Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
HH ⓬ Chương ⓶: Nội dung học §➌ MẶT CẦU-KHỐI CẦU ⓵ Tóm tắt lý thuyết ⓶ Phân dạng tập ⓷ Bài tập minh họa ⓵ Tóm tắt lý thuyết ➊ Định nghĩa mặt cầu Tập hợp điểm không gian cách điểm 𝑂 cố định khoảng 𝑅 khơng đổi gọi mặt cầu có tâm 𝑂 bán kính 𝑅 Kí hiệu: 𝑆 𝑂; 𝑅 = 𝑀ȁ𝑂𝑀 = 𝑅 ⓵ Tóm tắt lý thuyết ➋ Khối cầu Mặt cầu 𝑆 𝑂; 𝑅 với điểm nằm bên gọi khối cầu tâm 𝑂, bán kính 𝑅 • Kí hiệu: 𝐵 𝑂; 𝑅 = 𝑀ȁ𝑂𝑀 ≤ 𝑅 • Nếu 𝑂𝐴, 𝑂𝐵 hai bán kính mặt cầu cho 𝐴, 𝑂, 𝐵 thẳng hàng đoạn thẳng 𝐴𝐵 gọi đường kính mặt cầu Định lí Cho hai điểm cố định 𝐴, 𝐵 Tập hợp 0các = 90 điểm 𝑀 không gian cho 𝐴𝑀𝐵 mặt cầu đường kính 𝐴𝐵 𝐴 ∈ 𝑆 𝑂; 𝑅 ⇔ 𝑂𝐴 = 𝑅 𝑂𝐴1 < 𝑅 ⇔ 𝐴1 nằm mặt cầu 𝑂𝐴2 > 𝑅 ⇔ 𝐴2 nằm mặt cầu ⓵ Tóm tắt lý thuyết ➌ Vị trí tương đối mặt cầu mặt phẳng Cho mặt cầu 𝑆 𝑂; 𝑅 mặt phẳng 𝑃 , gọi 𝑑 khoảng cách từ 𝑂 đến 𝑃 𝐻 hình chiếu vng góc 𝑂 𝑃 Khi Nếu 𝑑 < 𝑅 mặt phẳng 𝑃 cắt mặt cầu 𝑆 𝑂; 𝑅 theo giao tuyến đường trịn nằm mặt phẳng 𝑃 có tâm 𝐻 có bán kính 𝑟 = 𝑅2 − 𝑑2 Khi 𝑑 = mặt phẳng 𝑃 qua tâm 𝑂 mặt cầu, mặt phẳng gọi mặt phẳng kính; giao tuyến mặt phẳng kính với mặt cầu đường trịn có tâm 𝑂 bán kính R, đường trịn gọi đường tròn lớn mặt cầu Nếu 𝑑 = 𝑅 mặt phẳng 𝑃 mặt cầu 𝑆 𝑂; 𝑅 có điểm chung 𝐻 Khi ta nói 𝑃 tiếp xúc với 𝑆 𝑂; 𝑅 𝐻 𝑃 gọi tiếp diện mặt cầu, 𝐻 gọi tiếp điểm Chú ý Cho 𝐻 điểm thuộc mặt cầu 𝑆 𝑂; 𝑅 mặt phẳng 𝑃 qua 𝐻 Thế 𝑃 tiếp xúc với 𝑆 𝑂; 𝑅 ⇔ 𝑂𝐻 ⊥ 𝑃 Nếu 𝑑 > 𝑅 mặt phẳng 𝑃 mặt cầu 𝑆 𝑂; 𝑅 khơng có điểm chung ⓵ Tóm tắt lý thuyết ➍ Vị trí tương đối mặt cầu đường thẳng Cho mặt cầu 𝑆 𝑂; 𝑅 đường thẳng 𝛥 Gọi 𝐻 hình chiếu vng góc 𝑂 𝛥 𝑑 = 𝑂𝐻 khoảng cách từ 𝑂 đến 𝛥 Khi Nếu 𝑑 < 𝑅 𝛥 cắt 𝑆 𝑂; 𝑅 hai điểm 𝐴, 𝐵 𝐻 trung điểm 𝐴𝐵 Nếu 𝑑 = 𝑅 𝛥 𝑆 𝑂; 𝑅 có điểm chung 𝐻, trường hợp 𝛥 gọi tiếp tuyến mặt cầu 𝑆 𝑂; 𝑅 hay 𝛥 tiếp xúc với 𝑆 𝑂; 𝑅 𝐻 tiếp điểm Nếu 𝑑 > 𝑅 𝛥 𝑆 𝑂; 𝑅 khơng có điểm chung ⓵ Tóm tắt lý thuyết ➎ Diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu Mặt cầu bán kính 𝑅 có diện tích là: 𝑆 = 4𝜋𝑅2 Khối cầu bán kính 𝑅 tích là: 𝑉 = 𝜋𝑅 ⓶ Phân dạng tập ① Dạng 1: Cơng thức lí thuyết Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính diện tích mặt cầu 𝑆 = 4𝜋𝑅2 Áp dụng cơng thức tính thể tích khối cầu 𝑉 = 𝜋𝑅 ⓷ Bài tập minh họa Câu Cho hình cầu có bán kính 𝑅 Khi thể tích khối cầu Ⓐ Ⓒ 𝜋𝑅3 𝜋𝑅3 Ⓑ 𝜋𝑅3 3 Ⓓ 4𝜋𝑅 Lời giải: Ta có cơng thức tính thể tích khối cầu 𝑉 = Chọn A 𝜋𝑅3 ⓷ Bài tập minh họa Câu Diện tích mặt cầu có bán kính 𝑅 Ⓐ.4𝜋𝑅2 Ⓑ 4𝜋𝑅3 Ⓒ 𝜋𝑅2 Lời giải: Ta có 𝑆 = 4π𝑅2 Chọn A Ⓓ 𝜋𝑅3 ⓷ Bài tập minh họa Câu Mặt cầu có bán kính 𝑎 có diện tích Ⓐ 𝜋𝑎2 Ⓒ 4𝜋𝑎 Ⓑ 𝜋𝑎2 Ⓓ 𝜋𝑎3 Lời giải: Diện tích mặt cầu là:𝑆 = 4𝜋𝑅2 = 4𝜋𝑎2 Chọn C ⓷ Bài tập minh họa Câu Khối cầu thể tích 36𝜋 Bán kính khối cầu Ⓐ 𝑅 = Ⓑ 𝑅 = Ⓒ 𝑅 = Ⓓ 𝑅 = Lời giải: Thể tích khối cầu 𝑉 = Chọn A 𝜋𝑅3 = 36𝜋 ⇒ 𝑅3 = 27 ⇒ 𝑅 = ⓶ Phân dạng tập ② Dạng 2: Khối cầu ngoại tiếp khối đa diện Lý thuyết cần nắm: Ⓐ-Mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện: Mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện mặt cầu qua tất đỉnh khối đa diện, nên có Tâm I mặt cầu điểm cách đỉnh khối đa diện Bán kính mặt cầu khoảng cách từ tâm đến đỉnh khối đa diện Phương pháp chung xác định mặt cầu ngoại tiếp khối chóp lăng trụ ⓶ Phân dạng tập ② Dạng 2: Khối cầu ngoại tiếp khối đa diện Lý thuyết cần nắm: Ⓑ-Phương pháp: Xác định O tâm đường tròn nội tiếp đáy Dựng đường thẳng (d) qua O vng góc với đáy, đường thẳng gọi trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy Ta sử dụng phương án sau: Trong mặt phẳng chứa cạnh bên (d), dựng đường thẳng trung trực cạnh bên, cắt (d) I, ta có I tâm mặt cầu ngoại tiếp cần tìm Dựng mặt phẳng trung trực cạnh bên, cắt (d) I, ta có I tâm mặt cầu ngoại tiếp cần tìm Dựng trục đường tròn mặt bên, cắt (d) I (nếu có thể), ta có I tâm mặt cầu ngoại tiếp cần tìm ⓶ Phân dạng tập ② Dạng 2: Khối cầu ngoại tiếp khối đa diện Lý thuyết cần nắm: Ⓒ-Công thức nhanh: Hình chóp đều: Gọi h chiều cao hình chóp, a độ 𝒂𝟐 dài cạnh bên hình chóp Ta có: 𝑹 = 𝟐𝒉 Hình chóp có cạnh bên vng góc với mặt đáy: Gọi h, r chiều cao bán kính đường trịn ngoại tiếp đa giác đáy Ta có 𝑹= 𝒉 𝟐 𝟐 + 𝒓𝟐 Đặc biệt: 𝑹 = 𝑺𝑪 𝟐 ⓶ Phân dạng tập ② Dạng 2: Khối cầu ngoại tiếp khối đa diện Lý thuyết cần nắm: Ⓒ-Cơng thức nhanh: Hình chóp có mặt bên vng góc với đáy: Gọi Rb,Rd bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt bên mặt đáy, k độ dài giao tuyến mặt 𝟐 𝒌 bên đáy Ta có 𝑹 = 𝑹𝒃 𝟐 + 𝑹𝒅 𝟐 − 𝟐 Tứ diện có ba cạnh đơi vng góc, hộp chữ nhật có ba kích thước a,b,c: Ta có 𝑹 = 𝒂𝟐 +𝒃𝟐 +𝒄𝟐 𝟐