1) Trang bị cácCó kiến thức cơ bản về dân số, môi trường, AIDS và, ma tuý cho sinh viên hệ CĐSP..
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TƯ LIỆU HỌC PHẦN:
DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG, AIDS, MA TUÝ
1 Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên Trường CĐSP Thái Nguy
Điện thoại: 0988834528 Email: anhtuyet.cdsptn@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:
2 Thông tin chung về môn học
2.1 Tên môn học (Tiếng Việt): DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG, AIDS, MA TUÝ 2.2 Tên môn học (Tiếng Anh):Population,Environment, AIDS, Drugs.
2.3 Môn học tiên quyết: Sau khi học xong các môn học của khoa
Trang 22) HiểuTrang bị cho sinh viên các phương pháp tiếp cận giáo dục cácvấn đề về dân số, môi trường, AIDS, ma tuý trong dạy học ở trườngCĐSP và trường THCS.
- Mục tiêu Kkỹ năng:
1) Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu thập, phân tích thông tin các vấn đề
về dân số, môi trường, AIDS, ma tuý
2) Rèn luyện kỹ năng phân tích, xác định nội dung và phương pháp tíchhợp GDMT, dân số và GD phòng chống AIDS, ma túy trong dạy học
bộ môn
3) Rèn luyện kỹ năng thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp các nộidung giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý trongdạy học bộ môn ở trường THCS
- Mục tiêu Tthái độ:
1) Có thái độ và hành vi đúng đắn trước những vấn đề liên quan đến dân
số, môi trường, AIDS, ma tuý
2) Có ý thức tham gia đầy đủ các buổi lên lớp, seminar…
3) Có ý thức thường xuyên vận dụng những kiến thức đã học về dân số,môi trường, AIDS, ma tuý để dạy học để tích hợp, kết hợp, hay liên hệvới các nội dung giáo dục dân số, môi trường, AIDS, ma tuý trongdạy học các môn học ở trường THCS
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Học phần này được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên các trườngcao đẳng sư phạm, các giáo viên trường THCS những kiến thức cơ bản vềdân số, môi trường, AIDS và ma tuý Từ đó, xác định các nội dung có thể
Trang 3tích hợp các mặt giáo dục dân số, môi trường, AIDS và ma tuý trong dạyhọc các môn học ở trường THCS
Trên cơ sở đó, học viên sẽ được tìm hiểu cơ sở lý luận, về phươngthức tích hợp ở các mức độ khác nhau (tích hợp, kết hợptòan phần, bộ phận,liên hệ) giữa nội dung giáo dục dân số, môi trường, AIDS và ma tuý vớikiến thức môn học với nội dung giáo dục dân số, môi trường, AIDS và matuý trong dạy học các môn học học ở trường THCS, nhằm vừa nâng cao chấtlượng dạy - học bộ môn, vừa tích hợp các mặt giáo dục dân số, môi trường,AIDS và ma tuý có hiệu quả
Sản phẩm cuối cùng học viên phải đạt là chỉ ra được những nội dung
cụ thể trong môn học do mình phụ trách có thể tích hợp các mặt giáo dụcdân số, môi trường, AIDS, và ma tuý và thiết kế được các giáo án theo h-ướng tích hợp các nội dung giáo dục dân số, môi trường, AIDS, ma tuýtrong dạy học bộ môn ở trường THCS và sử dụng các PPDH hiệu quả
5 Cấu trúc nội dung môn học:
Nội dung môn học gồm 3 phần:
- PHẦN I: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG,AIDS, MA TÚY (18 tiết)
+ Chương 1: Dân số (5 tiết)
+ Chương 2: Môi trường (5 tiết)
+ Chương 3: Phòng chống HIV/AIDS (2 tiết) (ít quá) có thể lấy số tiết củachưpng2, phần 2 vào 2 chương (3, 4) này
+ Chương 4: Phòng chống ma túy (2 tiết) (ít quá)
+ Thực hành: Sưu tầm các tư liệu phục vụ các nội dung giáo dục dân số, môi
Trang 4- PHẦN II: TÍCH HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG, AIDS, MATUÝ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS (12 tiết).
+ Chương 1: Tích hợp giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, matuý trong dạy học ở trường THCS (44 tiết) (theo tôi, chương này bao gồm cảnội dung chương 2)
+ Chương 2: Mục tiêu, nội dung giáo dục dân số, môi trường, phòng chốngAIDS, ma tuý trong dạy học ở trường THCS (2 tiết)
+ Chương 32 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá trong giáo dụcdân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý (2 tiết)
+ Thực hành: Soạn giáo án tích hợp giáo dục dân số, môi trường, phòngchống AIDS, ma tuý trong dạy học ở trường THCS (4 tiết)
- PHẦN III: TƯ LIỆU HỖ TRỢ CHO GIÁO TRÌNH
* Cấu trúc chung của các chương:
A Mục tiêu
B Nội dung
C Tài liệu tham khảo
D Các hoạt động dạy - học
E Đánh giá các hoạt động của sinh viên
6 Nội dung chi tiết môn học:
PHẦN I CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG, AIDS, MA TÚY
Trang 5Chương 1 Dân số (5 tiết)
- Phân tích được tính quy luật về sự phát triển dân số với các vấn đề về
môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Giải thích được những vấn đề cơ bản trong chính sách dân số, kế
hoạch hoá gia đình của nước ta
- Có thái độ và hành vi đúng đắn trước những vấn đề về dân số.
- Tích cực, tự giác tuyên truyền vận động gia đình, cộng đồng nhận
thức đúng và thực hiện về dân số và chính sách dân số của Nhà nước
B Nội dung
1.1 Dân số học
Trang 6 Thành phần tuổi, tỷ lệ sinh - tử, tỷ lệ mắn đẻ và tỷ lệ giới tính
Sự phân bố và sự di chuyển dân cư
1.3 Sự gia tăng dân số thế giới từ 1930 đến nay
1.5 Sự gia tăng dân số ở Việt Nam
1.6 Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đến tài nguyên, môi trường và chấtlượng cuộc sống
1.7 Chính sách dân số của Nhà Nước ta
C Tài liệu và phương tiện hỗ trợtham khảo.
1 Tài liệu
1.1 Một số vấn đề cơ bản về Giáo dục dân số Dự án VIE/94/P0I- Hà nộinăm 1995
1.2 Nguyễn Văn Hồng (2009), Con người - môi trường và giáo dục bảo
vệ môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật
1.3 Dương Tiến Sỹ (2001), Bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ ”Giáo
dục môi trường qua dạy học Sinh học- Kỹ thuật nông nghiệp”.
1.4 Lê Thông (chủ biên) (1998), Dân số, môi trường, tài nguyên, NXBGiáo dục
1.5 Lê Văn Trưởng – Nguyễn Kim Tiến (2006), Giáo dục môi trường,NXB Giáo dục
1.5 Mai Đình Yên ( 1997), Môi trường và con người NXB Giáo dục
Trang 7A Mục tiêu
Sau khi học chương này, SV đạt:
1 Kiến thức
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về môi trường và hiện trạng tài
nguyên thiên nhiên
- Giải thích được những tác động của con người lên môi trường và biên
pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến các
vấn đề môi trường
- Có kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc giáo dục bảo
vệ môi trường cho học sinh
Trang 83 Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về môi trường, từ đó có thái độ trân trọng, bảo
vệ giữ gìn môi trường
- Tích cực, tự giác tuyên truyền vận động gia đình và cộng đồng nhận
thức đúng về môi trường và tham gia các hoạt động bảo vệ môitrường
B Nội dung:
2.1 Sinh thái quyển và các môi trường sống chính
Sinh quyển và sinh thái quyển
Các môi trường sống chính
+ Hệ sinh thái trên cạn
+ Hệ sinh thái nước mặn
+ Hệ sinh thái nước ngọt
2.2 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên tái sinh:
+ Tài nguyên đất
+ Tài nguyên rừng
+ Tài nguyên đa dạng sinh học
+ Tài nguyên biển và ven biển
+ Tài nguyên nước
Tài nguyên không tái sinh:
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Tài nguyên năng lượng
Trang 93.3 Ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường:
Ô nhiễm nước và bảo vệ môi trường nước
Ô nhiễm đất và bảo vệ môi trường đất
Ô nhiễm không khí và bảo vệ khí quyển
Quản lý và vảo vệ tài nguyên rừng
Bảo vệ môi trường biển và ven biển
Đấu tranh chống các sinh vật gây hại cho con người
Kiểm soát dân sốPhòng ngừa biến đổi khí hậu
C Tài liệu và các phương tiện hỗ trợctham khảo.
Sửa như gợi ý trên
1 Trần Kiên (chủ biên), Hòang Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn (1999), Sinhthái học và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội
2 Dương Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh tháihọc lớp 11 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục
3 Dương Tiến Sỹ (2001), Bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ ”Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh học- Kỹ thuật nông nghiệp”.
4 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn(2008), Sinh học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội
5 Nguyễn Văn Hồng (2009), Con người - môi trường và giáo dục bảo
vệ môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật
6 Lê Thông (chủ biên) (1998), Dân số, môi trường, tài nguyên, NXBGiáo dục
7 Lê Văn Trưởng – Nguyễn Kim Tiến (2006), Giáo dục môi trường,NXB Giáo dục
Trang 108 Bộ Giáo dục và đào tạo, Thiết kế mẫu một số mô- đun giáo dục môitrường ở trường phổ thông, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc(UNDP ) và DANIA, Hà nội năm 2001
9 Nguyễn Quang Vinh, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Minh Công, Mai SỹTuấn (2005), Sinh học 9, NXB Giáo dục, Hà Nội
10 Mai Đình Yên ( 1997), Môi trường và con người NXB Giáo dục
D Các hoạt động dạy học
E Đánh giá các hoạt động của sinh viên.
F Câu hỏi
Chương 3 Phòng chống HIV/AIDS (2 tiết)
A Mục tiêu
Sau khi học chương này, SV đạt:
1 Kiến thức
- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, tác hại của bệnh AIDS
- Nêu được cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS
2 Kỹ năng
- Giải thích được hậu quả và cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS
- Thực hiện được các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
3 Thái độ
Trang 11- Có nhận thức đúng đắn về HIV/AIDS từ đó thực hiện lối sống lành
mạnh và tránh thái độ kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS
- Tích cực tuyên truyền vận động gia đình, cộng đồng nhận thức đúng
về HIV/AIDS và thực hiện các biện pháp phòng chống về HIV/AIDS
B Nội dung
3.1 AIDS
3.1.1 Đại dịch AIDS
3.1.2 Định nghĩa, tác nhân gây và biểu hiện của AIDS
3.2 Các con đường lây truyền, cách phòng chống lây nhiễm và khảnăng điều trị HIV/ AIDS
3.3 Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam
C Tài liệu tham khảo.
1 Reuben Granich, M.D., M.P.H Jonathan Mermin, M.D., M.P.H, HIVsức khoẻ & cộng đồng của bạn, Nxb Y học, Hà Nội 2004
2 Lê Huy Chính (2007) Vi sinh vật y học, NXB Y học
3 Hỏi đáp về HIV/ AIDS (1997- Uỷ ban phòng chống AIDS tỉnh TháiNguyên
D Các hoạt động dạy học
E Đánh giá các hoạt động của sinh viên.
Chương 4 Phòng chống ma túy (2 tiết)
Trang 12A Mục tiêu
Sau khi học chương này, SV đạt:
1 Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về Ma tuý, thực trạng tệ nạn
ma tuý trên thế giới, ở Việt Nam và ở địa phương; hậu quả của việcnghiện ma tuý đến bản thân, đến sự phát triển kinh tế – xã hội, đếnchất lượng cuộc sống của con người
- Giải thích được nguyên nhân gây nghiện, cách cai nghiện ma tuý,
- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc dạy học ở trường phổ
thông và thực tiễn cuộc sống
3 Thái độ
- Có thái độ và hành vi đúng đắn trước những vấn đề liên quan đến Ma
tuý
- Sẵn sàng, tích cực tuyên truyền cho gia đình, người thân, học sinh
nhận thức đúng về các vấn đề liên quan đến ma tuý và tổ chức cáchoạt động phòng chống ma túy
Trang 13B Nội dung
4.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ma tuý
4.2 Các phương thức sử dụng, tác hại của việc lạm dụng ma tuý,nguyên nhân gây nghiện và các phương pháp cai nghiện ma tuý
4.3 Tình hình tệ nạn ma tuý trên thế giới và Việt Nam
4.4 Một số chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về kiểmsoát ma tuý
4.5 Các biện pháp phòng tránh ma túy
C Tài liệu và các phương tiện hỗ trợtham khảo
1 Nguyễn Trí (1998), Giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý trong trường
Sư phạm đào tạo giáo viên trung học cơ sở, NXB Hà Nội
2 Bộ Giáo dục & Đào tạo( 1998), Giáo dục phòng chống sự lạm dụng
Trang 14Chương 1 Tích hợp giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý trong dạy học ở trường THCS (4 tiết)
A Mục tiêu
Sau khi học chương này, SV đạt:
1 Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp.
- Trình bày được các phương thức, nguyên tắc, phương thức và mức độ
tích hợp giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuýtrong chương trình dạy học các môn họcgiáo dục THCS
- Nêu được phương pháp xXác định được mục tiêu, nội dung kiến thức,phương pháp giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, matuý trong các nội dung môn học
- Trình bày được cách thiết kế kế hoạch bài học có bước chuẩn bị bài
học tích hợp giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý
2 Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các phương thức, nguyên tắc, phương thức vàmức độ tích hợp trong dạy học các môn học
- Có kỹ năng xác định kiến thức giáo dục dân số, môi trường, phòng
chống AIDS, ma tuý trong nội dung môn học
- Có kỹ năng thiết kế kế hoạch bài học chuẩn bị bài học tích hợp nội
dung giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý
3 Thái độ:
Trang 15Thường xuyên có ý thức tích hợp giáo dục giáo dục dân số, môi trường,AIDS, ma túy trong dạy học ở trường THCS.
B Nội dung:
1.1 Thế nào là dạy học tích hợp
1.2 Các phương thức và nNguyên tắc, phương thức tích hợp giáo dục dân
số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý trong dạy học các môn học
ở THCS
1.3 Mục tiêu, nội dung, phương pháp Các mức độ tích hợp kiến thức giáo dục
dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý trong dạy học ở trường
c
1.4 6 Cách thiết kế kế hoạch bài học bước chuẩn bị bài học tích hợp giáodục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý
C Tài liệu tham khảo.
1 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giáo dục phòng chống sự lạm dụng ma tuý,NXB Giáo dục 1998
2 Bộ Giáo dục và đào tạo, Thiết kế mẫu một số mô- đun giáo dục môi trường ở trường phổ thông, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
(UNDP) và DANIA, Hà nội năm 2001
Trang 163 Một số vấn đề cơ bản về Giáo dục dân số Dự án VIE/94/P0I- Hà nộinăm 1995
4 Dương Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh tháihọc lớp 11 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục
5 Dương Tiến Sỹ (2001), Bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ ”Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh học- Kỹ thuật nông nghiệp”.
6 Dương Tiến Sỹ (2001), Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nângcao chất lượng giáo dục và đào tạo Tạp chí giáo dục, Số 9/ 2001,trang 27-29
7 Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức và nguyên tắc tích hợp các mônhọc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Tạp chí giáo dục,
11.Dương Tiến Sỹ, Nguyễn Kỳ Loan (2007), Phương pháp tích hợp giáodục môi trường qua dạy – học sinh học 6 ở trường THCS Tạp chígiáo dục, Số 170 kỳ 2-8/2007, trang 40, 41, 43
12.Dương Tiến Sỹ (2007), Sử dụng thí nghiệm ảo để tích hợp giáo dụcmôi trường trong dạy – học bài Quang hợp sinh học 6 ở trường THCS.Tạp chí giáo dục, Số 172 kỳ 2-9/2007, trang 32, 33, 34
Trang 1713.Reuben Granich, M.D., M.P.H Jonathan Mermin, M.D., M.P.H, HIVsức khoẻ & cộng đồng của bạn, Nxb Y học, Hà Nội 2004.
14.Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp
trong dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục
(số 200), tr 39,51,52
D Các hoạt động dạy học.
E Đánh giá các hoạt động của sinh viên.
Chương 2 Mục tiêu, nội dung giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý trong dạy học ở trường THCS (2 tiết)
Trang 18- Có kỹ năng xác định và tích hợp các nội dung cơ bản về giáo dục dân
số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý trong dạy học ở trườngTHCS
C Tài liệu tham khảo.
1 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giáo dục phòng chống sự lạm dụng ma tuý,NXB Giáo dục 1998
2 Bộ Giáo dục và đào tạo, Thiết kế mẫu một số mô- đun giáo dục môi trường ở trường phổ thông, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
(UNDP) và DANIA, Hà nội năm 2001
3 Một số vấn đề cơ bản về Giáo dục dân số Dự án VIE/94/P0I- Hà nộinăm 1995
4 Dương Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh tháihọc lớp 11 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục
5 Dương Tiến Sỹ (2001), Bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ ”Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh học- Kỹ thuật nông nghiệp”.
Trang 196 Reuben Granich, M.D., M.P.H Jonathan Mermin, M.D., M.P.H, HIVsức khoẻ & cộng đồng của bạn, Nxb Y học, Hà Nội 2004.
7 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp
trong dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục
(số 200), tr 39,51,52
D Các hoạt động dạy học.
E Đánh giá các hoạt động của sinh viên.
Chương 32 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá trong giáo dục dân số, môi trường, phòng chống AIDS, ma tuý (2 tiết)
3 Thái độ:
Luôn có ý thức gắn các nội dung giáo dục dân số, môi trường, phòngchống AIDS, ma tuý với tình hình thực tiễn ở địa phương trong việctuyên truyền và giáo dục các vấn đề trên ở cộng đồng, gia đình và xã hội
B Nội dung: