mòn TSCĐ = = 0,09 33327605894 30976852110 Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 0,93 33327605894

* Nhận xét: nh vậy cứ một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra đợc 0,93 đồng doanh thu trong kỳ.

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty in công đoàn qua 2 năm 2000- 2001:

* Vốn kinh doanh bình quân:

20571016988 + 28010811203 Năm 2000 = = 24290914095 2 31571687335 + 28010811203 Năm 2001 = = 29719249269 2

tổng doanh thu thuần * Vòng quay vốn cố định =

vốn kinh doanh bình quân

20739779227 Năm 2000 = = 0,85 vòng 24290914095 30976852110 Năm 2001 = = 1,04 vòng 29791249269

* Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy vòng quay vốn của năm 2001 lớn hơn số vòng quay vốn kinh doanh năm 2000 là 0.19 vòng, ta thấy đợc việc quay vòng vốn của công ty là tốt, việc bán hàng hoá là rất thuận lợi.

Doanh thu theo đơn giá * Hệ số phục vụ vốn kinh doanh =

vốn kinh doanh bình quân 22439182313

24296914095 30977600410

Năm 2001 = = 1,04 đồng 29791249269

* Nhận xét: Hệ số phục vụ vốn kinh doanh năm 2001 lớn hơn hệ số phục vụ vốn kinh doanh năm 2000 cho ta thấy năm 2001 cứ 1 đồng vốn kinh doanh sẽ sinh lời là 1,04 đồng. Năm 2001, công ty kinh doanh hiệu quả hơn so với năm 2000.

Tổng mức lợi nhuận thực hiện * Hệ số lợi nhuận của vốn kinh doanh =

tổng vốn kinh doanh 759774667 Năm 2000 = = 0,0271 28010811203 30977600410 Năm 2001 = = 1,04 đồng 29791249269

* Nhận xét: hệ số lợi nhuận của năm 2001 lớn hơn năm 2000 là 0,0002 đồng, nh vậy năm 2001 công ty đã sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả, sản phẩm của công ty có chất lợng tốt, tiết kiệm đợc chi phí.

* Hiệu quả kinh tế kinh doanh: _ Tổng chi phí kinh doanh: 2000 = 19979999515 đ

_ tổng doanh thu: 2000= 22439182313 đ 2001 = 30977600410 đ

Tổng doanh thu theo giá bán Hệ số phục vụ của chi phí kinh doanh =

Tổng chi phí kinh doanh 22439182313 Năm 2000 = = 0,0271 đ 19791249269 30977600410 Năm 2001 = = 1,04 đ 29791249269

* Nhận xét: hệ số phục vụ vốn kinh doanh năm 2001 lớn hơn hệ số phục vụ vốn kinh doanh năm 2000 cho thấy năm 2001 cứ một đồng vốn kinh doanh sẽ sinh lời là 1,04 đồng. Năm 2001 công ty kinh doanh hiệu quả hơn năm 2000.

Tổng mức lợi nhuận thực hiện Hệ số lợi nhuận của vốn kinh doanh = Tổng vốn kinh doanh 759774667 Năm 2000 = = 0,0271 28010811203 826523577 Năm 2001 = = 0,0273 31571687335

* Nhận xét: hệ số lợi nhuận năm 2001 lớn hơn năm 2000 là 0,0002 đồng . Nh vậy năm 2001 công ty đã sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả, sản phẩm của công ty có chất lợng tốt, tiết kiệm đợc chi phí.

* Hiệu suất kinh tế kinh doanh: _ Tổng chi phí kinh doanh: 2000 = 19979999515 đ 2001 = 30171322154 đ

Tổng doanh thu theo giá bán Hệ số phục vụ của chi phí kinh doanh =

Tổng chi phí kinh doanh 22439182313 Năm 2000 = = 1,123 19979999551 30977600410 Năm 2001 = = 1,0267 31171322154 Tổng lợi nhuận Hệ số lợi nhuận của chi phí =

Tổng chi phí 759774676 Năm 2000 = = 0,038 19979999551 862523577 Năm 2001 = = 0,028 31171322154

Với kết quả trên ta thấy việc sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 đã tiết kiệm đợc chi phí nhiều hơn so với năm 2000.

Phần 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn cố định tại công ty in công đoàn

Qua các phần trình bày ở trên có thể khẳng định quản lý vốn cố định đóng vai trò rất to lớn trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác quản lý nguồn vốn nói chung của doanh nghiệp. Từ đó, đơn vị sản xuất kinh doanh sẽ đề ra đợc những biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm chi phí, từ đó hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trờng. Cụ thể các giải pháp là:

I. Đối với công ty

1. Về công tác quản lý tài sản cố định hữu hình:

ở đây chúng ta hiểu quản lý TSCĐ hữu hình ở phơng diện bảo quản, bảo trì, sửa chữa lớn... và quản lý về mặt giá tri TSCĐ. Nhng TSCĐ đã cũ kỹ, lạc hậu về mặt công nghệ, kỹ thuật nên công ty đi theo hai hớng sau:

_Thứ nhất: công ty có thể sửa chữa lớn, thay đổi một số dây truyền, công đoạn, bộ phận của TSCĐ để vẫn đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh của công ty.

_Thứ hai: công ty có thể thanh lý TSCĐ, để đầu từ mua sắm TSCĐ mới phù hợp với khả năng thanh toán và nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

2. Về công tác quản lý TSCĐ vô hình:

TSCĐ vô hình đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, việc quản lý TSCĐ vô hình là một khâu cần thiết trong quản lý vốn cố định của doanh nghiệp.

Nh chúng ta đã biết sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt trong nền kinh tế thị tr- ờng bảo đảm tạo ra những sản phẩm tốt, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng và đứng vững trên thị trờng. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình đợc những lợi thế mà các đối thủ khác không có nh các bằng phát minh, sáng chế mới, lợi thế địa hình, địa điểm, lợi thế thơng mại...

Liên doanh liên kết là một trong những biện pháp tốt giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững. Một trong những biện pháp liên doanh liên kết đó là liên doanh liên kết bằng TSCĐ. Do vậy, công ty cũng phải nên chú ý đến vấn đề này.

4. Về vấn đề thuê và cho thuê TSCĐ:

Thuê và cho thuê TSCĐ là một trong những biện pháp rất đợc đông đảo các doanh nghiệp ứng dụng. Do vậy doanh nghiệp có thể thuê các TSCĐ mà mình không có để kịp thời cho việc sản xuất kinh doanh. Ngợc lại công ty có thể đem những TSCĐ mà mình không dùng hặoc cha cần dùng đem cho thuê.

5. Về vấn đề khấu hao TSCĐ:

Điều này đòi hỏi công ty phải đa ra phơng pháp khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ. Có rất nhiều phơng pháp khấu hao để công ty áp dụng. Song chọn ph- ơng pháp khấu hao nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm của TSCĐ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó công tác quản lý khoản tiền khấu hao phải tốt, chống tiêu cực lãng phí... chính lợng tiền khấu hao này đóng góp phần không nhỏ trong việc tái sản xuất kinh doanh của công ty.

6. Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng:

Qua nghiên cứu em thấy rằng, công tác nghiên cứu thị trờng của công ty là cha phát triển, nguyên do: hiện nay các đơn đặt hàng về sản phẩm của công ty rất nhiều, do vậy nhiều lúc công ty không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, điều này làm cho công ty không chú trọng tìm thêm bạn hàng mới.

Tuy nhiên, trong thời gian tới, do cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong và ngoài nớc, thì các đơn đặt hàng đối với các sản phẩm của công ty có thể giảm, lúc đó năng lực sản xuất của công ty sẽ bị d thừa, bắt buộc công ty phải tìm thêm bạn hàng mới để sử dụng hết năng lực sản xuất của nguồn vốn nói chung và vốn cố định nói riêng. Mặt khác, các khách hàng truyền thống của công ty nếu nh bị phá sản thì công ty sẽ rơi vào thế bị động, hàng hoá sản xuất ra sẽ không tiêu thụ đợc. Do đó, tìm kiếm thêm bạn hàng mới sẽ giúp cho công ty tránh đợc tình trạng này.

Có thể bạn hàng mới sẽ giúp cho công ty tránh đợc tình trạng bị ép giá. Bởi vì sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành in là rất gay gắt. Để lôi kéo khách đến với sản phẩm của mình, nhiều công ty đã tự do giảm giá, cho nên khách hàng thờng xuyên ép giá để có lợi cho họ.

7. Hoàn thiện chính sách sản phẩm:

Ngày nay, ngời tiêu dùng khi mua một sản phẩm không chỉ chú ý đến giá trị sử dụng mà còn quan tâm đến nhiều khía cạnh khác của sản phẩm. Chỉ khi hình thành đợc chính sách sản phẩm doanh nghiệp mói có phơng hớng đầu t, nghiên cứu, thiết kế sản phẩm tốt. Chỉ khi hình thành đợc chính sách sản phẩm thì các chính sách giá cả, chính sách phân phối, giao tiếp mới có điều kiện triển khai một cách hiệu quả.

Qua nghiên cứu cho thấy, chính sách sản phẩm đã đợc công ty rất chú trọng. Tuy nhiên, để thực hiện đợc mục tiêu mở rộng thị trờng thì đòi hỏi công ty phải tiếp tục hoàn thiện chính sách sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu hiện nay.

8. Hoàn thiện chính sách giá cả:

Giá cả là công cụ quan trọng, nó xác định mức độ và điều kiện kinh doanh của công ty. Quyết định giá cả trong kinh doanh là vấn đề phức tạp, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu các yếu tố một cách tỷ mỉ để có chính sách giá cả thích hợp cho mặt hàng kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi.

Xây dựng mức giá hợp lý dựa vào: giá thành sản xuất, mức thuế do nhà n- ớc quy định, quan hệ cung cầu trên thị trờng. Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố, nhất là giá nguyên vật liệu đầu vào mà mức giá luôn đợc điều chỉnh theo từng thời điểm. Ngoài ra, chính sách giá cả còn gắn liền với từng giai đoạn, từng khu vực thị trờng, từng khách hàng... phù hợp với mục tiêu chiến lợc kinh doanh.

Hiện nay, công ty đang sản xuất kinh doanh nhiều loại khác nhau, mỗi loại sản phẩm đều có đắc tính riêng. Để hoàn thiện chính sách giá cả, công ty cần có biện pháp xây dựng giá cả cho từng loài sản phẩm thích hợp, nhằm đáp ứng đợc nhu cầu về khả năng thanh toán của khách hàng, từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Hoàn thiện các kênh phân phối với các mục tiêu:

+ Giữ vững và tăng cờng mối quan hệ với những bạn hàng hiện có.

+ Tìm kiếm và mở rộng quan hệ cung ứng với các bạn hàng mới thông qua mở rộng đại lý và các công ty thơng mại.

Đối với những sản phẩm của ngành in: công ty nên tiến hành theo hai kênh phân phối mà hiện nay công ty đang áp dụng đó là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.

+ Phân phối một cách trực tiếp cho khách hàng không qua cơ sở trung gian: đợc sử dụng đối với những bạn hàng thân thuộc với khối lợng hàng lớn và thờng xuyên. Trong những năm tới, đây sẽ là kênh chính trong hệ thống phân phối mặt hàng của công ty nhằm giảm bớt khấu trung gian.

+ Phân phối gián tiếp thông qua các công ty thơng mại chuyên môn bán sản phẩm: đây là kênh phụ nhng nó tạo điều kiện cho sản phẩm của công ty đến đợc với những khách hàng có quy mô nhỏ mang tính thủ công.

10. Tăng cơng công tác xúc tiến bán hàng:

Để nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của công ty, theo em công ty cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:

+ Tăng cờng công tác thông tin quảng cáo: là công cụ đắc lực giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng nhiều lên. Ngày nay quảng cáo còn coi là một vũ khí cạnh trạnh sắc bén, quảng cáo dễ nghe, dễ hiểu sẽ thu hút đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng.

Ngày nay, điều kiện đời sống kinh tế xã hội đang phát triển, nhu cầu tiêu dùng của con ngời luôn biến đổi và không ngừng vơn lên làm cho các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trờng. Song nếu chỉ dừng lại ở giai đoạn sản xuất thì hàng hoá sẽ không tiêu thụ đợc, cho nên cần có công cụ quảng cáo. Thông tin quảng cáo sẽ làm cho cung- cầu gặp nhau trên thị trờng. Mặt khác, quảng cáo còn tác động đến tâm lý ngời tiêu dùng làm chi ngời tiêu dùng đi đến quyết định mua sản phẩm của mình.

Chào hàng là khâu đầu tiên của việc bán hàng, nhằm giới thiệu sản phẩm cho khách hàng trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, sử dụng hình thức chào hàng là rất quan trọng, nó góp phần cho công ty khẳng định vị trí của công ty và góp phần làm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

Công tác chào hàng của công ty trong mấy năm gần đây cũng đã đợc tiến hành nhng còn rời rạc, cha thờng xuyên do đó kết quả cha cao.

II. Kiến nghị với cơ quan nhà nớc:

Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều chịu sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Quản lý vĩ mô của nhà nớc nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Công ty In Công đoàn thuộc tổng LĐLĐ Việt Nam là một công ty nhà nớc chịu sự quản lý của cấp trên - tổng LĐLĐ Việt Nam. Nhằm tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của công ty thì tổng LĐLĐ Việt Nam phải:

_ Phải cung cấp vốn cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là công tác cung cấp vốn cố định, vì vốn cố định chiếm tới 70% vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng LĐLĐ Việt Nam cần ban hành chính sách vốn hợp lý, kịp thời cho công ty. Bên cạnh đó nhà nớc cần có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc. Có nh vậy, ngành in sẽ giảm bớt đợc khó khăn và có điều kiện vơn lên đủ sức cạnh tranh trong nớc và thế giới.

_ Nhà nớc phải thờng xuyên tiến hành công tác kiểm tra kiểm soát tình hình tài chính, đặc biệt là kiểm tra kiểm soát nguồn vốn kinh doanh của nhà nớc cấp cho công ty. Khâu kiểm tra, kiểm soát vốn cố định phải thờng xuyên, đúng theo chủ trơng, chính sách của nhà nớc.

_ Nhà nớc cần quan tâm giúp đỡ đối với công ty, chủ yếu là giảm thuế và tăng c- ờng đầu t thiết bị máy móc, nguyên vật liệu cho công ty.

Kết luận

Quản lý vốn cố định của công ty in công đoàn là vấn đề hết sức quan trọng trong thời kỳ hiện nay. Quản lý vốn cố định sẽ tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của công ty phát triển và tạo ra doanh thu, lợi nhuân ngày càng cao, giúp cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty có mức thu nhập không ngừng tăng lên.

Quản lý vốn cố định sẽ tạo ra doanh thu cao, dẫn đến lợi nhuận cao từ đó giúp cho công ty tái đầu t đợc máy móc, thiết bị mới để góp phần sản xuất, kinh doanh lành mạnh trong cơ chế thị trờng.

Trên đây là nội dung bài viết " Quản lý vốn cố định của Công ty In Công

đoàn". Bài viết của em mong rằng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào thực tiễn hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay nhằm góp phần vào quản lý vốn cố định của công ty, để cho công ty ngày càng phát triển với quy mô rộng lớn.

Một phần của tài liệu quản lý vốn cố định tại công ty in công đoàn (Trang 34 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w