Đối với cơ quan quản lý nhà nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp và cơ chế, chính sách hạn chế tác động (ảnh hưởng) của hệ thống rào cản kỹ thuật đối với các sản phẩm xuất khẩu ngành da giầy (Trang 83 - 87)

III. Một số khuyến nghị.

1.Đối với cơ quan quản lý nhà nước.

1.1.Ngành Da Giầy cần phải xõy dựng và hoàn thiện một hành lang phỏp lý kỹ thuật cho cỏc sản phẩm và hàng hoỏ Da Giầy.

Ngành Da Giầy cần ban hành văn bản mang tớnh phỏp lý cao, đồng thời xõy dựng và ban hành cỏc tiờu chuẩn, cỏc quy chuẩn kỹ thuật và cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp. Nguyờn tắc xõy dựng tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp phải đảm bảo tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc cơ bản của Hiệp định về Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại (Hiệp định TBT) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và Luật Tiờu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đó cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007.

a. Ban hành cỏc văn bản mang tớnh phỏp lý cao, vớ dụ như:

- Ban hành danh mục húa chất thuốc nhuộm cấm nhập khẩu và sử dụng tại Việt Nam liờn quan đến ngành Da Giầy.

- Ban hành mức độ tồn dư hoỏ chất cho phộp trờn sản phẩm Da Giầy đối với những hoỏ chất độc hại sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm Da Giầy.

- Nghiờn cứu xõy dựng và ỏp dụng cỏc cơ chế kiểm soỏt chất lượng hàng hoỏ nhằm ngăn chặn sự thõm nhập và lưu thụng của hàng hoỏ nhập khẩu kộm chất lượng, khụng rừ xuất xứở thị trường trong nước.

- Rà soỏt lại quy định về ghi nhón và quảng cỏo hàng húa Da Giầy.v.v... b. Tổ chức xõy dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiến tới thực hiện việc quản lý nhà nước bằng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với 100% cỏc sản phẩm, hàng hoỏ ngành Da - Giầy cú khả năng gõy mất an toàn cho con người, động vật, thực vật, vệ sinh, ụ nhiễm mụi trường và tiết kiệm năng lượng; đồng thời ngăn chăn được sự xõm nhập của hàng hoỏ kộm chất lượng từ bờn ngoài. Trờn thực tế là hiện nay ngành Da Giầy chưa ban hành một quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nào.

c. Tổ chức xõy dựng và hoàn thiện hệ thống Tiờu chuẩn quốc gia (TCVN) của ngành Da Giầy theo xu hướng hài hoà với Tiờu chuẩn quốc tế và khu vực.

Ngành Da Giầy là một ngành kinh tếđịnh hướng xuất khẩu, mục tiờu tăng khả năng xuất khẩu cỏc sản phẩm hàng hoỏ và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, giữ vững thị trường nội địa, do vậy cần định hướng để tiến tới hài hoà 100% Tiờu chuẩn quốc gia với Tiờu chuẩn quốc tế và khu vực.

Vớ dụ, cần xõy dựng và phỏt triển cỏc tiờu chuẩn về chất lượng sản phẩm và cỏc tiờu chuẩn về mụi trường, tiờu chuẩn sinh thỏi cho sản phẩm Da Giầy.

Mụt thực tế là Việt nam chưa cú cỏc tiờu chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm và chưa cú cỏc yờu cầu về mụi trường, tiờu chuẩn sinh thỏi cho sản phẩm Da Giầy. Đối mặt với những yờu cầu về mụi trường và yờu cầu sinh thỏi ngày càng tăng lờn trờn thế giới, chất lượng của cỏc sản phẩm dựa trờn cỏc yếu tố mụi trường đó trở nờn một yếu tố vụ cựng quan trọng để giữ được thị trường quốc tế.

Đểđạt được ưu thế cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, Việt Nam phải dần dần xõy dựng cỏc tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm và cỏc yờu cầu về mụi trường cho sản phẩm Da Giầy, thỳc đẩy việc thực hiện nhón sinh thỏi được sự thừa nhận quốc tế và cải thiện hỡnh ảnh về mụi trường của cỏc doanh nghiệp.

Trong khi soỏt xột và nõng cấp cỏc tiờu chuẩn về chất lượng sản phẩm, nờn thiết lập cỏc chỉ số về mụi trường cho hàng Da Giầy xuất khẩu. Cõn nhắc tỡnh hỡnh thực tế của Việt nam, cỏc tiờu chuẩn cao về mụi trường sẽ tạo ra gỏnh nặng cho cỏc doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định, do vậy nờn thiết lập cỏc chỉ số mụi trường tức thỡ cho sản phẩm Da Giầy. Cú thể ban hành cỏc tiờu chuẩn về mụi trường quỏ độ nhất định. Bằng cỏch làm như vậy, cỏc doanh nghiệp sẽ khụng cảm thấy quỏ ỏp lực. Cỏc doanh nghiệp cú thểđược yờu cầu tiến hành cỏc bước hướng về cỏc tiờu chuẩn mụi trường cao hơn và để dần dần đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn quốc tế.

Đề tài: “Nghiờn cứu cỏc giải phỏp và cơ chế, chớnh sỏch hạn chế tỏc động (ảnh hưởng) của

d. Hỗ trợ đầu tư và xõy dựng phũng thử nghiệm đạt chuẩn quốc tế. Khuyến khớch hơn nữa cơ chế tự cụng bố hàng húa phự hợp tiờu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cho toàn ngành Da Giầy. Tranh thủ sự hợp tỏc quốc tế để hỗ trợ tăng cường năng lực thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng húa phục vụ cho triển khai cỏc hoạt động đỏnh giỏ sự phự hợp tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Tăng cường việc liờn kết năng lực giữa cỏc phũng thử nghiệm trong nước và nước ngoài.

e. Cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ và mặt hàng mới, cần thiết phải ban hành đồng thời tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp kốm theo.

Ngành Da Giầy Việt Nam cú chiến lược tăng tỉ lệ nội địa hoỏ trong cỏc sản phẩm hàng hoỏ của mỡnh thụng qua cỏc chương trỡnh tự tỳc nguyờn liệu đầu vào, phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp hỗ trợ (Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 thỏng 8 năm 2011 của Thủ tướng Chớnh phủ) để hạn chế việc nhập khẩu nguyờn vật liệu và tạo ra cỏc sản phẩm cú xuất xứ tại Việt Nam và cú giỏ trị gia tăng cao, điều này dẫn đến sự cần thiết phải ban hành đồng thời tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp kốm theo.

Cỏc vấn đề về thương mại và mụi trường đó trở thành một mối quan tõm cao đối với cộng đồng quốc tế. Do nhu cầu quốc tế về cỏc sản phẩm thõn thiện với mụi trường tăng lờn, vỡ vậy, trong trao đổi quốc tế, Việt Nam nờn thể hiển rừ quan điểm phỏt triển bền vững là nguyờn tắc cơ bản mà Việt Nam theo đuổi. Điều này cú thể tăng cường sự hiểu biết của cộng đồng quốc tế về cỏc cố gắng của Việt Nam hướng tới sự hoà nhập thương mại và mụi trường. Việt Nam nờn chủ động tham gia càng nhiều càng tốt trong điều phối và đàm phỏn quốc tế nhằm hài hoà hoỏ cỏc tiờu chuẩn về mụi trường, để nhận được sự cụng nhận lẫn nhau về cỏc tiờu chuẩn và cỏc yờu cầu về mụi trường và cỏc tiờu chuẩn về nhón sinh thỏi cho sản phẩm Da Giầy từ nhiều nước. Việt Nam nờn tớch cực tiếp xỳc với tổ chức xõy dựng tiờu chuẩn nước ngoài, tiờu chuẩn quốc tế để cú được thụng tin cần thiết liờn quan và nhất là nhận được sự trợ giỳp kỹ thuật từ bờn ngoài để cú thể tuõn thủ theo cỏc biện phỏp kỹ thuật mới.

1.2.Tăng cường minh bạch húa thụng tin cho mọi đối tượng ỏp dụng.

Tăng cường năng lực hoạt động của Mạng lưới cỏc cơ quan thụng bỏo và hỏi đỏp về Tiờu chuẩn Đo lường Chất lượng (Mạng lưới TBT Việt Nam) và hệ thống cỏc cơ quan quản lý chất lượng liờn quan ở cỏc Bộ/Ngành để cú năng lực cung cấp và trao đổi thụng tin về cỏc yờu cầu hợp lý của cỏc doanh nghiệp/tổ chức trong nước cũng như của cỏc nước thành viờn WTO.

Cần thiết lập một cơ chế theo dừi và phổ biển thụng tin cú liờn quan trong hệ thống ngành hàng Da Giầy.

1.3. Tăng cường cỏc hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp mà khụng vi phạm cỏc nguyờn tắc cơ bản của cỏc Hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới cỏc nguyờn tắc cơ bản của cỏc Hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

- Tổ chức cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tếđểđào tạo, nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ, chuyờn gia về tiờu chuẩn, đo lường, chất lượng và năng suất trong ngành Da Giầy.

- Hỗ trợ cỏc hoạt động về phổ biến kiến thức, đào tạo, hội thảo, hội nghị trong nước.

- Hỗ trợ cỏc hoạt động về cung cấp thụng tin về cỏc hàng rào kỹ thuật của cỏc nước và thụng tin về tiếp cận thị trường.

- Hỗ trợ cỏc hoạt động tư vấn doanh nghiệp v.v...

1.4. Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thụng qua cỏc Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song phương, khu vực và đa phương. mại tự do (FTA) song phương, khu vực và đa phương.

Thụng qua cỏc hiệp định thương mại tự do FTA , tăng cường khai thỏc hỗ trợ kỹ thuật nhằm nõng cao năng lực tổ chức cho ngành hàng Da Giầy.

Trong cỏc Hiệp định Thương mại tự do (FTA), xem xột ký kết cỏc thoả thuận song phương hoặc khu vực thừa nhận lẫn nhau cỏc kết quả đỏnh giỏ sự phự hợp ở cấp độ quốc gia cho cỏc sản phẩm, hàng hoỏ ngành Da - Giầy, nhằm giảm chớ phớ phỏt sinh và cú thể trỏnh được rào cản thương mại tiềm ẩn. Việc thử nghiệm, kiểm tra và chứng nhận nhiều lần khụng chỉ gõy tốn kộm cho cỏc nhà sản xuất mà cũn gõy hoang mang cho người tiờu dựng nhất là khi cỏc kết quả thử nghiệm lại trỏi ngước nhau. Thực tế chi phớ thờm cho việc thử nghiệm nhiều lần hoặc chứng nhận sản phẩm gõy lóng phớ và khú khăn cho cỏc nhà xuất khẩu.

1.5. Nhà nước đổi mới đồng bộ chớnh sỏch và cơ chế quản lý theo hướng kinh tế thị trường để tăng sức cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp. hướng kinh tế thị trường để tăng sức cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp.

2.Đối với Ngành Da Giầy (Viện, Hiệp hội) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc tổ chức khỏc cú liờn quan để thực hiện những nhiệm vụđó nờu tại phần khuyến nghị trờn, cụ thể là:

- Thiết lập đầu mối thu thập, cập nhật và phổ biển thụng tin về hàng rào kỹ thuật toàn diện tại cỏc thị trường xuất khẩu đớch và cỏc thị trường mà ngành hướng tới. Bộ phận này phải hoạt động thường xuyờn và đều đặn.

- Xõy dựng cơ sở dữ liệu về hệ thống hàng rào kỹ thuật của cỏc nước đối với sản phẩm Da Giầy và CSDL về hệ thống hàng rào kỹ thuật của Việt nam.

- Tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, hội thảo hướng dẫn doanh nghiệp về ỏp dụng tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp của cỏc thị trường xuất khẩu và Việt Nam.

Đề tài: “Nghiờn cứu cỏc giải phỏp và cơ chế, chớnh sỏch hạn chế tỏc động (ảnh hưởng) của

- Hỗ trợ cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp về cỏc hoỏ chất thõn thiện với mụi trường, đặc biệt là cập nhật thường xuyờn Quy định REACH của chõu Âu.

- Hỗ trợ nghiờn cứu cụng nghệ thớch ứng cho quỏ trỡnh sản xuất thõn thiện mụi trường và ỏp dụng sản xuất sạch hơn vào quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp.

- Xõy dựng và thực hiện cỏc quy chuẩn kỹ thuật hài hoà với cỏc quy chuẩn hiện hành trờn thế giới.

- Tư vấn và chủđộng tham gia xõy dựng và ban hành cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp, phự hợp với thực tế của Việt Nam và khụng trỏi với thụng lệ quốc tế.

- Phối hợp với Bộ Cụng Thương để xõy dựng cỏc biện phỏp kỹ thuật cho ngành Da - Giầy trong khuụn khổ dự ỏn do Bộ Cụng thương chủ trỡ (Dự ỏn nõng cao năng suất chất lượng, dự ỏn “Xõy dựng cỏc biện phỏp kỹ thuật để triển khai ỏp dụng trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu bảo đảm sự phự hợp với quy định của Hiệp định TBT và phỏp luật Việt Nam, khụng gõy ảnh hưởng tới an toàn cho người, động vật, thực vật, bảo vệ mụi trường và tiết kiệm năng lượng”…).

- Chuẩn bị nguồn nhõn lực cú chất lượng để cú thể sẵn sàng đỏp ứng cỏc yờu cầu ngày càng cao trong cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế của Ngành Da Giầy.

- Thực hiện vai trũ điều phối, liờn kết giữa cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong việc thực thi Hiệp định TBT của ngành Da Giầy.

- Tăng cường cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tếđể năng cao năng lực tổ chức cho toàn ngành Da Giầy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp và cơ chế, chính sách hạn chế tác động (ảnh hưởng) của hệ thống rào cản kỹ thuật đối với các sản phẩm xuất khẩu ngành da giầy (Trang 83 - 87)