III. Một số khuyến nghị.
3. Đối với Doanh nghiệp.
3.6. Đào tạo nguồn nhõn lực.
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa của Nhà nước, với sự tham gia của rất nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là cú sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế tư nhõn. Doanh nghiệp tư nhõn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, cỏc tổ hợp sản xuất và làng nghề. Khu vực kinh tế tư nhõn được đỏnh giỏ là thành phần kinh tế năng động, cú nhiều đúng gúp cho sự phỏt triển kinh tế của đất nước, tuy nhiờn sự hiểu biết để ỏp dụng và tuõn thủ theo cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế này cũn rất hạn chế, điều này là một thỏch thức khụng nhỏ khi doanh nghiệp tham gia vào cung ứng chuỗi giỏ trị sản phẩm. Năng lực của cỏn bộ làm cụng tỏc tiờu chuẩn đo lường chất lượng cũng cú nhiều bất cập. Do vậy đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, tay nghề và chất lượng cao trong doanh nghiệp là một nhu cầu cấp thiết.
Nhỡn chung, trước ỏp lực cạnh tranh, đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ phải tớch cực nõng cao năng lực quản lý, đổi mới cụng nghệ, chỳ trọng sử dụng nguồn nhõn lực cú chất lượng, nghiờn cứu kỹ về yờu cầu đối với khu vực thị trường xuất khẩu, phỏp luật chi phối, cỏc doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ kiến thức về tiờu chuẩn chất lượng, về cỏc rào cản kỹ thuật, về hội nhập kinh tế quốc tế và cải thiện văn hoỏ doanh nghiệp nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, hàng húa, giỏ thành thấp từ đú sẽ nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường khu vực và thế giới, doanh nghiệp sẽ phỏt triển bền vững hơn trong mụi trường cạnh tranh quốc tế bởi nếu cỏc doanh nghiệp khụng tuõn theo thỡ chớnh từ ỏp lực cạnh tranh mà nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng cú khả năng tồn tại sẽ bị phỏ sản và ra khỏi thị trường.
Đề tài: “Nghiờn cứu cỏc giải phỏp và cơ chế, chớnh sỏch hạn chế tỏc động (ảnh hưởng) của
KẾT LUẬN
Ngành Da – Giầy Việt nam là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đúng gúp phần quan trọng về kim ngạch xuất khẩu cho đất nước, nhưng đồng thời đõy cũng là ngành nhập rất nhiều nguyờn phụ liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm da giầy. Qua khảo sỏt hiện trạng và quy hoạch phỏt triển ngành Da – giầy Việt nam, cú thể nhận thấy một số yờỳ tố tỏc động đến việc phỏt triển và xõy dựng hàng rào kỹ thuật trong nước:
- Việc tăng tỷ lệ nội địa húa cho sản phẩm giầy dộp thụng qua việc phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước như: da thuộc, cỏc phụ kiện; nhập khẩu đầu tư cụng nghệ mới; phỏt triển sản phẩm mới... sẽ dẫn đến sự cần thiết phải cú tiờu chuẩn kỹ thuật, cỏc quy định kỹ thuật và cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp tương ứng đi cựng.
- Ngành Da – Giầy với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đú nền kinh tế tư nhõn được đỏnh giỏ là cú nhiều sự đúng gúp với tỷ trọng chiếm đến 60%, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiờn sự hiểu biết và tuõn thủ theo cỏc quy định kỹ thuật và cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp, sự ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cỏc doanh nghiệp này cũn rất hạn chế
Thực tế hàng Da Giầy gia cụng xuất khẩu theo đơn hàng chiếm đa phần, do vậy hầu hết cỏc nhà sản xuất phải sản xuất theo yờu cầu của khỏch hàng. Cỏc DN ngành Da – Giầy đó nhận thức rừ ràng: năng suất – chất lượng sản phẩm là giải phỏp quyết định để giỳp họ hội nhập vào cỏc thị trường trờn thế giới, do võy cỏc doanh nghiệp đó tự nguyện xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 vỡ thế sản phẩm của họđó vượt qua được cỏc rào cản của cỏc thị trường khú tớnh như Mỹ, EU, Nhật...Nhưng thị trường nội địa cũng phải là nơi cỏc nhà sản xuất cần quan tõm tới. Việc ban hành cỏc tiờu chuẩn, cỏc quy định kỹ thuật, cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp cho ngành da giầy trong nước cũn nhiều hạn chế, chưa đủ sức kiểm soỏt và ngăn cản cỏc nguyờn vật liệu cũng như hàng húa nhập khẩu khụng đảm bảo chất lượng, gõy ảnh hưởng tới sức khỏe con người và mụi trường sinh thỏi trong nước.
Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, nhúm nghiờn cứu đó thu thập đầy đủ hệ thống rào cản kỹ thuật của cỏc thị trường xuất khẩu chớnh như EU, Mỹ, Nhật. Đồng thời phõn tớch khả năng đỏp ứng hệ thống rào cản của cỏc doanh nghiệp Việt nam, những thuận lợi và khú khăn để trờn cơ sở đú đưa ra hệ thống giải phỏp đồng bộ nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp đỏp ứng một cỏch tốt nhất hướng tới mục tiờu tăng trưởng xuất khẩu.
Từ việc nghiờn cứu hệ thống rào cản của cỏc nước phỏt triển đồng thời, để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của ngành và hội nhập bền vững vào nền kinh tế thế giới, Ngành Da - Giầy cần phải tiếp tục thực hiện cỏc bước triển khai cụ thể tiếp theo như sau:
1. Khảo sỏt toàn ngành đểđỏnh giỏ về năng lực kiểm định chất lượng sản phẩm và nguyờn vật liệu cũng như cơ sở hạ tầng cho cụng tỏc đú
2. Xõy dựng kế hoạch đầu tư nõng cấp cỏc phũng thớ nghiệm tại Việt nam 3. Ban hành và hoàn thiện hơn nữa hệ thống quy chuẩn, tiờu chuẩn kỹ
thuật an toàn cho sản phẩm, nguyờn vật liệu ngành Da - Giầy nhằm dần dần đạt tới mục tiờu nội địa hoỏ vựng nguyờn liệu (theo quy hoạch tổng thể của ngành tới 2020 tầm nhỡn 2025) đỏp ứng được cho sản phẩm xuất khẩu, đồng thời tiến tới đồng nhất giữa tiờu chuẩn nội địa và nước ngoài gúp phần nõng cao giỏ trị sản phẩm và bảo vệ người tiờu dựng trong và ngoài nước
4. Xõy dựng chiến lược tuyờn truyền nõng cao nhận thức của doanh nghiệp và người tiờu dựng để ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn an toàn cho sản phẩm của ngành.
Cỏc hoạt động trờn cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa Viện, Hiệp hội và Chớnh phủ thụng qua cỏc dự ỏn, đề tài để triển khai thực hiện mới đạt được hiệu quả và thực sự cú giỏ trị hỗ trợ cho sự phỏt triển của Ngành trong tương lai.
Đề tài: “Nghiờn cứu cỏc giải phỏp và cơ chế, chớnh sỏch hạn chế tỏc động (ảnh hưởng) của