Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
125,5 KB
Nội dung
Phần mở đầu Sở chứngkhoán đầu tiên trên thếgiới đợc thành lập năm 1531 tại thành phố Anvers (thuộc nớc Bỉ). Kể từ đó đến nay đã gần 500 năm, thuật ngữ Thị trờng chứngkhoán đợc mọi ngời biết đến và phổ biến rộng rãi ở nhiều quốc gia. Thị trờng chứngkhoán đã đợc thiết lập ở hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị tr- ờng và có thể nói thị trờng chứngkhoán gắn liền với sự pháttriển của nền kinh tế thị trờng, không một quốc gia nào có nền kinh tế pháttriển mà không có sự hiện diện của thị trờng chứng khoán. ởViệt Nam, sự ra đời của thị trờng chứngkhoán đợc đánh dấu bằng việc đa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứngkhoán tại TP Hồ Chí Minh ngày 20-7- 2000, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-7-2000. Thị trờng chứngkhoánViệtNam đến nay ra đời vàpháttriển đã hơn bốn nămvà đã chứng tỏ sự xuất hiện của nó là cần thiết cho nền kinh tế đang chuyển đổi của nớc ta. Tuy nhiên đang trong giai đoạn đầu pháttriểnvàhoànthiện nên thời gian qua bên cạnh những dấu hiệu khả quan vẫn xuất hiện nhiều vấn đề bất cập cần có thời gian để khắc phục. Là sinh viên chuyên ngành Ngân hàng- Tài chính, việc tìm hiểu thị trờng chứngkhoán là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Vì vậy, trong quá trình học tập đề tài Giảipháphoànthiệnvàpháttriểnthị trờng chứngkhoánởViệtNam đ- ợc em lựa chọn tìm hiểu. Bài viết này em chia làm 3 chơng: Chơng 1: Lý luận chung về thị trờng chứng khoán. Chơng 2: Thực trạng tình hình hoạt động TTCK ViệtNam hiện nay. Chơng 3: Giảipháphoànthiệnvàpháttriển TTCK ViệtNam Bài viết đợc thực hiện với sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thuỳ Dơng. Rất mong nhận đợc sự góp ý để bài viết đợc hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 10 năm 2004 Sinh viên Đặng Thị Mai Anh 1 Chơng 1:Lý luận chung về thị trờng chứngkhoán 1.1 Khái niệm và bản chất của thị trờng chứngkhoán 1.1.1 Các quan điểm về thị trờng chứng khoán. Quan điểm thứ nhất cho rằng thị trờng chứngkhoán (TTCK) vàthị trờng vốn là một, chỉ là tên gọi khác nhau của một khái niệm: Thị trờng t bản (Capital Market). Nếu xét về mặt nội dung, thìthị trờng vốn biểu hiện các quan hệ bản chất bên trong của quá trình mua bán các chứng khoán. TTCK là biểu hiện bên ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể. Do đó, các thị trờng này không thể tách rời, phân biệt nhau mà cùng thống nhất và cùng phản ánh các quan hệ bên trong và bên ngoài của thị trờng t bản. Quan điểm thứ hai của các nhà kinh tế cho rằng: TTCK đợc đặc trng bởi thị trờng vốn chứ không phải là đồng nhất là một. Nh vậy theo quan điểm này TTCK vàthị trờng vốn là khác nhau, trong đó TTCK chỉ giao dịch, mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn nh trái phiếu chính phủ, cổ phiếu và trái phiếu công ty. Các công cụ tài chính ngắn hạn đợc giao dịch trên thị trờng tiền tệ, không thuộc phạm vi của TTCK. Quan điểm thứ ba, dựa trên những gì quan sát đợc tại đa số các sở giao dịch chứngkhoán lại cho rằng Thị trờng chứngkhoán là thị trờng cổ phiếu, hay là nơi mua bán các phiếu cổ phần đợc các công ty phát hành ra để huy động vốn. Theo quan điểm này, TTCK đợc đặc trng bởi thị trờng mua bán các công cụ tài chính mang lại quyền tham gia sở hữu. 1.1.2 Khái niệm TTCK Thị trờng chứngkhoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán. Chứngkhoán đợc hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sỏ hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu. Các quyền yêu cầu này có sự khác nhau giữa các loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu của chúng. Các giao dịch mua bán, trao đổi chứngkhoán có thể diễn ra trên thị trờng sơ cấp (Primary Market) hay thị trờng thứ cấp (Secondary Market), tại sở giao dịch (Stock exchange) hay thị trờng chứngkhoán phi tập trung (Over The Counter Market), ởthị trờng giao ngay (Spot Market) hay thị trờng có kỳ hạn (Future Market). Các quan hệ mua bán trao đổi này làm thay đổi chủ sở hữu của chứng khoán, và nh vậy, thực chất đây là quá trình vận động của t bản, chuyển từ t bản sở hữu sang t bản kinh doanh. 1.1.3 Bản chất của TTCK Thị trờng chứngkhoán không giống với các thị trờng hàng hoá thông thờng khác vì hàng hoá của thị trờng chứngkhoán là một loại hàng hoá đặc biệt là quyền sở hữu về t bản. Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Nh vậy, có thể nói, bản chất của thị trờng chứngkhoán là thị trờng thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu t mà ở đó, giá cả của chứngkhoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu t. Thị trờng chứngkhoán là hình thức pháttriển bậc cao của nền sản xuất và lu thông hàng hoá. 2 1.2 Vai trò và nguyên tắc hoạt động của TTCK 1.1.2 Vai trò của TTCK a) Vai trò của TTCK Đối với nhà đầu t: Khi thị trờng chứngkhoán cha ra đời, việc đầu t của các nhà đầu t bị bó hẹp trong phạm vi đầu t trực tiếp hoặc cho vay. Điều đó đợc giải quyết triệt để khi TTCK xuất hiện với việc đa dạng hoá các phơng thức đầu t. Mặt khác, TTCK là một bớc pháttriểnở trình độ cao đã tạo lập cho các nhà đầu t một môi trờng kinh doanh hiện đại, giúp các nhà đầu t thể hiện trình độ kinh doanh của mình, đồng thời cũng bắt buộc các nhà kinh doanh phải tự trau dồi hiểu biết, có vốn kiến thức kinh tế nhất định. Đối với các doanh nghiệp: Để huy động vốn, các doanh nghiệp có thể có hai kênh huy động là đi vay vàphát hành chứng khoán. Các chứngkhoán mà doanh nghiệp phát hành chỉ có thể vận động trên TTCK. Điều đó cho thấy vai trò vô cùng to lớn của TTCK đối với doanh nghiệp trong việc huy động vốn và đa dạng hình thức huy động vốn. Khi phát hành chứngkhoán trên TTCK doanh nghiệp đã tạo nên một thơng hiệu chính thức cho mình, đợc các nhà đầu t và công chúng biết đến. Nếu nh giá chứngkhoán của doanh nghiệp ổn định vàở mức cao thì điều đó giúp cho việc củng cố hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng. Mặt khác, TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp. Khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên, môi trờng kinh doanh trở nên phức tạp hơn, nhu cầu về quản lý chuyên trách tăng theo. TTCK tạo điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chất xám, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Đối với nền kinh tế và Chính phủ: TTCK là nơi huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn bộ nền kinh tế. Nó tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của chính phủ. TTCK đợc coi là phong vũ biểu của nền kinh tế (có thể dự báo), có xu hớng đi trớc một bớc trong chu kỳ kinh doanh. Trên cơ sở đó các nhà hoạch định kinh doanh có thể đa ra các chính sách thích hợp. Mặt khác, TTCK còn là cầu nối giữa thị trờng trong nớc vàthị trờng quốc tế. b) Nhợc điểm của TTCK Giá cả của chứngkhoán phải trực tiếp do hiệu quả kinh doanh của doanh ngiệp quyết định.Tuy nhiên,do yếu tố đầu cơ chứngkhoán tác động lên giá chứngkhoán làm giá chứngkhoán tên thị trờng biến động tăng một cách giả tạo, gây lên sự kém hiệu quả trên thị trờng. Một hạn chế khác của TTCK chính là hành vi mua bán nội gián của các cá nhân lợi dụng vị trí công việc của mình để mua hoặc bán cổ phiếu của các công ty đó và làm giá cổ phiếu của công ty trên thị trờng biến động nhằm trục lợi cho mình. Những nhợc điểm khác của TTCK nh là phao tin đồn không chính xác và sai lệch về công ty, thôn tính lũng đoạn công ty thông qua mua bán cổ phiếu 3 không qua sở giao dịch là những hình thức cha bị các chế tài pháp luật xử lý nghiêm khắc. 1.2.2 Nguyên tắc của TTCK Nguyên tắc trung gian: Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch chứngkhoán đợc thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trờng sơ cấp, các nhà đầu t không mua trực tiếp của các nhà phát hành mà mua từ những nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứngkhoán mua, bán, chứngkhoán giúp khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứngkhoán trên tài khoản của mình. Nguyên tắc đấu giá: Việc định giá chứngkhoán trên thị trờng hoàn toàn do các nhà môi giới thực hiện thông qua thơng lợng đấu giá giữa những ngời môi giới cần mua và những nhời moi giới cần bán. Giá chứngkhoán đợc xác định khi hai bên mua và bán đã thống nhất, không ai có thể can thiệp vào sự tác dộng qua lại của số cung và cầu và không ai có quyền đánh giá chứngkhoán một cách độc đoán. Nguyên tắc công khai: Chứngkhoán là loại hàng hoá trừu tợng nên TTCK phải đợc xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thờng xuyên và đột xuất thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các công ty chứngkhoánvà các tổ chức có liên quan. 1.3 Vị trí và cấu trúc của TTCK 1.3.1 Vị trí của TTCK Thị trờng chứngkhoán là một bộ phận của thị trờng tài chính. Vị trí của thị trờng chứngkhoán trong tổng thể thị trờng tài chính thể hiện: TTCK là hình ảnh đặc trng của thị trờng vốn: Nh vậy trên TTCK giao dịch 2 loại công cụ tài chính: Công cụ tài chính trên thị trờng vốn và công cụ tài chính trên thị trờng tiền tệ. Thị trờng chứngkhoán là hạt nhân trung tâm của thị trờng tài chính: Nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ Nợ và công cụ Vốn (các công cụ sở hữu). 4 TT tiền tệ Thị trờng vốn TTCK Thời gian đáo hạn 1 năm t TT Nợ TT Vốn cổ phần TT Trái phiếu TT Cổ phiếu 1.3 2 Cấu trúc của TTCK -Phân loại theo hàng hoá: + Thị trờng trái phiếu (Bond market ): Là thị trờng mà hàng hoá đợc mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việc phát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phơng thức có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Ngời cho vay sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của ngời vay và cả trong mọi trờng hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ theo các cam kết đã đợc xác định trong hợp đồng vay. Trái phiếu thờng có thời hạn xác định, có thể là trung hạn hay dài hạn. + Thị trờng cổ phiếu : Giao dịch mua bán những cổ phiếu thờng (Common stocks) và những cổ phiếu u đãi (Preferred stocks). Đây là những giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng nh đối với tài sản của công ty, khi tài sản này đợc đem bán. Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là không xác định. + Thị trờng các công cụ có nguồn gốc CK: Là nơi các CK phái sinh đợc mua và bán đó là những hợp đồng về quyền lựa chọn, những giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu. Thị trờng này ngày càng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính. Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ đầu cơ lý tởng cho các nhà đầu t. - Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn: Theo cách phân loại này, thị trờng đợc phân thành thị trờng sơ cấp vàthị tr- ờng thứ cấp. + Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp 1 (Primary Market) là thị trờng phát hành các chứngkhoán hay là nơi mua bán các chứngkhoán lần đầu tiên. Tại thị trờng này, giá cả của chứngkhoán là giá phát hành. Việc mua bán chứngkhoán trên thị trờng sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành. Thông qua việc phát hành chứng khoán, chính phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho các dự án đầu t hoặc chi tiêu dùng của chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trờng nhằm tài trợ cho các dự án đầu t. + Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp 2 (Secondary market) là thị trờng giao dịch mua bán, trao đổi những chứngkhoán đã đợc phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu t hay di chuyển tài sản xã hội. Thị trờng sơ cấp vàthị trờng thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Về bản chất, mối quan hệ giữa thị trờng chứngkhoán sơ cấp và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng. Nếu khoong có thị trờng sơ cấp sẽ không có thị trờng thứ cấp, đồng thời thị trờng thứ cấp lại tạo điều kiện pháttriển cho thị trờng sơ cấp. - Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trờng: 5 + Thị trờng chứngkhoán chính thức hay Sở giao dịch chứngkhoán (Stock Exchange): Đây là TTCK tập trung, hoạt động đúng theo các quy định của pháp luật, là nơi giao dịch mua bán các loại CK đã đợc đăng ký (Listed or registered securities). Tại đây, ngời mua và ngời bán gặp nhau tại một địa điểm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán. Chính vì vậy, ngời ta còn gọi Sở giao dịch chứngkhoán là thị trờng tập trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi CK của các công ty lớn, hoạt động có hiệu quả. Sở giao dịch chứngkhoán đ- ợc quản lý một cách chặt chẽ bởi Uỷ ban chứngkhoán quốc gia. Các giao dịch chịu sự điều tiết của Luật CK vàthị trờng chứng khoán. + Thị trờng chứngkhoán bán chính thức: Đây là thị trờng không có địa điểm tập trung những ngời môi giới, những ngời kinh doanh CK nh ở Sở giao dịch CK, không có khu vực giao dịch cụ thể, hoạt động giao dịch diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, vào thời điểm vại chỗ mà những ngời có nhu cầu mua bán CK gặp gỡ nhau. Đây là một thị trờng bậc cao, đợc tự động hoá cao độ, hàng ngàn môi giới trong cả nớc giao dịch mua bán CK với nhau thông qua hệ thống điện thoại và hệ thống vi tính nối mạng. Nó không phải là thị trờng hiện hữu, vì vậy còn đợc gọi là thị trờng giao dịch không qua quầy - Thị trờng OTC (Over The Counter Market). Thông thờng đối với các nớc pháttriểnvà các nớc có TTCK phát triển, mới có điều kiện hình thành loại thị trờng bậc cao này vì chỉ các nhà đầu t ngoài quỹ đầu t, các công ty lớn mới có khả năng có hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, còn tham gia nối mạng máy lớn thì rất khó khăn, còn các nhà đầu t nhỏ, khó có thể trang bị cho mình những phơng tiện máy móc hiện đại vì vậy thị tr- ờng OTC cha thích hợp với các nớc đang phát triển. Ngoài hai thị trờng nêu trên, ngời ta còn nói đến thị trờng thứ ba, thị trờng dành cho các chứngkhoán không đủ tiêu chuẩn để giao dịch trên thị trờng tập trung vàthị trờng OTC. 1.4 Hàng hoá trên TTCK 1.4.1 Cổ phiếu Cổ phiếu là một chứng th, chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần. Nh vậy, chính công ty cổ phần đã khai sinh ra cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần mới có cổ phiếu. Các cổ đông - ngời mua cổ phiếu của công ty, không phải là chủ nợ đối với công ty, mà là ngời hùn vốn cùng công ty hoạt động, là ngời chủ sở hữu một phần của công ty.Vì vậy, cổ phiếu còn đợc gọi là CK vốn. Cổ phiếu đợc chia thành 2 loại: Cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi. - Cổ phiếu thờng: Thể hiện quyền sở hữu đợc bỏ phiếu của một công ty cổ phần . Mỗi cổ phiếu thờng thể hiện quyền lợi sở hữu của cổ đông trong công ty. Số l- ợng cổ phiếu mà cổ đông nắm ngày càng nhiều, quyền lợi sở hữu của anh ta trong công ty càng lớn. Nếu bạn là một cổ đông có cổ phiếu thờng bạn sẽ đợc hởng những quyền lợi sau : - Quyền bỏ phiếu bầu HĐQT - Quyền nhận cổ tức theo công bố của HĐQT - Quyền chuyển nhợng sở hữu cổ phiếu - Quyền bỏ phiếu cho các vấn đề có ảnh hởng đến toàn bộ công ty - Quyền kiểm tra sổ sách của công ty - Quyền đợc chia tài sản khi công ty thanh lý hay giải thể 6 Mệnh giá của cổ phiếu thờng : Hầu hết các công ty cổ phần ấn định mệnh giá cho mỗi cổ phiếu thờng và mệnh gia thờng đợc in trên tờ cổ phiếu. Mệnh giá cổ phiếu không liên quan đến giá thị trờng của cổ phiếu đó. Mệnh giá thể hiện tầm quan trọng duy nhất của nó vào thời điểm cổ phần lần đầu tiên đợc phát hành. Giá thị trờng của cổ phiếu thờng: Khi cổ phiếu bán ra công chúng, giá của nó đợc xác định bởi giá mà các nhà đầu t mua nó, giá này đợc coi là giá thị trờng hay giá trị thị trờng. Nó phụ thuộc vào sự tin tởng của ngời đầu t với công ty phát hành . Trên thực tế, giá thị trờng của cổ phiếu không phải do công ty ấn định và cũng không phải do một ngời nào khác quyết định. Giá thị trờng của cổ phiếu đợc xác định bởi giá thấp nhất mà ngời bán sẵn sàng bán nó và giá cao nhất mà ngời mua sẵn sàng mua nó. - Cổ phiếu u đãi: Cổ phiếu u đãi cũng thể hiện quyền lợi sở hữu trong một công ty. Nó đợc gọi là cổ phiếu u đãi vì nếu bạn là một trong những cổ đông nắm loại cổ phiếu này đợc hởng một số u đãi hơn so với những cổ đông thờng. Những cổ đông u đãi có thể có quyền nhận cổ tức trớc cổ đông thờng hay có quyền u tiên đợc nhận tài sản trong trờng hợp công ty bị giải thể. Tuy nhiên, không giống với các cổ đông thờng, các cổ đông u đãi thờng không đợc bỏ phiếu bầu ra HĐQT và quyền hởng lợi tức cổ phần bị giới hạn theo một số lợng nhất định. Mệnh giá của cổ phiếu u đãi: Giống nh cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đãi có thể có mệnh giá hoặc không có mệnh giá, ở đây mệnh giá cũng có mối liên quan đến giá thị trờng. Nếu một cổ phiếu u đãi có mệnh giá thì cổ tức sẽ đợc tính dựa vào mệnh giá đó. Nếu cổ phiếu u đãi không có mệnh giá thì cổ tức sẽ không đợc công bố bằng một số đô la nào đó trên mỗi cổ phiếu mà công ty phát hành ấn định. Các loại cổ phiếu u đãi: - Cổ phiếu u đãi tham dự và không tham dự chia phần - Cổ phiếu u đãi tích luỹ và không tích luỹ - Cổ phiếu u đãi có thể chuyển đổi - Chứngkhoán ngân quỹ - Chứngkhoán trôi nổi 1.4.2 Trái phiếu Là một loại chứngkhoán xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với ngời sở hữu trái phiếu. Khi mua trái phiếu bạn trở thành chủ nợ của tổ chức phát hành (có thể là chính phủ, chính quyền địa phơng hoặc các công ty). Dù trong điều kiện nào bạn đều có quyền đợc hởng đủ các khoản thanh toán lãi vàhoàn trả gốc khi đáo hạn nh đã cam kết. Bạn cũng có quyền đợc cung cấp tất cả những thông tin về tình hình làm ăn của bên vay, kết quả cũng nh triển vọng trong tơng lai. Với t cách là ngời sở hữu trái phiếu - hay còn gọi là trái chủ, bạn sẽ đợc hởng u tiên thanh toán tài sản thanh lý khi công ty bị phá sản trớc cổ đông. Tuy nhiên, bạn không đợc tham gia vào những quyết định của tổ chức phát hành, và cũng không đợc chia gì thêm ngoài những khoản tổ chức phát hành đã cam kết. 7 Mệnh giá của trái phiếu: Là số tiền ghi trên tờ trái phiếu và sẽ đợc bên vay hoàn trả khi trái phiếu hết hạn. Giá trái phiếu: là giá khi nhà đầu t mua trái phiếu, nó có thể bằng, thấp hơn hoặc cao hơn mệnh giá. Các loại trái phiếu: - Trái phiếu công ty: Do công ty phát hành với mục đích huy động vốn để bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt phục vụ cho đầu t phát triển. Nó bao gồm: + Trái phiếu vô danh: là loại trái phiếu không ghi tên ngời chủ trái phiếu, cả trên trái phiếu và cả trên sổ của ngời phát hành. Trái phiếu này đợc thanh toán cho những ai mang nó, tức là ngời chủ sở hữu trái phiếu đó. Trái phiếu này có phiếu trả tiền lời đính kèm theo gọi là coupon - cuống phiếu, trái chủ xé một cuống phiếu vào ngày trả lãi và gửi cho đại lý của công ty để thanh toán. + Trái phiếu ghi tên :Tên của trái chủ đợc đăng ký tại công ty phát hành. Ngời có trái phiếu này không phải gửi các cuống phiếu cho đại lý thanh toán để nhận tiền lãi của mình mà thay vào đó, vào ngày đến hạn, ngời đại lý sẽ tự động gửi cho anh ta một tờ séc trả cho khoản lãi đó. + Trái phiếu có thể thu hồi :Một số công ty có quy định trong trái phiếu một điều khoản cho phép họ mua lại trái phiếu trớc khi đến hạn. Thông thờng công ty chấp nhận trả cho ngời có trái phiếu theo giá gia tăng tức là, lớn hơn mệnh giá của trái phiếu khi công ty muốn mua lại trái phiếu đó. + Trái phiếu có thể chuyển đổi : Trái phiếu chuyển đổi cho ngời sở hữu quyền đổi trái phiếu của anh ta sang một loại chứngkhoán nào đó, chứngkhoán này có thể là cổ phiếu u đãi hay cổ phiếu thờng của công ty phát hành. + Trái phiếu bảo đảm : +/ Trái phiếu có tài sản cầm cố: là việc công ty phát hành thế chấp bất động sản để đảm bảo khả năng thanh toán nợ. +/Trái phiếu có tài sản thế chấp: là việc công ty phát hành đa ra các loại chứngkhoán dễ chuyển nhợng mà công ty sở hữu của ngời khác để bảo đảm cho việc phát hành trái phiếu. +/ Trái phiếu không đảm bảo : Một công ty có khả năng tín dụng cao có thể phát hành trái phiếu chỉ trên uy tín của mình. Những trái phiếu này đợc gọi là giấy nhận nợ và công ty không phải thế chấp tài sản làm đảm bảo cho nó. +/ Các chứngkhoán nhận nợ do ngân hàng phát hành nh : Chứng chỉ tiền gửi: cung cấp cho ngân hàng các nguồn vốn để thực hiện cho vay ngắn hạn. Phiếu chấp nhận thanh toán của ngân hàng : đợc phát hành để tài trợ cho buôn bán quốc tế. - Trái phiếu chính phủ Để tài trợ cho chi tiêu ngân sách, các chính phủ có thể phát hành trái phiếu thông qua kho bạc nhà nớc. Trái phiếu chính phủ có thể là ngắn hạn, trung và dài hạn - Kỳ phiếu kho bạc ngắn hạn : Phổ biến nhất là các loại 3 tháng và 6 tháng, các kỳ phiếu ngắn hạn là những công cụ chiết khấu, thờng không có mức lãi suất cố định. Các kỳ phiếu ngắn hạn thờng đợc mua bằng một số tiền và ngời mua sẽ nhận đợc một số tiền lớn hơn bằng mệnh giá khi đến hạn. Khoản chênh lệch giữa hai số tiền trên gọi là khoản chiết khấu, lãi suất thu đợc chính là lãi suất chiết khấu. 8 - Trái phiếu kho bạc trung và dài hạn: Các trái phiếu kho bạc trung và dài hạn là các công cụ có kỳ hạn dài hơn kỳ phiếu kho bạc. Trái phiếu trung hạn đợc phát hành với thời gian đáo hạn từ 1 đến 10 năm. Trái phiếu dài hạn đợc phát hành từ 10 đến 30 năm. Các trái phiếu trung và dài hạn có mức lãi suất cố định và đợc trả lãi trên cơ sở nửa năm. Những công cụ này đợc tính toán trên cơ sở 1 năm là 365 ngày mà không phải 360 ngày nh đối với các kỳ phiếu ngắn hạn và các công cụ khác. 1.4.3. Các chứng chỉ có nguồn gốc chứngkhoán - Chứng chỉ thụ hởng: Do công ty tín thác đầu t hay các quỹ tơng hỗ phát hành. Công ty tín thác đầu t và các quỹ tơng hỗ là các tổ chức đầu t chuyên nghiệp thực hiện đầu t theo sự uỷ nhiệm của khách hàng. Các tổ chức này phát hành chứng chỉ thụ hởng để xác nhận quyền lợi của khách hàng là những nhà đầu t cá nhân trong các quỹ đầu t nhất định. Chứng chỉ thụ hởng này có thể đợc mua bán, giao dịch trên TTCK nh các giấy tờ có giá khác. - Chứng quyền: Là một quyền mua hay đặt mua cổ phiếu mới đợc phát hành tại một giá xác định thờng thấp hơn giá thị trờng hiện hành theo tỷ lệ thuận với số cổ phiếu mà họ đang sở hữu. Chứng quyền thờng có thời hạn ngắn từ 2 tuần đến 30 ngày. Trong thời gian đó ngời có chứng quyền có thể sử dụng để mua cổ phiếu mới hoặc bán nó trên thị trờng. TD: Một công ty có 100.000 cổ phần nay muốn phát hành thêm 10.000 cổ phiếu mới . Khi đó tỷ lệ chuyển đổi là 1/10 tức là cứ có 10 cổ phiếu cũ thì mua đợc 1 cổ phiếu mới. - Chứng khế hay trái quyền: Một chứng khế gắn với một chứngkhoán cho phép ngời giữ nó đợc quyền mua cổ phiếu thờng theo một giá nhất định. Giá xác định trên chứng khế cao hơn gía thị trờng hiện hành của cổ phiếu thờng. TD :Một công ty A có cổ phiếu thờng đang lu hành với giá 40$/1CP , chứng khế phát hành cho phép ngời giữ nó mua cổ phiếu của công ty A với giá 60$/1CP vào bất kỳ thời điểm nào cho đến ngày 31/12/2004. Nếu công ty A đang rất có triển vọng và ngời ta dự đoán đến năm 2004, giá cổ phiếu của công ty có thể vợt mức 60$ thìchứng khế sẽ rất hấp dẫn. Bởi vậy, ngời ta thờng sử dụng chứng khế đi kèm với trái phiếu hoặc cổ phiếu u đãi để làm cho việc chào bán lần đầu hấp dẫn hơn. 1.5 Các chủ thể tham gia TTCK TTCK hoạt động đợc là nhờ hoạt động của các chủ thể tham gia TTCK.Toàn bộ thao tác hàng ngày của các chủ thể này làm cho thị trờng vận động hoàn hảo. Tuy khác nhau về tính chất, mục tiêu và cách làm, hoạt động của họ liên đới và bổ sung chặt chẽ cho nhau, mỗi chủ thể đều đóng vai trò của mình và tập thể sẽ đều vững mạnh và nhờ thế tài sản tài chính từ sở hữu của ngời này sang sở hữu của ngời khác một cách hợp lý và hài hoà để nền kinh tế hoạt động với những giá trị mới đợc tạo ra từng giờ mỗi ngày. Hoạt động trên TTCK có nhiều loại chủ thể. Nếu xem xét một cách tổng hợp thì trên TTCK có 5 nhóm tác nhân lớn sau. 9 1.5.1 Nhà phát hành Là những ngời huy động vốn bằng cách phát hành và bán các CK trên thị tr- ờng sơ cấp. Thuộc loại này có: chính phủ, cơ quan thuộc chính phủ, các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp và các công ty cổ phần. Trong số đó chủ yếu là chính phủ và các công ty cổ phần. 1.5.2 Nhà trung gian Là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là môi giới, quản lý quỹ đầu t, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t chứngkhoánvà tự doanh. Các công ty chứngkhoán thực chất chính là các chủ thể trung gian trên TTCK.Trung gian là đa đờng chỉ lối để hai bên gặp nhau. Không phải nhà kinh doanh nào cũng có thể gặp ngay đợc những đối tợng cần mua CK để cả hai bên cùng thực hiện việc mua bán lẫn nhau. Cũng nh không phải bất kỳ ngời dân nào muốn đầu t vào CK cũng có thể nhanh chóng đủ hiểu biết, đủ thông tin để tìm đ- ợc cho mình nơi mua lại CK hợp với túi tiền, có mức lãi suất và thời gian đáo hạn đúng ý muốn. Do những hạn chế này và nhu cầu tiện lợi co các chủ thể, trên thị trờng xuất hiện những ngời trung gian với công việc chủ yếu là đa đờng chỉ lối để ngời bán và ngời mua gặp nhau theo đúng yêu cầu của cả hai bên. Do vậy, các trung gian CK không phải là ngời môi giới thông thờng mà giữ vai trò vô cùng chủ động trong việc thơng lợng CK, thay thế thân chủ để cam kết mua bán CK với giá định sẵn do chính trung gian CK đã lựa chọn. Vai trò chủ yếu của nhà trung gian chứngkhoán là: + Kinh doanh CK: là nghiệp vụ mua bán CK cho chính mình và tự gánh chịu rủi ro của các nhà trung gian CK + Môi giới CK: là những ngời nối kết và giúp thực hiện yêu cầu của ngời mua, kẻ bán. Họ là ngời không nắm giữ CK trong khi tiến hành các hoạt động dịch vụ nên không bị đặt trớc bất kỳ một rủi ro nào có liên quan đến CK. + Nhà chuyên gia: là những ngời chỉ chuyên giao dịch mua bán một số loại chứngkhoán cụ thể tại một vị trí đợc chỉ định. 1.5.3 Nhà đầu t Là những ngời thật sự mua và bán chứngkhoán trên TTCK. Nhà đầu t có thể đ- ợc chia thành 2 loại: + Nhà đầu t cá nhân: là những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên TTCK với mục đích kiếm lời. + Nhà đầu t có tổ chức: là các định chế đầu t thờng xuyên mua bán chứngkhoán với số lợng lớn trên thị trờng. Các định chế này có thể tồn tại dới các hình thức sau: công ty đầu t, công ty bảo hiểm, quỹ lơng hu, công ty tài chính, ngân hàng thơng mại và các công ty chứng khoán. 1.5.4 Các tổ chức quản lý, giám sát và hỗ trợ. 10 [...]... TTCK ViệtNam hiện nay 19 2.2.1Kết quả đạt đợc .19 2.2.2 Hạn chế 21 a) Hạn chế 21 b) Nguyên nhân 23 Chơng 3: Giảipháphoànthiệnvàpháttriển TTCK ViệtNam 3.1 Định hớng pháttriển của TTCK ViệtNam đến năm 2010 25 3.1.1 Mục tiêu chiến lợc tổng quát 25 3.1.2 Định hớng pháttriển TTCK ViệtNam đến 2010 .26 3.2 Giảipháp 27 3.2.1 Giải. .. chức năng của các nhà tạo lập thị trờng b, Mở rộng vàpháttriển các loại hình quỹ đầu t chứng khoán; tạo điều kiện cho các nhà đầu t nhỏ, các nhà đầu t cá nhân tham gia vào thị trờng chứngkhoán thông qua góp vốn vào cấc quỹ đầu t Điều kiện pháttriểnThị trờng chứng khoánViệtNam về chiều sâu Thứ nhất, Chính sách pháp luật về TTCK phải đầy đủ, có quy định hết sức rõ ràng và cụ thể để bảo dảm nguyên... nớc và cho đầu t pháttriển b, Tăng số lợng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chứngkhoán tập trung nhằm quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các công ty niêm yết - Xây dựng vàpháttriển các trung tam giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lu ký chứngkhoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lu ký và thanh toán chứng khoán. .. doanh nghiệp coi việc công bố thông tin và đáp ứng những chuẩn mực về kiểm toán, kế toán, quản trị công ty là một gánh nặng và không muốn ra niêm yết trên TTCK Chơng 3: Giảipháphoànthiệnvàpháttriểnthị trờng chứng khoánViệtNam 3.1 Định hớng pháttriểnthị trờng chứng khoánViệtNam đến 2010 3.1.1 Mục tiêu chiến lợc tổng quát Căn cứ nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra:... trở thành một nớc công nghiệp Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000 Pháttriển nhanh và bền vững thị trờng vốn, nhất là thị trờng vốn dài hạn và trung hạn Tổ chức và vận hành thị trờng chứng khoán, thị trờng bảo hiểm an toàn, hiệu quả ; trên cơ sở những mặt còn hạn chế của thị trờng chứngkhoán hiện nay, đồng thời xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế và các xu hớng, thách thức của thị trờng chứng. .. hình hoạt động của thị trờng chứngkhoán trong những năm vừa qua Quá trình hình thành vàpháttriển Thị trờng chứng khoánởViệtNam đợc khởi xớng từ năm 1992 nhng đến cuối tháng 7/2000 mới đi vào hoạt động Tính đến cuối tháng 12/2003 có 123 chứngkhoán niêm yết, trong đó có 22 cổ phiếu, với giá trị vốn 1120 tỷ đồng và 101 trái phiếu, với giá trị vốn 11461 tỷ đồng; 13 công ty chứngkhoán thành viên,... dịch chứngkhoán của sở giao dịch chứngkhoánvà trung tâm giao dịch chứng khoán; mở rộng phạm vi lu ký của chứngkhoán cha niêm yết - Pháttriển các định chế tài chính trung gian cho TTCK a, Tăng quy mô và phạm vi hoạt động ngiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các công ty chứngkhoánPháttriển các CTCK theo hai loại hình: CTCK đa nghiệp vụ và CTCK chuyên doanh nhằm tăng chất lợng cung cấp dịch vụ và khả... chính trong lĩnh vực chứngkhoánvàthị trờng chứngkhoán ban hành trong năm 2003 14 Xây dựng kế hoạch, chiến lợc pháttriểnthị trờng chứngkhoán UBCCNN đã trình chính phủ phê duyệt Chiến lợc pháttriển TTCK ViệtNam trong giai đoạn tới + Công tác thanh tra giám sát hoạt động thị trờng Thời gian vừa qua công tác thanh tra giám sát đợc tập trung chủ yếu và vấn đề tuân thủ quy định của pháp luật của các... đảm tính thống nhất của thị trờng tài chính trong pham vi quốc gia, gắn việc pháttriển TTCK với việc pháttriểnthị trờng vốn, thị trờng tiền tệ, thị trờng bảo hiểm 3.1.2 Định hớng pháttriển TTCK ViệtNam đến năm 2010 - Mở rộng quy mô của TTCK tập trung, phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đến năm 2005 đạt mức 2-3%GDP và đến năm 2010 đạt mức 10-15%GDP; a, Tập trung pháttriểnthị trờng trái phiếu, trớc... là một giảipháp chính sách tích cực nhằm gia tăng chất lợng hàng hoá chứngkhoán trên thị trờng Ba là, mở rộng mạng lới và quy mô hoạt động nâng cao chất lợng dịch vụ của các công ty chứng khoán; thành lập một số quỹ đầu t và công ty quản lý quỹ đầu t chứngkhoán Bốn là, hoànthiện một bớc cơ sở vật chất, kỹ thuật của thị trờng bằng cách nâng cấp, hiện đại hoá hệ thống giao dịch và giám sát thị trờng . việc tìm hiểu thị trờng chứng khoán là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Vì vậy, trong quá trình học tập đề tài Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam đ- ợc em lựa. dịch chứng khoán tại TP Hồ Chí Minh ngày 20-7- 2000, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-7-2000. Thị trờng chứng khoán Việt Nam đến nay ra đời và phát triển đã hơn bốn năm và đã chứng. chơng: Chơng 1: Lý luận chung về thị trờng chứng khoán. Chơng 2: Thực trạng tình hình hoạt động TTCK Việt Nam hiện nay. Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện và phát triển TTCK Việt Nam Bài viết đợc thực hiện