Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
702 KB
Nội dung
- Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang Lời cảm ơn Lời đầu tiên trong luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Giáo dục tiểuhọc - trờng Đại học S phạm Hà Nội, đặc biệt là Tiến sĩ Phó Đức Hoà và Thạc sĩ Đào Quang Trung đã trực tiếp hớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu, các giáo viên và các em học sinh của trờng Tiểuhọc Cát Linh đã nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn những ngời bạn đã cổ vũ và giúp đỡ tận tình cho tôi ngay từ những ngày đầu nghiên cứu. Mặc dù có nhiều cố gắng nhng đứng dới góc độ là một sinh viên nên trong quátrìnhnghiêncứu và thực hiện đề tài tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, sự đóng góp chân thành của các thầy cô và các bạn là mónquà quý nhất dành cho tôi. Hà Nội, tháng 6/2002 Tác giả: Nguyễn Huyền Trang 1 - LuËn v¨n tèt nghiÖp - NguyÔn HuyÒn Trang phÇn më ®Çu 2 - LuËn v¨n tèt nghiÖp - NguyÔn HuyÒn Trang 3 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang I. lý do chọn đề tài Giáo dục là thớc đo củasự phát triển, sự tiến bộ và văn minh của mỗi xã hội, mỗi quốc gia. Xã hội càng văn minh, càng phát triển trên cơ sở của sức sản xuất thì lợng tri thức con ngời tiếp thu càng phong phú, do vậy, đòi hỏi mỗi cá nhân trong xã hội phải không ngừng đẩy mạnh công tác giáo dục để bảo tồn, giữ gìn và lu truyền những giá trị vật chất và tinh thần ấy. Nh ta đã biết, giáo dục trong xã hội nào cũng phải liên hệ mật thiết với đời sống và phải đào tạo ra những con ngời đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội đó. Do vậy, nội dungcủa mỗi nền giáo dục là biểu hiện cơ bản của đời sống hiện thực, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một giai đoạn lịch sử nhất định. Trong xã hội ngày nay, cùng vớisự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ của công nghệ thông tin, trẻ em đợc tiếp nhận một lợng tri thức phong phú về mọi lĩnh vực của khoa học và đời sống từ nhiều nguồn khác nhau. Chính điều này đã kích thích nhu cầu tự khám phá của trẻ trớc các hiện t- ợng tự nhiên và xã hội đang hàng ngày diễn ra xung quanh các em. Từ đó, nảy sinh ra một vấn đề là phải lựa chọn nội dung và phơng phápdạyhọc trong nhà trờng Tiểuhọc sao cho phù hợp để theo kịp sự phát triển của thời đại. Hơn 40 năm qua, nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đã tiến hành xem xét và đổi mới chơng trình giáo dục theo 4 cột trụ của giáo dục thế kỷ 21 do UNESCO đề xớng là: học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự khẳng định mình. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra không chỉ đơn giản là đổi mới nội dungdạyhọc sao cho cập nhật hoá mà điều cốt yếu là phải sửdụng các phơng phápdạyhọc nh thế nào cho thích hợp để có thể truyền thụ cho học sinh những kiến thức kỹ năng cần thiết ấy. Trớc những đòi hỏi mới của nền giáo dục hiện đại, những phơng phápdạyhọc truyền thống đã trở nên lạc hậu và ngày càng bộc lộ nhiều nhợc điểm không thể đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới, do đó vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đổi mới phơng phápdạy học. Trong bối cảnh đó, rất nhiều phơng phápdạy 4 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang học mới đã ra đời nh: phơng phápdạyhọc đồng đẳng, dạyhọc nêu vấn đề, dạyhọc algorit hoá, dạyhọc chơng trìnhhoáViệcsửdụng các phơng pháp này đặc biệt là dạyhọc chơng trìnhhoá sẽ góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo, tích cực hoá hoạt động nhận thức củahọc sinh. Tuy nhiên các ph- ơng pháp này vẫn cha đợc sửdụng rộng rãi trong nhà trờng tiểuhọc do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, giáo viên còn cha nhận thức một cách đúng đắn và đầy đủ về đổi mới phơng phápdạy học. Họ cho rằng đổi mới phơng pháp theo hớng lấy học sinh làm trung tâm đơn thuần chỉ là sửdụng nhiều phơng pháp hỏi - đáp, cho học sinh đọc trớc sách giáo khoa để tới lớp nhắc lại những điều đã học nhằm củng cố kiến thức. Thậm chí, một số giáo viên còn cho rằng họ là nguồn duy nhất truyền thụ kiến thức cho học sinh chứ không nghĩ rằng học sinh có thể tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau. Chính điều này đã khiến họ khó hoà nhập vào xu thế đổi mới phơng pháp. Thứ hai, sự thiếu thốn và hạn chế về cơ sở vật chất cũng là nguyên nhân cản trởviệcsửdụng rộng rãi các phơng pháp mới trong nhà trờng s phạm nói chung và nhà trờng tiểuhọc nói riêng. Thứ ba, bản thân các nhà trờng cũng cha đợc trang bị đầy đủ và kịp thời những cơ sở lý luận cần thiết về các phơng phápdạyhọc tích cực cho các cán bộ, giáo viên của trờng. Những nguyên nhân kể trên đã cho ta thấy việcnghiêncứu và đa các phơng phápdạyhọc mới vào sửdụng trong nhà trờng là hết sức cần thiết. Trong phạm vi hạn hẹp của luận văn tốt nghiệp, chúng tôi chỉ dừng lại ởnghiêncứuviệcsửdụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoáở nhà trờng tiểuhọcvới tên đề tài: Nghiêncứuviệcsửdụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoávớisựhỗtrợcủaphầnmềmPowerPointthôngquamônTiếngViệtởTiểuhọc . II. Mục đích nghiêncứu 5 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang Nghiêncứuviệcsửdụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoávớisựhỗtrợcủaphầnmềmPowerPoint để nâng cao chất lợng dạyhọc trong nhà trờng tiểu học. III. Khách thể nghiêncứu và đối tợng nghiêncứu 1. Khách thể nghiêncứu Đổi mới phơng phápdạy học. 2. Đối tợng nghiêncứuNghiêncứuviệcsửdụngdạyhọc chơng trìnhhoá nh là một phơng phápdạyhọcvớisựhỗtrợcủaphầnmềmPower Point. IV. Phạm vi nghiêncứu 1. Thực nghiệm thôngquaphân môn: Ngữ pháp trong bộ môntiếngViệtởTiểu học. 2. Đối tợng điều tra: - Giáo viên tiểuhọc thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây. Thời gian 3/2002 3. Đối tợng thực nghiệm: - Học sinh lớp 4 trờng tiểuhọc Cát Linh quận Đống Đa - Hà Nội. Thời gian 25/2 đến 6/4/2002 V. Giả thiết khoa học Nếu sửdụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoá một cách hợp lý thì sẽ nâng cao chất lợng và hiệu quảcủaquátrìnhdạyhọctiểu học. VI. Nhiệm vụ nghiêncứu 6 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang 1. Nghiêncứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn củaviệcsửdụng phơng phápdạyhọc chơng trình hoá. 2. NghiêncứuphầnmềmPower Point. 3. Đa ra một số biện pháp về việcsửdụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoáởtiểu học. VII. Phơng phápnghiêncứu 1. Phơng phápnghiêncứu tài liệu. 2. Phơng pháp điều tra. 3. Phơng pháp quan sát. 4. Phơng pháp thực nghiệm. 5. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia. 7 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang Chơng I Cơ sở lý luận củadạyhọc ch- ơng trìnhhoá trong nhà tr- ờng tiểuhọc 8 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang I. Lịch sửnghiêncứu vấn đề Con ngời trong mỗi một giai đoạn lịch sử nhất định là sản phẩm của nền giáo dục xã hội tơng ứng. Để có thể tạo ra những con ngời đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của xã hội các nhà giáo dục cần phải có những phơng phápdạyhọc phù hợp. Trên thực tế, một phơng phápdạyhọc ra đời bao giờ cũng căn cứ trên nhu cầu của ngời học, của xã hội và xuất phát từ ý tởng của con ngời. Ph- ơng phápdạyhọc rất quan trọng vì đó là con đờng truyền tải tri thức, kỹ năng cần thiết cho học sinh giúp học sinh có những hiểu biết để từ đó có những ứng xử phù hợp với thực tiễn xã hội. Vì vậy có thể nói, phơng phápdạyhọc luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà giáo dục. Đứng trên những góc độ, quan điểm nhìn nhận khác nhau, mỗi nhà giáo dục lại đa ra những định nghĩa khác nhau về phơng pháp. - Theo I.V.K. Babanxki: Phơng phápdạyhọc là phơng thức hoạt động có liên hệ qua lại giữa giáo viên và học sinh, một hoạt động đã đợc sắp đặt, nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển trong quátrìnhdạy học. - I.a. Lecner thì cho rằng: Phơng phápdạyhọc là hệ thống những tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành củahọc sinh để học sinh lĩnh hội vững các thành phầncủa nội dungdạy học. - Trong khi đó các tác giả của dự án Việt - Bỉ lại cho rằng Phơng phápdạyhọc thực ra là sự tổ chức hệ thốnghoá về kỹ thuật và phơng tiện có mục tiêu là tạo thuận lợi cho hành động giáo dục. Cũng nh các học giả nớc ngoài, một số nhà giáo dục Việt Nam khi nghiêncứu về phơng phápdạyhọc cũng đa ra những định nghĩa, quan niệm khác nhau về phơng phápdạy học. - Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Phơng phápdạyhọc là cách thức thầy truyền đạt kiến thức đồng thời là cách lĩnh hội củatrò 9 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang - Tác giả Lê Quang Long đã định nghĩa Phơng phápdạyhọc là cách thức, hoạt động phối hợp, thống nhất giữa giáo viên và học sinh, do giáo viên tổ chức và chỉ đạo nhằm đạt tới mục đích dạyhọc và giáo dục xác định. - Còn tác giả Nguyền Kỳ lại cho rằng: Phơng phápdạyhọc là sự tổ chức và hệ thốnghoá các thể thức do học sinh sửdụng dới sự định hớng và kích thích của giáo viên nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, từ đó phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách. Nh vậy, qua một vài ví dụ trên ta có thể thấy đợc phần nào sự đa dạng, phong phú của các quan điểm về phơng phápdạy học. Tuy nhiên, dù đứng trên góc độ nào đi chăng nữa thì mục đích cuối cùng của các nhà giáo dục vẫn là nâng cao chất lợng dạy học, phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách của trẻ, đào tạo ra những con ngời đáp ứng đợc những yêu cầu của xã hội. Dạyhọc chơng trìnhhoá đợc xem xét nh là một phơng phápdạy học. Nó xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào những năm 50 của thế kỷ XX do nhà tâm lý học Skinner.B.P sáng tạo ra. Sau đó nó đợc du nhập và phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới đặc biệt là ở các nớc phát triển. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về bản chất của DHCTH. Một số quan niệm cho rằng DHCTH là một hình thức tổ chức dạy học, một số khác lại cho rằng đó là phơng pháp tổ chức dạy học. Chúng tôi tán đồng với ý kiến thứ hai vì DHCTH bao gồm cách thức làm việccủa giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên là ngời soạn thảo chơng trình, điều khiển, tổ chức học sinh chiếm lĩnh kiến thức còn học sinh là ngời đợc điều khiển và tự điều khiển bản thân để lĩnh hội kiến thức. ở nớc ta dạyhọc chơng trìnhhoá đợc đề cập tới vào những năm 90. Năm 2001, sinh viên Trần Thị Thu Hà đã nghiêncứu về việcsửdụng phơng pháp này trong dạyhọcTiểuhọcvới đề tài: Bớc đầu nghiêncứuviệcsửdụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoávớisựhỗtrợcủaphầnmềmdạyhọc Sketchpad trong dạyhọc Toán ởTiểu học. 10 [...]... học chơng trìnhhoá kết hợp vớisựhỗtrợcủaphầnmềmdạyhọcPowerPoint 1 Phầnmềmdạyhọc Chúng ta đang đề cập tới việcsửdụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoá kết hợp vớisựcủaphầnmềmdạyhọc Vậy phầnmềmdạyhọc là gì? 25 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang Phầnmềm tin học thực chất là một chơng trình cho máy tính để xử lý thông tin Tuỳ theo bản chất thông tin và chất lợng xử lý... có thể đợc dùng để hỗtrợdạyhọc Chẳng hạn ngời ta có thể sửdụngphầnmềm vẽ để dạyhọc sinh về hình học, dùngphầnmềm xử lý văn bản để dạyhọc sinh về TiếngViệt 26 - Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Huyền Trang 2 Sự giảng dạythông minh vớisựhỗtrợcủa máy tính 2.1 Sự giảng dạyvớisựhỗtrợcủa máy tính Sự giảng dạyvớisựhỗtrợcủa máy tính bắt đầu phát triển vào những năm 80 của thế kỷ XX do thị... Phơng phápdạyhọc algorit hoá: là phơng phápdạyhọc đợc tiến hành trình tự theo từng bớc logic nhất định - Phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoáĐây là phơng phápdạyhọc đợc đề cập trong đề tài này vì vậy chúng tôi xin trình bày cụ thể ởphần sau Phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoá là một trong các phơng pháp dạyhọc hiện đại - đợc xem là các phơng pháp dạyhọccủa xã hội siêu công nghiệp giúp cho việc. .. về phầnmềmhỗtrợdạyhọcPowerPoint Hiện nay, có rất nhiều phầnmềmdạyhọcvới những tính năng u việt nhng sau một quátrình tìm hiểu chúng tôi đã quyết định chọn phầnmềmPowerPoint để xây dựng giáo án thực nghiệm PowerPoint là một phầnmềmtrình diễn (Presentation) dễ sửdụng và đem lại hiệu quảtrình diễn cao Một trong những điểm mạnh củaPowerPoint là tính linh hoạt VớiPower Point, bạn có... thể dạyvới ngời hớng dẫn hoặc không cần ngời hớng dẫn, có hoặc không sửdụng sách giáo khoa chơng trìnhhoá Ngày nay, cùng vớisự ra đời của máy vi tính và sự bùng nổ của công nghệ thông tin ngời ta đã soạn các giáo án theo kiểu dạyhọc chơng trìnhhoá trên các phầnmềmdạyhọc - để giới thiệu cho học sinh tự học - rất tiện dụng và đem lại hiệu quả cao III Sửdụng phơng phápdạyhọc chơng trình hoá. .. bạn muốn học sinh gạch chân dới một cụm từ nào đó Bạn hãy hớng dẫn học sinh dùng nút Line - Click chuột vào nút Line trên thanh Drawing - Dùng chuột vẽ một đoạn thẳng, gạch chân dới cụm từ theo yêu cầu Ngoài ra, bạn có thể hớng dẫn học sinh tô màu chữ, câu vừa đặt 4 Dạyhọc chơng trình hoávớisựhỗtrợcủaphầnmềmPowerPoint 4.1 Dạyhọc chơng trìnhhoávớisựhỗtrợcủaphầnmềmPowerPoint 36 ... mềmdạyhọc Theo sự tính toán của các chuyên gia, để có một giờ học cho học sinh trên máy cần ít nhất là 400 giờ xây dựng quan niệm Ngày nay, có rất nhiều các phầnmềmdạyhọc song các phầnmềm có chất lợng lại không nhiều Những nhà nghiêncứu đã lao vào thực hiện phầnmềm dạy họcvớisựhỗtrợcủa các hệ thống chuyên gia và từ đó xuất hiện sự giảng dạythông minh đợc sựtrợ giúp của máy tính 27 -... điều khiển và sự điều khiển Nh vậy, dù xem xét quátrìnhdạyhọc theo quan điểm nào đi nữa thì quátrìnhdạyhọc vẫn bao gồm 2 hoạt động dạy và học cùng tồn tại song song và diễn ra đồng thời với nhau 3.2.3 Phuơngphápdạyhọc chơng trìnhhoá * Chơng trìnhhoá Để tìm hiểu về dạyhọc chơng trìnhhoá trớc hết ta cần hiểu chơng trìnhhoá là gì? Chơng trìnhhoá thực chất là sự chia nhỏ chơng trình thành... học sinh đợc chính xác, khách quan và thờng xuyên hơn 3.2 Dạyhọc chơng trìnhhoá - một phơng pháp dạyhọc tích cực 3.2.1 Dạyhọc là gì? Để tìm hiểu về dạyhọc chơng trìnhhoávới t cách là một phơng phápdạyhọc trớc hết ta hãy tìm hiểu xem dạyhọc là gì? Trong lịch sử giáo dục thế giới đã có rất nhiều quan niệm khác nhau về dạyhọc Có học giả cho rằng: Dạyhọc chỉ là sự truyền thụ tri thức, kỹ năng,... Trang II dạyhọc chơng trìnhhoávới t cách là một phơng phápdạyhọc 1 Khái niệm về phơng phápdạyhọc 1.1 Khái niệm về phơng phápdạyhọc Nh trên đã trình bày, chúng ta thấy có rất nhiều quan điểm khác nhau về phơng phápdạyhọc nhng theo chúng tôi, tựu chung lại chúng ta có thể định nghĩa về phơng phápdạyhọc nh sau: Phơng phápdạyhọc là cách thức, là con đờng tổ hợp các hoạt động dạycủa giáo . tiểu học với tên đề tài: Nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp dạy học chơng trình hoá với sự hỗ trợ của phần mềm Power Point thông qua môn Tiếng Việt ở Tiểu học . II. Mục đích nghiên cứu 5 -. tợng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu Đổi mới phơng pháp dạy học. 2. Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng dạy học chơng trình hoá nh là một phơng pháp dạy học với sự hỗ trợ của phần mềm. chơng trình hoá. 2. Nghiên cứu phần mềm Power Point. 3. Đa ra một số biện pháp về việc sử dụng phơng pháp dạy học chơng trình hoá ở tiểu học. VII. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp nghiên cứu