1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn cố định tại Công ty TNHH CN Nhôm Thành Long

69 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Trong bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có một lượng vốn kinh doanh nhất định .vốn kinh doanh sẽ quyết định đến quy mô cũng như mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp . Trong đó vốn cố định lại đóng vai trò quan trọng trong vốn kinh doanh . Vì vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỳ thuật, công nghệ, vốn cố định trong các doanh nghiệp không ngừng tăng lên và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh . Quy mô vốn cố định nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ cũng như năng lực sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và quyết định tới năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm . Việc khai thác sử dụng vốn cố định hợp lý sẽ góp phần đấy nhanh tốc độ tăng trưởng, tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp, làm thế nào để vốn cố định được sử dụng có hiệu quả là một khâu trọng tâm trong công tác quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh của doanh nghiệp . Trong thời gian qua, xung quanh vấn đề này có nhiều ý kiến đóng góp và thu được những kết quả nhất định . Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vướng mắc đòi hỏi cần phải tiếp tục tìm kiếm phương hướng hoàn thiện. Xuất phát từ yêu cầu trên, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH CN Nhôm Thành Long trên cơ sở những kiến trức và thực tế tích luỹ được em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn cố định tại doanh nghiệp”. Do do điều kiện hạn chế về thời gian và tài liệu nên khó tránh khỏi có sai sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để để nội dung nghiên cứu vấn đề này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1.1.1. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP NHÔM THÀNH LONG 1.1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty của TNHH CN Nhôm Thành Long 1.1.1. Lịch sử ra đời của công ty TNHH CN Nhôm Thành Long Công ty TNHH Công nghiệp Nhôm Thành Long (Tên cũ là xí nghiệp cơ khí thủy Hải Phòng) là doanh nghiệp nhà nước được thành lập tháng 5/1963, thành lập theo quyết định số 1277/QĐ-TCCQ ngày 12/11/1992 và quyết định số 1469/QĐ/UB ngày 20/07/2000 của UBND thành phố Hải Phòng, đăng ký kinh doanh số 112234 ngày 25/07/2000 do sở KH-ĐT Hải Phòng cấp trên địa bàn xã An Đồng, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng. Với 10,5 tỷ đồng mà UBND thành phố và các ban ngành đã đầu tư để nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang bị máy móc, thiêt bị hiện đại tiên tiến. Cùng với lỗ lực quyết tâm của doanh nghiệp, với đội ngũ lãnh đạo trẻ tuổi, năng động dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm đã quy tụ toàn thể đội ngũ kỹ sư, thợ bậc cao và công nhân đoàn kết một lòng từng bước đưa doanh nghiệp đi lên vững chắc hoạt động hiệu quả và phát triển. Hiện nay Công ty TNHH Công nghiệp Nhôm Thành Long là một địa chỉ tin cậy với các đơn vị vận tải trong và ngoài quốc doanh. Với khẩu hiệu giá thành, chất lượng, thời gian và giữ vững lòng tin với khách hàng. Do vậy mà công việc của công ty luôn ổn định, đời sống cán bộ công nhân được nâng cao, yên tâm trong sản xuất. Công ty đã giữ vững được uy tín với khách hàng vùng duyên hải Bắc Bộ và mở rộng thị trường kư kết hợp đồng với các khách hàng xa. Doanh thu năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước, các nghĩa vụ đối với Nhà Nước đều được thực hiện đầy đủ, đúng hạn. Đặc biệt là Công ty Công nghiệp tàu thủy Thành Long đã mạnh dạn lập dự án xây dựng Nhà máy nhôm Thành Long công suất 6.000 tấn/năm với giá trị 147 tỷ đồng được thành lập theo quyết định số theo quyết định số 188/QĐ-CNT-ĐMDN-TCCB ngày 19/01/2007 của Tập đoàn công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam về việc phê duyệt phương án góp vốn để thành lập Nhà máy nhôm Thành Long và được khánh thành vào ngày 13/05/2004. Ngày 01/04/2007 Nhà máy nhôm chính thức hoạt động với tên gọi Công ty TNHH Công nghiệp nhôm Thành Long. Công ty TNHH Công nghiệp nhôm Thành Long là công ty thành viên của công ty công nghiệp tầu thuỷ Thành Long. Tên giao dịch tiếng Anh: THANH LONG ALUMINIUM INDUSTRY COMPANY LIMITED Địa chỉ: 215A, đường 208, An Đồng, An Dương, Hải Phòng, Việt Nam Điện thoại: 0313.571207 Fax: 0313.913215 Email: nhom-ada@vnn.vn / nhomthanhlong@vnn.vn 1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty TNHH CN Nhôm Thành Long Công ty được bố trí theo sơ đồ : Mô hình trực tuyến chức năng, hình thức đó mang nhiều ưu điểm đặc biệt là tránh sự quá tải cho giám đốc, tuy nhiên nó cũng mang những hạn chế nhất định, các bộ phận chức năng hay can thiệp vào bộ phận trực tuyến. Bộ máy quản lý càng gọn gàng và hợp lư thì hiệu quả làm việc cũng tăng lên dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty là những con số như mong đợi . 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH CN Nhôm Thành Long   Công ty được bố trí theo sơ đồ : Mô hình trực tuyến chức năng, hình thức đó mang nhiều ưu điểm đặc biệt là tránh sự quá tải cho giám đốc, tuy nhiên nó cũng mang những hạn chế nhất định do các bộ phận chức năng hay can thiệp vào bộ phận trực tuyến. Đứng đầu công ty là giám đốc công ty, là người có quyền hành cao nhất trong công ty, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nước, với tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Thành Long và với toàn thể cán bộ công nhân trong công ty. Giúp việc cho giám đốc chỉ là một phó giám đố, có nhiệm vụ thực hiện tốt mọi công việc giám đốc Phòng kỹ thuật Giám đốc Phó giám đốc Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh Phân xưởng đúc luyện Phân xưởng đùn ép Phân xưởng oxy hóa nhuộm màu Ban cơ điện Phân xưởng khuôn Phân xưởng sơn tĩnh điện giao và cùng giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty, bàn bạc, đóng góp ư kiến, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty. Bên dưới là một hệ thống các phòng ban và phân xưởng, có chức năng, nhiệm vụ như sau: • Phòng Tài chính kế toán : Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, chuẩn bị nguồn vốn, theo dõi thanh toán, thống kê và kinh doanh nguồn vốn nhàn rỗi. Ngoài ra, Phòng còn có trách nhiệm kiểm soát chi phí, thanh toán các khoản phải trả cho cán bộ công nhân, cho các tổ chức liên quan và giám sát các hợp đồng kinh tế. Phòng hoạt động theo Pháp lệnh kế toán và quy chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp. • Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ thư kư, quản trị tổ chức, quản trị nhân lực, giúp việc cho Giám đốc Mỗi người trong phòng được giao trách nhiệm cụ thể, bao gồm cả trường hợp kiêm nhiệm chức trách được Giám đốc phê duyệt. • Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ khai thác, cung ứng vật tư, nguyên liệu theo kế hoạch, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, quản lý và giảm thiểu dự trữ tồn kho. • Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: - Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn Công ty - Công tác quản lý vật tư, thiết bị: Tham mưu cho Giám đốc hồ sơ thiết kế thi công các công trình phù hợp với năng lực của công ty, chủ trì tổ chức kỹ thuật thi công các công trình do công ty làm chủ đầu tư và thực hiện, xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn phù hợp mà Công ty chọn. Duy trì hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả, tổ chức đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng nhằm duy trì và cải tiến hệ thống - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. • Các phân xưởng sản xuất: Trên cơ sở các chỉ tiêu được giao và hợp đồng kinh tế với khách hàng, các phân xưởng như: đúc luyện, đùn ép, oxy hóa nhuộm, mỗi đơn vị có nhiệm vụ đều có những chức năng khác nhau, trực tiếp sản xuất để tạo nên sản phẩm cuối cùng là thanh nhôm định hình, đảm bảo theo đúng yêu cầu về tiêu chuẩn, chất lượng mà phòng kỹ thuật đề ra. Như vậy, ta thấy các bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xuyên suốt từ trên xuống dưới, tất cả các hoạt động đều được thực hiện theo lệnh của Giám đốc và trách nhiệm được giao. 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH CN Nhôm Thành Long  !"#$%&' STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 2014/2012 (+/-) % (+/-) % 1 Năng lực sản xuất (SP) 5.705 5.788 5.125 83 101.4 -663 88.5 2 Tổng vốn (ngđ) 83.750.316 85.330.142 84.023.964 83.750.316 101.8 -10.306.178 98.4 3 Tổng số lao động (người) 205 216 212 11 105.3 -4 98.1 4 Doanh thu (ngđ) 67.721.384 68.250.243 68.070.217 528.849 100.7 -179.957 99.7 5 Tổng chi phí (ngđ) 57.905.366 57.261.954 56.769.284 -643.412 98,89 -492.670 99,14 6 Thu nhập bình quân (ngđ/người) 4.146 4.629 5.132 483 111.6 502 110.8 6 Lợi nhuận trước thuế(ngđ) 13.088.024 14.651.052 15.067.910 1.563.028 111,94 416.858 102,84 8 Lợi nhuận sau thuế (ngđ) 9.816.018 10.988.289 11.300.933 1.172.271 111.9 312.644 102.8 9 Nộp ngân sách nhà nước (ngđ) 3.272.006 3.662.763 3.766.977 390.757 111.9 104.214 102.8 10 Tỷ suất LNST/Tổng nguồn vốn 0.1172 0.1287 0.1344 0.0115 109.88 0.0057 104.44 11 Tỷ suât LNST/Doanh thu 0.1449 0.1610 0.1660 0.0160 111.07 0.0050 103.11 12 Tỷ suất LNST/Tổng chi phí 0.1695 0.1918 0.1990 0.0223 113,20 0.0071 103.73 (#%&)*+,+-+, +,/0 Nhận xét: Nhìn vào số liệu trên ta thấy trong 3 năm từ năm 2012 đến năm 2014, hoạt động kinh doanh của công ty có xu hướng thay đổi và phát triển không được đồng đều. Lợi nhuận sau thuế đều tăng theo các năm. Điều đó chứng tỏ có sự vững vàng về năng lực kinh doanh. Trước hết tổng doanh thu năm 2012 của công ty là 67.721.384 ngđ, năm 2013 là 68.250.243 ngđ, tăng 528.849 ngđ, tương ứng tăng 0,7% so với năm 2012. Năm 2014so với năm 2013 thì tổng doanh thu giảm đi xướng còn 179.957 ngđ tương ứng 0,3%. Nguyên nhân chính của sự giảm này là do biến động của thị trường nội địa, do nguyên vật liệu đầu vào tăng nhanh nên thị trường tiêu thụ giảm xuống nhưng sản phẩm sản xuất ra luôn đảm bảo chất lượng của người tiêu dùng. Lợi nhuận sau thuế có thể nói đây là một tiêu thức đánh giá chính xác nhất xác định kết quả hoạt động kinh doanh cuối cùng của một doanh nghiệp. Bên cạnh đó hoạt động tài chính và hoạt động bất thường của công ty giảm đi: cụ thể là năm 2012: 57.905.366 ngđ, năm 2013 là 57.261.954 ngđ giảm 643.412 ngđ tương ứng giảm 1,11%, năm 2014 lại giảm xuống 0,14% . Sở dĩ công ty kinh doanh luôn giảm xuống như vậy là do một số nguyên nhân như sau: công ty vẫn chưa tìm kiếm tích cực và khai thác triệt để nhu càu tiêu dùng của thị trường không chỉ có trong tỉnh mà còn các thị trường khác ngoài tỉnh. Mặt khác do công ty mới thành lập nên chưa có kinh nghiệm và hướng đi sâu vào lĩnh vực của mình. Do vậy công ty nên có hướng đi nhằm khai thác những tiềm năng để phát triển công ty vững mạnh hơn . 1.4 Đặc điểm về kinh tế-kỹ thuật của công ty TNHH CN nhôm Thành Long 1.4.1 Tình hình vật tư Công ty TNHH công nghiệp nhôm Thành Long là doanh nghiệp có quy mô lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy là yếu tố đầu vào của công ty cũng bao gồm nhiều chủng loại ( khoảng 600 đến 700 loại ) số lượng mỗi loại tương đối lớn, có nhiều đặc điểm và đơn vị tính khác nhau . Doanh nghiệp nhập kho chủ yếu là nguyên vật liệu mua ngoài và vật liệu sản xuất mua trong nước. Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất là nhôm nguyên chất, nguyên vật liệu này công ty không tự sản xuất được mà tiến hành nhập khẩu ở nước ngoài do vậy mặt hàng nhôm sạch phụ thuộc vào giá cả thị trường London nên chịu ảnh hưởng rất lớn khi giá cả tăng giảm thất thường và không theo một quy luật nhất định Để bảo quản tốt nhôm, công ty cần phải đề ra những yêu cầu cần thiết đối với trang thiết bị tại kho, nhôm thường được đặt ở những nơi khô ráo và thoáng mát tránh tình trạng để nhôm bên ngoài không khí lâu dài gây hiện tượng ôxy hoá bề mặt nhôm làm giảm chất lượng sản phẩm.Hệ thống phân xưởng của Công ty chia thành 6 loại bao gồm: - Phân xưởng đúc - Phân xưởng ép đùn - Phân xưởng oxy hoá - Phân xưởng sơn tĩnh điện - Ban cơ điện - Phân xưởng khuôn Các phân xưởng của công ty được sắp xếp hợp lư phân xưởng đều được trang thiết bị cần thiết cho việc bảo quản và hoạt động do đó chất lượng vật tư được bảo quản tốt . Tại đơn vị sản xuất như Công ty TNHH CN nhôm Thành Long với đặc điểm nguyên vật liệu đa dạng phức tạp thì khối lượng công việc hạch toán do hai người đảm nhiệm. Một người phụ trách kế toán vật liệu chính, người phụ trách vật liệu phụ và phụ tùng thay thế, người còn lại phụ trách nhiên liệu và phế liệu . Việc hạch toán tổng hợp và chi tiết nguyên vật liệu, chủ yếu thực hiện trên máy tính. Kế toán hàng ngày có nhiệm vụ thu nhập, kiểm tra chứng từ như: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho sau đó định khoản đối chiếu với sổ sách của thủ kho như thủ kho như thẻ kho. Dữ liệu đựơc nhập vào máy, máy sẽ tự động tính các chỉ tiêu còn lại như: Tính giá, tình hình nhập - xuất– tồn nguyên vật liệu, bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn, các báo cáo theo yêu cầu của kế toán để phục vụ cho công tác hạch toán. Phân loại Nguyên vật liệu ở Công ty TNHH CN nhôm Thành Long : Công ty dựa vào công dụng và tình hình sử dụng của vật liệu để phân thành các loại sau : - Vật liệu chính : Nhôm sạch - Vật liệu phụ : Nhôm phế, Silic nguyên chất, nhôm đồng, nhôm crôm, nhôm tianbo, magie, chất tạo xỉ, chất tinh luyện, khí nitơ, khí nitơ, hồ xây dựng, bột tan, tấm lọc, giấy silíc - Hoá chất, khí: H 2 SO 4 , chế phẩm làm sạch bề mặt kim loại (AC, ADD), NaOH, HNO 3, Niken florua (SL-2), chất làm tăng nồng độ F 2 trong bể lấp lỗ, CH 3 COOH, SnSO 4 , chất ổn định màu nâu DTS, dung môi (IPA, BCS), HCl, NH 3 , đồng sunphat, … - Nhiên liệu : Than, xăng, dầu diezen, điện … - Mặt hàng khuôn - Phế liệu : Nhôm phế đóng bánh, nhôm phế thỏi và nhôm phế đầu chày, nhôm phoi và xỉ. - Để thuận tiện cho việc quản lý nguyên vật liệu kế toán nhập sổ “ Danh điểm vật tư ” sổ này được lưu trữ trên máy tính . 1.4.2. Tình hình quản lý chất lượng Sản phẩm nhôm mang nhãn hiệu ADA của Công ty TNHH CN nhôm Thành Long được sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5838-1994-TCVN 5842- 1994, đồng thời sản xuất theo tiêu chuẩn sản phẩm của CNS của Đài Loan, ASTM của Mỹ và tiêu chuẩn sản phẩm của các nước phát triển khác. Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. Với phương châm: “Uy tín, chất lượng làm đầu, không ngừng cải tiến, đổi mới, tôn trọng khách hàng” 1.4.3 Đặc điểm sản phẩm Với thế mạnh là đầu tư từ nguồn vốn vay ưu đãi lãi suất thấp, dây chuyền công nghệ thuộc thế hệ hiện đại nhất của Đài Loan và nghiêm túc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002-2000 nên các sản phẩm nhôm hợp kim mang [...]... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH CN NHÔM THÀNH LONG 2.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý vốn cố định tại công ty TNHH Nhôm Thành Long 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm Định nghĩa: Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định. .. thể biết trước, chỉ có thể dự phòng trước nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi 2.2 Phân tích thực trạng quản lý vốn cố định tại công ty TNHH CN Nhôm Thành Long Bảng 2.1 Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty TNHH CN Nhôm Thành Long Năm 2012 Năm 2013 lưu động Tổng vốn cố định Tỷ Số tiền trọng (triệu đồng) Tổng vốn Số tiền (triệu Chỉ tiêu (%) đồng) 104.818 38,24 178.894 169.283 61,76 274.101 100 Chênh lệch Chênh... trong quá trình huy động vốn cho doanh nghiệp bằng cách phát hành trái phiếu hay cổ phiếu , mức độ tin cậy của các nhà đầu tư chịu ảnh hưởng khá lớn từ lượng tài sản mà công ty hiện có và hàm lượng công nghệ có trong tài sản cố định của công ty 2.1.4 Nội dung của công tác quản lý vốn cố định Quản lý việc sử dụng vốn cố định là một trong nhừng nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp Trong... hết công suất của máy móc thiết bị, tăng cường công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp 2.1.3 Vai trò và ý nghĩa của quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp Trong cơ cấu vốn kinh doanh của tổ chức , chu kỳ vận động của vốn cố định thường dài hơn và vốn cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn,do vậy quản lý vốn cố. .. vậy quản lý vốn cố định là một trong những nội dung có vai trò quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp Nó quyết định tới tốc độ tăng trưởng , khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của một tổ chức Do vậy doanh nghiệp cần phải chú ý thực hiện tốt công tác quản lý vốn cố định Mục tiêu: Quản lý vốn cố định bao gồm những mục tiêu sau: - Tạo lập và sử dụng tốt nguồn vốn cố định - Nâng cao hiệu... đa các tài sản cố định hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanh các tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý để thu hồi vốn, qua đó nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định cho doanh nghiệp Trên đây là một số cách phân loại tài sản cố định chủ yếu Mỗi cách phân loại đều đáp ứng những yêu cầu nhất định của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định nói riêng và vốn cố định nói chung... có biện pháp quản lý tài sản cố định theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất * Căn cứ vào tình hình sử dụng, tài sản cố định cũng gồm 3 loại: - Tài sản cố định đang sử dụng - Tài sản cố định chưa cần dùng - Tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý Tác dụng: Dựa nào cách phân loại này, nhà quản lý nắm được mức độ sử dụng các tài sản cố định của doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp sử dụng...thương hiệu VN ADA của Công ty TNHH Công nghiệp nhôm Thành Long đã nhanh chóng được khách hang trong cả nước tín nhiệm Năm 2001, sau khi điều tra, nghiên cứu kỹ thị trường, Công ty TNHH CN NhômThành Long thuộc Sở Giao thông công chính Hải Phòng đã quyết định đầu tư dự án (DA) xây dựng Nhà máy nhôm hợp kim định hình công suất 6.000 tấn/năm Dự án có tổng mức đầu tư trên... tài sản cố định của doanh nghiệp, vì vậy việc quản lý tốt tài sản cố định như:khấu hao, lập kế hoạch khấu hao,bảo toàn và phát triến vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch quản lý tốt hơn nguồn vốn cố định • Đặc điểm của vốn cố định: - Vốn cố định luân chuyến và vận động theo đặc điếm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất -Vốn cố định được luân chuyến dần dần từng phần trong... lực sản xuất của tài sản cố định bảo toàn vốn cố định Hàng năm, các cơ quan nhà nước có thấm quyền sẽ công bố hệ số điều chỉnh giá trị tài sản cố định vào thời điếm 1/1 và 1/7 phù hợpvới đặc điếm cơ cấu hình thành tài sản cố định của từng ngành kinh tế- kỹ thuật làm căn cứ thong nhất để các doanh nghiệp điều chỉnh giá trih tài sản cố định , vốn cố định Ngoài việc bảo toàn vốn cố định trên cơ sở hệ số . QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH CN NHÔM THÀNH LONG 2.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý vốn cố định tại công ty TNHH Nhôm Thành Long 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm Định nghĩa: Vốn cố định của. máy nhôm chính thức hoạt động với tên gọi Công ty TNHH Công nghiệp nhôm Thành Long. Công ty TNHH Công nghiệp nhôm Thành Long là công ty thành viên của công ty công nghiệp tầu thuỷ Thành Long. Tên. được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1.1.1. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP NHÔM THÀNH LONG 1.1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty của TNHH CN Nhôm Thành Long 1.1.1.

Ngày đăng: 11/06/2015, 12:42

Xem thêm: Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn cố định tại Công ty TNHH CN Nhôm Thành Long

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w