Hoàn thiện chính sách giá cả

Một phần của tài liệu quản lý vốn cố định tại công ty in công đoàn (Trang 43 - 50)

I. Đối với công ty

8. Hoàn thiện chính sách giá cả

Giá cả là công cụ quan trọng, nó xác định mức độ và điều kiện kinh doanh của công ty. Quyết định giá cả trong kinh doanh là vấn đề phức tạp, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu các yếu tố một cách tỷ mỉ để có chính sách giá cả thích hợp cho mặt hàng kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi.

Xây dựng mức giá hợp lý dựa vào: giá thành sản xuất, mức thuế do nhà n- ớc quy định, quan hệ cung cầu trên thị trờng. Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố, nhất là giá nguyên vật liệu đầu vào mà mức giá luôn đợc điều chỉnh theo từng thời điểm. Ngoài ra, chính sách giá cả còn gắn liền với từng giai đoạn, từng khu vực thị trờng, từng khách hàng... phù hợp với mục tiêu chiến lợc kinh doanh.

Hiện nay, công ty đang sản xuất kinh doanh nhiều loại khác nhau, mỗi loại sản phẩm đều có đắc tính riêng. Để hoàn thiện chính sách giá cả, công ty cần có biện pháp xây dựng giá cả cho từng loài sản phẩm thích hợp, nhằm đáp ứng đợc nhu cầu về khả năng thanh toán của khách hàng, từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Hoàn thiện các kênh phân phối với các mục tiêu:

+ Giữ vững và tăng cờng mối quan hệ với những bạn hàng hiện có.

+ Tìm kiếm và mở rộng quan hệ cung ứng với các bạn hàng mới thông qua mở rộng đại lý và các công ty thơng mại.

Đối với những sản phẩm của ngành in: công ty nên tiến hành theo hai kênh phân phối mà hiện nay công ty đang áp dụng đó là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.

+ Phân phối một cách trực tiếp cho khách hàng không qua cơ sở trung gian: đợc sử dụng đối với những bạn hàng thân thuộc với khối lợng hàng lớn và thờng xuyên. Trong những năm tới, đây sẽ là kênh chính trong hệ thống phân phối mặt hàng của công ty nhằm giảm bớt khấu trung gian.

+ Phân phối gián tiếp thông qua các công ty thơng mại chuyên môn bán sản phẩm: đây là kênh phụ nhng nó tạo điều kiện cho sản phẩm của công ty đến đợc với những khách hàng có quy mô nhỏ mang tính thủ công.

10. Tăng cơng công tác xúc tiến bán hàng:

Để nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của công ty, theo em công ty cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:

+ Tăng cờng công tác thông tin quảng cáo: là công cụ đắc lực giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng nhiều lên. Ngày nay quảng cáo còn coi là một vũ khí cạnh trạnh sắc bén, quảng cáo dễ nghe, dễ hiểu sẽ thu hút đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng.

Ngày nay, điều kiện đời sống kinh tế xã hội đang phát triển, nhu cầu tiêu dùng của con ngời luôn biến đổi và không ngừng vơn lên làm cho các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trờng. Song nếu chỉ dừng lại ở giai đoạn sản xuất thì hàng hoá sẽ không tiêu thụ đợc, cho nên cần có công cụ quảng cáo. Thông tin quảng cáo sẽ làm cho cung- cầu gặp nhau trên thị trờng. Mặt khác, quảng cáo còn tác động đến tâm lý ngời tiêu dùng làm chi ngời tiêu dùng đi đến quyết định mua sản phẩm của mình.

Chào hàng là khâu đầu tiên của việc bán hàng, nhằm giới thiệu sản phẩm cho khách hàng trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, sử dụng hình thức chào hàng là rất quan trọng, nó góp phần cho công ty khẳng định vị trí của công ty và góp phần làm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

Công tác chào hàng của công ty trong mấy năm gần đây cũng đã đợc tiến hành nhng còn rời rạc, cha thờng xuyên do đó kết quả cha cao.

II. Kiến nghị với cơ quan nhà nớc:

Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều chịu sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Quản lý vĩ mô của nhà nớc nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Công ty In Công đoàn thuộc tổng LĐLĐ Việt Nam là một công ty nhà nớc chịu sự quản lý của cấp trên - tổng LĐLĐ Việt Nam. Nhằm tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của công ty thì tổng LĐLĐ Việt Nam phải:

_ Phải cung cấp vốn cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là công tác cung cấp vốn cố định, vì vốn cố định chiếm tới 70% vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng LĐLĐ Việt Nam cần ban hành chính sách vốn hợp lý, kịp thời cho công ty. Bên cạnh đó nhà nớc cần có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc. Có nh vậy, ngành in sẽ giảm bớt đợc khó khăn và có điều kiện vơn lên đủ sức cạnh tranh trong nớc và thế giới.

_ Nhà nớc phải thờng xuyên tiến hành công tác kiểm tra kiểm soát tình hình tài chính, đặc biệt là kiểm tra kiểm soát nguồn vốn kinh doanh của nhà nớc cấp cho công ty. Khâu kiểm tra, kiểm soát vốn cố định phải thờng xuyên, đúng theo chủ trơng, chính sách của nhà nớc.

_ Nhà nớc cần quan tâm giúp đỡ đối với công ty, chủ yếu là giảm thuế và tăng c- ờng đầu t thiết bị máy móc, nguyên vật liệu cho công ty.

Kết luận

Quản lý vốn cố định của công ty in công đoàn là vấn đề hết sức quan trọng trong thời kỳ hiện nay. Quản lý vốn cố định sẽ tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của công ty phát triển và tạo ra doanh thu, lợi nhuân ngày càng cao, giúp cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty có mức thu nhập không ngừng tăng lên.

Quản lý vốn cố định sẽ tạo ra doanh thu cao, dẫn đến lợi nhuận cao từ đó giúp cho công ty tái đầu t đợc máy móc, thiết bị mới để góp phần sản xuất, kinh doanh lành mạnh trong cơ chế thị trờng.

Trên đây là nội dung bài viết " Quản lý vốn cố định của Công ty In Công

đoàn". Bài viết của em mong rằng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào thực tiễn hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay nhằm góp phần vào quản lý vốn cố định của công ty, để cho công ty ngày càng phát triển với quy mô rộng lớn.

Báo cáo thực tập của em phản ánh phần nào về quản lý vốn cố định của công ty. Do sự hiểu biết còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót cơ bản. Em rất mong nhận đợc sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy giáo hớng dẫn, các cô, chú, anh, chị trong Công ty In Công đoàn.

Mục lục

Lời nói đầu...3

NộI DUNG……….4

Phần 1: Những vấn đề chung về quản lý vốn cố định của doanh nghiệp...4

I. Tài sản cố và vốn cố định của doanh nghiệp...4

1. Tài sản cố định của doanh nghiệp...4

2. Vốn cố định và đặc điểm luân chuyển của vốn cố định...5

3. Phân loại vốn cố định. ...6

II. Khấu hao TSCĐ...8

* Hao mòn TSCĐ...8

+ Hao mòn hữu hình của TSCĐ...8

+ Hao mòn vô hình...9

_ Hao mòn vô hình loại 1...9

_ Hao mòn vô hình loại 2...9

_ Hao mòn vô hình loại 3...10

III. Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý vốn cố định...10

1 Các nhân tố chủ quan10 2 Các nhân tố khách quan. ...11

IV. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp...12

1. Nội dụng của quản lý vốn cố định...12

1.1 Khai thác và tập hợp nguồn vốn cố định của doanh nghiệp...12

1.2 Quản lý sử dụng vốn cố định...13

1.3 Phân cấp quản lý vốn cố định...14

2. Hệ thông chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp ………14

I. Tổng quan về công ty in Công đoàn. ...16

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty in Công đoàn. ...16

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty...17

3. Tổ chức bộ máy quản lý...18

4. Cơ cấu sản xuất của công ty...26

II. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty………..31

1. Tình hình nguồn vốn...31

2. Tình hình vốn ( tài sản) của công ty...31

III. Công tác quản lý vốn cố định ở Công ty In Công đoàn. ...32

1. Tình hình tài sản của công ty...32

2. Nhận xét………...33

3. Khấu hao TSCĐ của công ty. ...33

IV. Kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2000- 2001. ...34

V. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả...34

1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ...34

2. Một số chỉ tiêu khác...35

Phần 3: kiến nghị- giải pháp...39

I. Đối với công ty...39

1. Về công tác quả lý TSCĐ hữu hình...39

2. Về công tác quản lý TSCĐ vô hình...39

3. Về vấn đề liên doanh liên kết.39 4. Về vấn đề thuê và cho thuê TSCĐ...40

5. Về vấn đề khấu hao TSCĐ.40 6. Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng...40

7. Hoàn thiện chính sách sản phẩm...40

8. Hoàn thiện chính sách giá cả...41

9. Hoàn thiện chính sách phân phối...41

10. Tăng cờng công tác súc tiến bán hàng...42

Một phần của tài liệu quản lý vốn cố định tại công ty in công đoàn (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w