1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết Kinh tế học vi mô ppt

251 607 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề cương chi tiết Kinh tế học vi mô MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề cương chi tiết .1 Kinh tế học vi mô MỤC LỤC VII.1 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG 110 MÃ MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VI MÔ (Xin vui lòng liên hệ với tác giả trước phổ biến lại tài liệu này) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIẢNG VIÊN Ts.Lê Khương Ninh, Ths.Nguyễn Tấn Nhân, Ths.Phạm Lê Thông Đơn vị: Khoa Kinh tế-Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Tp Cần Thơ Điện thoại: Email : lkninh@ctu.edu.vn, ntnhan@ctu.edu.vn, plthong@ctu.edu.vn Giờ làm việc (office hours): THÔNG TIN VỀ MƠN HỌC Mơ tả mơn học Mục tiêu Điều kiện tiên Số tiết lý thuyết: Cấu trúc môn học Số tiết thực hành: Số tiết chuẩn bị nhà: Tổ chức lớp học Phương pháp học Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU Kinh tế học TÁC GIẢ NĂM David Begg, 1992 Stanley Fischer Kinh tế học vi mô Robert S Pindyck, 1999 Daniel L Rubinfeld Kinh tế học Paul Samuelson, Nordhaus Điều tra mức sống dân cư Tổng Cục Thống kê 2000 Việt Nam 1997 - 1998 Microeconomic theory Walter Nicholson 1998 Economic efficiency of rice Phạm Lê Thông 1998 production in Cantho Farmers' response to price Đinh Uyên Phương 1997 changes of input factors in rice production in the Mekong Delta Đành thức rồng ngủ Phạm Đỗ Chí 2000 quên KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Cách thức thi kiểm tra Điểm thang điểm MÃ MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VI MÔ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương Những vấn đề chung kinh tế học Chương Cung cầu hàng hóa giá thị trường Chương Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương Lý thuyết hành vi nhà sản xuất Chương Thị trường cạnh tranh hồn hảo Chương Thị trường cạnh tranh khơng hoàn hảo Chương Thị trường yếu tố sản xuất Phụ lục Tài liệu tham khảo Các bảng giá trị phân phối CHƯƠNG NHỮNG VẦN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? KHÁI NIỆM BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ GIẢ THIẾT VỀ CÁC YẾU TỐ KHÁC KHÔNG ĐỔI GIẢ THIẾT VỀ TỐI ƯU HÓA SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC III SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC IV.CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ V KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VI ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT KHÁI NIỆM SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF) VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VII LÝ THUYẾT TỐI ƯU HÓA NHỮNG CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI TẬP MỘT SỐ THUẬT NGỮ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? TOP I.1 KHÁI NIỆM Kinh tế vi mô môn học kinh tế học cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương lý luận phương pháp kinh tế lựa chọn để giải ba vấn đề kinh tế kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Môn học khởi đầu với nghiên cứu sở cung cầu: vấn đề tiêu dùng cá nhân, đặc tính cầu cá nhân từ suy cầu thị trường Nội dung nghiên cứu đặc điểm sản xuất, chi phí, lợi nhuận Các lựa chọn tối ưu hoá lợi nhuận doanh nghiệp thị trường cạnh tranh, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo thị trường độc quyền Phần cuối môn học giới thiệu vấn đề thất bại thị trường, thông tin vai trị phủ Mơn học Kinh tế vi mô cung cấp kiến thức kinh tế học trước sinh viên học môn chuyên ngành Quản trị kinh doanh Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô môn học kinh tế đại cương tảng cho môn kinh tế ứng dụng môn kinh tế kinh doanh dạy vào học kỳ I học kỳ II năm thứ II cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, phát triển nông thôn Hoạt động kinh tế hoạt động thường xuyên người Hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động mua bán tài sản tài chính, hoạt động tín dụng (đi vay, cho vay), v.v Do hoạt động kinh tế thường nhằm mục đích tạo sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu người nên chúng đóng vai trị quan trọng Vì vậy, việc hình thành mơn khoa học nghiên cứu hoạt động kinh tế người cần thiết Điều giải thích lý đời môn kinh tế học Ngày nay, nhà kinh tế học đưa định nghĩa chung kinh tế học sau: Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức người sử dụng nguồn tài ngun có hạn để thỏa mãn nhu cầu vơ hạn Định nghĩa nói nhấn mạnh hai khía cạnh quan trọng kinh tế học Một là, nguồn tài nguyên dùng để sản xuất cải vật chất có giới hạn Điều có nghĩa nguồn tài nguyên đủ để đáp ứng tất nhu cầu người Sự khan giới hạn chọn lựa xã hội giới hạn hội dành cho người sống xã hội Thí dụ, khơng cá nhân tiêu dùng nhiều số thu nhập mình; khơng có nhiều 24 ngày Sự chọn lựa người thực chất việc tính tốn xem nguồn tài nguyên phải sử dụng Do đó, cần thiết phải lựa chọn dẫn đến khía cạnh thứ hai định nghĩa kinh tế học: mối quan tâm việc nguồn tài nguyên phân phối Bằng cách xem xét hoạt động người tiêu dùng, nhà sản xuất, nhà cung ứng, phủ, v.v., nhà kinh tế học cố gắng tìm hiểu xem nguồn tài nguyên phân bổ I 2.BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Do nguồn tài nguyên có hạn nhu cầu người vô hạn nên nguồn tài nguyên yếu tố dùng để tạo hàng hóa dịch vụ - xem khan Do khan nguồn tài nguyên nên kinh tế học phải giải ba vấn đề xã hội là: (1) Sản xuất hàng hóa, dịch vụ sản xuất bao nhiêu? Sự khan nguồn tài nguyên buộc người phải chọn từ vơ số hàng hóa, dịch vụ hàng hóa, dịch vụ có lợi cho để sản xuất khoảng thời gian định Chúng ta nên sản xuất vũ khí phục vụ quốc phịng hay sản xuất lương thực phục vụ nhu cầu hàng ngày người dân? Chúng ta nên xây dựng nhiều sở y tế để chăm sóc sức khỏe nhân dân hay nên xây dựng thêm nhà ở? Đây câu hỏi mà ta thường xuyên gặp phải Ngoài ra, câu hỏi khác đặt nên sản xuất bao nhiêu? Nếu sản xuất thêm loại hàng hóa này, nghĩa phải giảm hàng hóa khác Vì thế, nguyên tắc số lượng loại hàng hóa sản xuất kinh tế phải phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng (2) Sản xuất nào? Có nhiều cách thức sản xuất khác Thí dụ, để tạo bể bơi ta dùng máy ủi vịng ngày hay 30 người cơng nhân với dụng cụ thơ sơ vịng tuần Việc thu hoạch nơng nghiệp thực tay hay máy tùy theo lựa chọn người nơng dân Áo quần may nhà hay may nhà máy với dây chuyền công nghiệp Lựa chọn cách thức sản xuất loại sản phẩm cách hiệu câu hỏi đặt cho quốc gia giới (3) Sản xuất cho hay phân phối nào? Ngay ta sản xuất mà người tiêu dùng cần nhất, ta phải tính tốn đến việc phân phối cho việc phân phối có liên quan mật thiết đến thu nhập, sở thích, v.v Trong hầu hết kinh tế, vấn đề phân phối phức tạp Một câu hỏi tổng quát liệu có nên phân phối hàng hóa nhiều cho người giàu cho người nghèo hay ngược lại? II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC MÔ TOP HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ Có nhiều mơ hình nghiên cứu kinh tế sử dụng Các giả thiết sử dụng mức độ chi tiết mơ hình phụ thuộc lớn vào tính chất vấn đề nghiên cứu Thí dụ, mơ hình kinh tế sử dụng để nghiên cứu hoạt động kinh tế quốc gia có lẽ phải xem xét phạm vi tổng thể phức tạp việc giải thích vận động giá hàng hóa Mặc dù có khác biệt này, mơ hình kinh tế bao gồm ba yếu tố chủ yếu sau: (i) giả thiết yếu tố khác không thay đổi; (ii) giả thiết người đưa định ln nhằm tối ưu hóa đó; (iii) có phân biệt rạch rịi vấn đề thực chứng vấn đề chuẩn tắc II.1.GIẢ THIẾT VỀ CÁC YẾU TỐ KHÁC KHÔNG TOP ĐỔI Giống hầu hết ngành khoa học khác, mô hình nghiên cứu kinh tế ln cố gắng phác họa mối liên hệ mang tính tương đối Một mơ hình nghiên cứu thị trường lúa gạo chẳng hạn có lẽ cố gắng giải thích biến động giá lúa gạo cách sử dụng số biến số thu nhập nơng dân sản xuất lúa, lượng mưa, thu nhập người tiêu dùng Việc giới hạn số biến số dùng để nghiên cứu làm cho việc nghiên cứu biến động giá lúa gạo đơn giản hóa thơng qua cho phép ta hiểu tác động nhân tố riêng biệt mà ta quan tâm Mặc dù nhà kinh tế biết có nhiều nhân tố khác (như sâu bệnh, thay đổi giá yếu tố sản xuất phân bón hay máy nơng nghiệp, thay đổi sở thích tiêu dùng gạo người tiêu dùng, v.v.) ảnh hưởng đến giá lúa gạo biến số giữ cố định mơ hình kinh tế nói Đây giả thiết yếu tố khác không đổi (ceteris paribus) Một điều quan trọng mà ta cần lưu ý nhà kinh tế không giả định yếu tố không ảnh hưởng đến giá lúa gạo mà giả định nhân tố nói khơng thay đổi thời gian nghiên cứu Bằng cách sủ dụng giả thiết này, ảnh hưởng số nhân tố xem xét cách thấu đáo Giả thiết yếu tố khác không đổi sử dụng hầu hết mơ hình nghiên cứu kinh tế Giả thiết yếu tố khác không đổi gây số khó khăn cho việc hình thành nên mơ hình nghiên cứu tình kinh tế thực tế Đối với ngành khoa học khác, giả thiết có lẽ khơng cần thiết ngành khoa học người ta tiến hành thí nghiệm có kiểm sốt Thí dụ, nhà vật lý nghiên cứu trọng lực có lẽ khơng tiến hành việc cách thả vật thể từ tịa cao ốc Cách làm khơng cho kết xác làm vật thể rơi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố ngoại cảnh sức gió, chuyển động khơng khí, thay đổi nhiệt độ, v.v Nhà vật lý có lẽ tiến hành thực nghiệm phịng thí nghiệm yếu tố ngoại vi loại trừ Bằng cách này, lý thuyết trọng lực xây dựng dựa vào thí nghiệm đơn giản khơng cần thiết phải xem xét nhân tố khác có ảnh hưởng đến vật thể rơi tự nhiên Ngoại trừ số trường hợp ngoại lệ, nhà kinh tế khơng thể tiến hành nghiên cứu có kiểm sốt Thay vào đó, nhà kinh tế phải nhờ vào nhiều phương pháp thống kê khác để kiểm soát nhân tố khác kiểm nghiệm mô hình kinh tế Việc sử dụng phương pháp thống kê để kiểm nghiệm mơ hình kinh tế nguyên tắc xem giống phương pháp thí nghiệm có kiểm sốt sử dụng ngành khoa học khác II.2.GIẢ THIẾT VỀ TỐI ƯU HĨA TOP Hầu hết mơ hình nghiên cứu kinh tế bắt đầu việc giả định chủ thể kinh tế theo đuổi mục tiêu tối ưu Thí dụ, doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa chi phí; người tiêu dùng muốn tối đa hóa hữu dụng; phủ muốn tối đa hóa phúc lợi xã hội, v.v Mặc dù giả thiết chưa thống hồn tồn từ phía nhà nghiên cứu, xuất phát điểm quan trọng mơ hình nghiên cứu kinh tế Có lẽ có hai nhân tố tạo nên tầm quan trọng giả thiết Một là, giả thiết tối ưu hóa hữu hiệu việc đưa mơ hình nghiên cứu kinh tế xác giải Điều thực nhờ vào cơng cụ tốn học dùng để giải tốn tối ưu hóa nhà tốn học xây dựng nên Lý thứ hai việc sử dụng rộng rãi mơ hình tối ưu hóa tính hữu ích nghiên cứu thực tế Như thấy chương sách này, mơ hình nghiên cứu giải thích cách hữu hiệu tượng kinh tếú Chính lý này, mơ hình tối ưu hóa đóng vai trò quan trọng lý thuyết kinh tế đại II.3.SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC TOP Một đặc trưng quan trọng khác mơ hình nghiên cứu kinh tế phân biệt rạch ròi vấn đề thực chứng vấn đề chuẩn tắc Như thấy chương tiếp theo, sách trọng đến lý thuyết kinh tế thực chứng Lý thuyết kinh tế thực chứng xem giới thực chủ thể cần nghiên cứu cố gắng giải thích tượng kinh tế xảy thực tế Chẳng hạn, lý thuyết kinh tế thực chứng giải thích nguồn tài nguyên phân bổ cho phận kinh tế Đối lập với lý thuyết kinh tế thực chứng lý thuyết kinh tế chuẩn tắc Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc đưa lập luận việc nên thực Trong phân tích chuẩn tắc nhà kinh tế nghiên cứu việc nguồn tài nguyên nên phân bổ Thí dụ, nhà kinh tế tiến hành nghiên cứu thực chứng có lẽ phân tích lý cách thức mà ngành y tế quốc gia sử dụng vốn, lao động, đất đai vào lĩnh vực chăm sóc y tế Nhà kinh tế học thực chứng có lẽ đo lường chi phí lợi ích việc phân bổ thêm nguồn tài nguyên cho lĩnh vực chăm sóc y tế Tuy nhiên, nhà kinh tế đưa lập luận có nên phân bổ thêm nguồn tài nguyên cho lĩnh vực chăm sóc y tế hay khơng họ chuyển sang lĩnh vực phân tích chuẩn tắc Nếu nhà kinh tế sử dụng giả thiết tối đa hóa lợi nhuận giả thiết giải thích thực tế cách phù hợp họ phân tích thực chứng Song, nhà kinh tế phân tích doanh nghiệp có nên tối đa hóa lợi nhuận hay khơng họ phân tích vấn đề quan điểm chuẩn tắc Một số nhà kinh tế tin phương pháp phân tích kinh tế phù hợp phân tích thực chứng Trong mối quan hệ so sánh với khoa học vật lý, nhà kinh tế cho kinh tế học nên quan tâm đến việc miêu tả (hay dự báo) kiện thực tế Đưa lập luận chủ quan phân tích chuẩn tắc nhà kinh tế xem không thuộc phạm vi kinh tế học Một số nhà kinh tế khác lại tin việc phân biệt thực chứng chuẩn tắc kinh tế có lẽ khơng cần thiết việc nghiên cứu lý giải vấn đề kinh tế nhiều chịu ảnh hưởng quan điểm chủ quan nhà nghiên cứu Như đề cập, sách này, trọng xem xét vấn đề quan điểm thực chứng, việc đánh giá vấn đề theo quan điểm chuẩn tắc dành cho bạn đọc III HỆ THỐNG KINH TẾ TOP Sự tồn phát triển xã hội luôn gắn liền với hoạt động sản xuất tiêu dùng nhà sản xuất người tiêu dùng Những chủ thể tác động hỗ trợ lẫn để tồn phát triển Những mối quan hệ nhà sản xuất người tiêu dùng biểu thông qua vận hành loại thị trường: thị trường yếu tố sản xuất thị trường hàng hóa, dịch vụ Hệ thống kinh tế bao gồm phận tác động lẫn vòng chu chuyển kinh tế Cụ thể, hệ thống kinh tế bao gồm phận sau: · Hộ gia đình: hộ gia đình người tiêu dùng đồng thời người cung ứng yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp · Doanh nghiệp: doanh nghiệp người sử dụng yếu tố sản xuất (đầu vào) cung ứng hộ gia đình người sản xuất hàng hóa - dịch vụ · Thị trường yếu tố sản xuất: thị trường yếu tố sản xuất thị trường yếu tố sản xuất vốn, lao động, v.v mua bán, trao đổi · Thị trường hàng hóa, dịch vụ: thị trường hàng hóa, dịch vụ thị trường mà hàng hố, dịch vụ mua bán, trao đổi Hệ thống kinh tế minh họa hình 1.1 Vịng chu chuyển kinh tế xã hội bắt đầu việc cung ứng yếu tố sản xuất hộ gia đình cho doanh nghiệp (1) Hộ gia đình cung ứng vốn, lao động tư liệu sản xuất cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng yếu tố sản xuất phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh (2) trả cơng cho hộ gia đình hình thức tiền lương, tiền thuê, tiền lãi lợi nhuận Chúng ta lưu ý thân người chủ doanh nghiệp phận hộ gia đình nên lợi nhuận chủ doanh nghiệp phần thu nhập hộ gia đình Sự cung ứng sử dụng yếu tố sản xuất diễn thị trường yếu tố sản xuất hộ gia đình người cung ứng (người bán) doanh nghiệp người mua yếu tố sản xuất Nhánh thứ (3) vòng chu chuyển mơ tả cung ứng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Các doanh nghiệp sau nhận yếu tố sản xuất từ hộ gia đình tiến hành sản xuất để tạo cải vật chất, đáp ứng cho nhu cầu xã hội (hộ gia đình) Hộ gia đình mua hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp (4) trả tiền dạng chi tiêu hộ gia đình Hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ diễn thị trường hàng hóa, dịch vụ Cùng với thời gian, nhu cầu xã hội loại hàng hóa, dịch vụ gia tăng số lượng lẫn chất lượng, thúc đẩy phát triển công nghệ sản xuất yếu tố sản xuất Công nghệ sản xuất tiến đáp ứng tốt nhu cầu xã hội làm phát sinh nhu cầu cao Những tương tác thúc đẩy phát triển xã hội IV CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ TOP (4.18) Như vậy, doanh thu biên đạo hàm hàm tổng doanh thu theo sản lượng hay mặt đồ thị doanh thu biên độ dốc đường tổng doanh thu Chúng ta lưu ý rằng, nhìn chung, doanh nghiệp muốn bán nhiều hơn, sản lượng tăng, giá sản phẩm giảm xuống (lưu ý đường cầu dốc xuống từ trái sang phải) Do vậy, mức doanh thu tăng thêm từ việc bán thêm sản phẩm giảm dần sản lượng tăng Điều dẫn đến việc đường doanh thu biên dốc xuống từ trái sang phải Chúng ta xem xét chi tiết công thức 4.18 để thấy rõ mối quan hệ doanh thu biên giá Dựa vào cơng thức tính MR, ta viết lại sau: (4.19) Từ công thức (4.19), ta có nhận xét sau: • Nếu số lượng hàng hóa mà doanh nghiệp bán khơng ảnh hưởng đến giá thị trường (điều xuất thị trường cạnh tranh hồn hảo), đó: : doanh thu biên với giá • Nếu doanh nghiệp bán thêm sản phẩm làm giảm giá thị trường (đây đặc điểm thị trường độc quyền) : doanh thu biên nhỏ giá Chúng ta thấy thay đổi doanh thu biên qua số liệu sản lượng doanh thu biên doanh nghiệp trình bày bảng 4.6 Cột doanh thu biên bao gồm giá trị giảm dần sản lượng tăng Doanh thu biên giảm doanh nghiệp phải giảm giá để bán nhiều sản phẩm Hình dạng đường doanh thu biên phụ thuộc vào hình dạng đường cầu Thơng thường đường cầu dốc xuống nên đường doanh thu biên dốc xuống I.2 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TOP Chúng ta xem xét mối quan hệ sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên doanh nghiệp để từ tìm ngun tắc chung để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn mức sản lượng mà chênh lệch doanh thu chi phí lớn Điều đạt đạo hàm bậc hàm lợi nhuận không (4.20) Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp chọn mức sản lượng q*, doanh thu biên với chi phí biên Chúng ta minh họa điều hình vẽ đường MR MC Hình 4.16 minh họa ngun tắc tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Đường MC có hình dạng quen thuộc, hình chữ U đường MR đường thẳng dốc xuống mức sản lượng Giao điểm hai đường điểm A, MR = MC Chúng ta tìm hiểu có phải mức sản lượng q* này, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận không? Bảng 4.6 Sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên lợi nhuận Sản lượng (q) (1) 10 Giá (P) (2) Tổng doanh thu Doanh thu biên (MR) Tổng chi phí (TR = P.Q) (4) (TC) (3) (5) 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 21 40 57 72 85 96 105 112 117 120 21 19 17 15 13 11 10 25 36 44 51 59 69 81 95 111 129 Chi phí biên (MC) (6) 15 11 8 10 12 14 16 18 Lợi nhuận (π=TR -TC) (7) -10 -4 13 21 26 27 24 17 -9 Ở mức sản lượng thấp q*, MR lớn MC Do bán thêm sản phẩm, doanh nghiệp tăng lợi nhuận (hay giảm thua lỗ) phần doanh thu tăng thêm lớn phần chi phí tăng thêm bán sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp tăng sản lượng, mũi tên hình Ở bên phải q*, MC lớn MR Việc tăng sản lượng làm tăng thêm chi phí nhiều phần tăng doanh thu Sản xuất bán thêm sản phẩm làm giảm lợi nhuận (hay thêm thua lỗ) Như vậy, doanh nghiệp tăng thêm lợi nhuận cách giảm sản lượng Những điều hướng dẫn doanh nghiệp chọn mức sản lượng q* Tại q* doanh thu biên chi phí biên Số liệu bảng 4.6 minh họa nguyên tắc Ở mức sản lượng 6, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Khi đó, doanh thu biên xấp xỉ chi phí biên Do để đơn giản, ta xét mức sản lượng số ngun nên MR MC khơng xác II QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA DOANH NGHIỆP TOP q* hình 4.16 thể mức sản lượng tối ưu mà doanh nghiệp cần xem xét định sản xuất Đó mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa lỗ lã doanh nghiệp Sau chọn sản lượng tối ưu, doanh nghiệp phải xem xét thêm giá chi phí trung bình để định cung ứng II.1 QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NGẮN HẠN TOP Hình 4.17 mơ tả định cung ứng doanh nghiệp ngắn hạn Trước tiên, doanh nghiệp chọn mức sản lượng tối ưu q*, nơi đường MR cắt đường MC Sau đó, doanh nghiệp so sánh giá chi phí trung bình để định sản xuất mức sản lượng q* không Khi sản xuất q*, doanh nghiệp chịu khoản chi phí trung bình SAC1 tương ứng với điểm B đường SAC Trong đó, chi phí biến đổi trung bình tương ứng với điểm C đường SAVC, SAVC1 Doanh nghiệp thu lợi nhuận giá bán P lớn chi phí trung bình SAC1 chắn sản xuất sản lượng q* Khi giá thấp SAC1, doanh nghiệp bị lỗ giá khơng đủ bù đắp chi phí Trong ngắn hạn, doanh nghiệp ngưng sản xuất, phải trả khoản chi phí cố định Doanh nghiệp cần so sánh khoản lỗ sản xuất q* không sản xuất (q = 0) để có định tiếp tục sản xuất hay không Nếu giá nằm SAVC1 SAC1, doanh nghiệp bị thua lỗ giá thấp chi phí trung bình Tuy nhiên, giá lớn SAVC nên giá bán giúp doanh nghiệp bù đắp hồn tồn chi phí biến đổi dơi phần để bù đắp chi phí cố định Như doanh nghiệp tiếp tục sản xuất q* khơng doanh nghiệp hồn tồn lỗ phần chi phí cố định Khi giá thấp SAVC1, doanh nghiệp khơng thể bù đắp đủ chi phí biến đổi bị lỗ thêm phần chi phí biến đổi bên cạnh tồn chi phí cố định Doanh nghiệp tốt nên ngưng sản xuất Mức giá với SAVC1 gọi mức giá bắt đầu sản xuất hay mức giá ngưng sản xuất II.2.QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG DÀI HẠN TOP Trong sản xuất dài hạn, chi phí cố định khơng cịn tồn yếu tố đầu vào thay đổi nên ta xét tổng chi phí hay tổng chi phí trung bình LAC Trong phần trước, ta biết mức sản lượng tạo lợi nhuận tối đa mức thua lỗ tối thiểu nằm điểm A (hình 4.18) với Khi chọn sản xuất mức sản lượng q*, doanh nghiệp chịu khoản chi phí trung bình dài hạn LAC1 Lúc doanh nghiệp phải xem xét mức sản lượng q*, doanh nghiệp có lãi hay bị thua lỗ Nếu giá bán hay lớn LAC1 doanh nghiệp khơng bị thua lỗ tiếp tục sản xuất sản lượng q* Tại mức giá với LAC1, ta gọi mức giá hòa vốn Nếu giá thấp LAC1 doanh nghiệp ngưng hoạt động rời khỏi ngành Điểm khác biệt so với định cung ngắn hạn doanh nghiệp đóng cửa dài hạn bị lỗ Trong dài hạn, doanh nghiệp chọn cơng nghệ sản xuất có chi phí thấp mức sản lượng mà bị thua lỗ nên tốt nên đóng cửa Trong đó, ngắn hạn, doanh nghiệp định tạm thời ngưng sản xuất giá thấp SAVC tiếp tục lại ngành cung ứng điều kiện thị trường khả quan Bảng 4.7 Tóm tắt định doanh nghiệp cung ứng Điều kiện biên Kiểm tra xem có nên sản xuất hay khơng Quyết định Chọn mức sản lượng mà- Sản xuất mức sản lượng giá bán thấp ngắn hạn MR=SMC SAVC - Nếu giá thấp SAVC khơng sản xuất Quyết định dài Chọn mức sản lượng mà- Sản xuất mức sản lượng giá bán thấp LAC hạn MR=LMC - Nếu giá thấp LAC đóng cửa Thí dụ: Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí ngắn hạn sau: Giá bán mà doanh nghiệp nhận phụ thuộc vào sản lượng mà hãng sản xuất có dạng P = 50 - 0,1q Hỏi doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận lợi nhuận thu bao nhiêu? Giải: Chúng ta biết doanh nghiệp cần chọn mức sản lượng mà MR=MC nên cần xác định hàm MR MC doanh nghiệp MC = = 0,2q + 10 Để tối đa hóa lợi nhuận, ta có MR = MC, nên: 50 - 0,2q = 0,2q + 10 ⇔ q = 100 đơn vị sản phẩm (đvsp) Khi đó, doanh nghiệp nhận bán 100 đvsp là: P = 50 - 0,1*100 = 40 đvt Doanh thu doanh nghiệp: TR = 40.100 = 4000 đvt Chi phí để sản xuất 100 đvsp: TC = 0,1.1002 + 10.100 + 1000 = 3.000 đvt Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu là: π = TR - TC = 4000 - 3000 = 1.000 đvt III NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA DOANH THU TOP Trong số trường hợp, doanh nghiệp chọn mục tiêu tối đa hóa doanh thu khoảng thời gian định thay tối đa hóa lợi nhuận giả định chung Mục tiêu theo đuổi doanh nghiệp gia nhập vào thị trường, doanh nghiệp muốn tăng nhanh thị phần hay doanh nghiệp muốn đạt tính kinh tế nhờ quy mơ Coca Cola, P&G, ICI, v.v thời gian thâm nhập vào thị trường Việt Nam đưa mục tiêu tối đa hóa doanh thu Các cơng ty muốn bán nhiều tốt nhằm chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, làm sở để đạt tính kinh tế nhờ quy mô sau Chúng ta xem xét làm để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu Chúng ta biết doanh thu doanh nghiệp hàm số theo giá sản lượng: TR = P.q (4.21) Mức sản lượng mà doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu phải thỏa mãn điều kiện: (4.22) Như vậy, để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp cần chọn mức sản lượng mà doanh thu biên Thí dụ: Chúng ta trở lại thí dụ phần ngun tắc tối đa hóa lợi nhuận Giả sử doanh nghiệp muốn đạt doanh thu tối đa thay lợi nhuận tối đa, hỏi doanh nghiệp cần sản xuất sản lượng bao nhiêu? Giải: Hàm doanh thu doanh nghiệp: TR = P.q = (50 - 0,1q)q = 50q - 0,1q2 Hàm doanh thu biên doanh nghiệp: MR = 50 - 0,2q Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp đặt: MR = ⇔ 50 - 0,2q = ⇔ q = 250 đvsp Khi giá bán doanh nghiệp là: P = 50 - 0,1.250 = 25 đvt Doanh thu đạt được: TR = 25 250 = 6250 đvt Đây doanh thu tối đa mà doanh nghiệp đạt Ta minh họa điều đồ thị hàm doanh thu Vì doanh thu hàm số bậc hai q hệ số q2 âm (-0,1), nên đường TR có dạng hình parabol lật úp với đỉnh cực đại (hình 4.19) Chi phí để sản xuất 250 đvsp: TC = 0,1.2502 + 10.250 + 1000 = 9750 đvt Lợi nhuận thu được: π = TR - TC = 6250 - 9750 = -3.500 đvt Nhận xét: Với mục tiêu tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng cao so với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Đó mức sản lượng mà doanh nghiệp thu doanh thu lớn Tuy nhiên, đó, giá bán doanh nghiệp giảm đáng kể, làm cho doanh nghiệp bị lỗ 3500 đvt Mặc dù doanh thu thu cao chi phí sản xuất tăng nhanh nên doanh nghiệp bị lỗ Trong thực tế, số doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu chấp nhận chịu lỗ khoảng thời gian định Khi chiếm lĩnh thị trường đạt tính kinh tế nhờ quy mơ, doanh nghiệp thu lợi nhuận dài hạn (xem Chương 6) Tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa doanh thu Vấn đề đặt liệu doanh nghiệp đồng thời theo đuổi hai mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa doanh thu hay khơng Chúng ta xem xét lại điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa doanh thu để trả lời cho câu hỏi Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đặt: MR = MC Trong đó, để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp đặt: MR = Ta thấy hai điều kiện thỏa mãn MR = MC = Điều khơng thể xảy MC Để sản xuất thêm sản phẩm đó, doanh nghiệp thiết phải tốn thêm tiền cho sản phẩm nên MC ln ln dương (MC > 0) Do vậy, ta kết luận doanh nghiệp vừa theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, vừa theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu Ví dụ minh họa cho điều vừa chứng minh Doanh nghiệp thu lợi nhuận tối đa 1000 đvt chọn mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Trong đó, doanh nghiệp chọn mục tiêu tối đa hóa doanh thu doanh thu tối đa thu 6250 đvt Khi đó, doanh nghiệp bị lỗ IV TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VỚI CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO TOP Trong phần trước, xem xét định cung ứng doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận ứng với mức sản lượng đầu Thật ra, biết đầu doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố đầu vào (vốn lao động) mà doanh nghiệp sử dụng thông qua hàm sản xuất q = f(K,L) Ngồi cách tính trình bày phần trước, lợi nhuận cịn biểu diễn hàm yếu tố đầu vào sau: (4.23) Như vậy, doanh nghiệp chọn mức đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận cách chọn số lượng đầu vào cho đạo hàm bậc lợi nhuận (4.23) 0: (4.24) hay: (4.25) Theo (4.25) doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận phải dùng thêm yếu tố đầu vào doanh thu tăng thêm sử dụng đơn vị yếu tố với chi phí tăng thêm sử dụng thêm đơn vị yếu tố Doanh thu tăng thêm sử dụng đơn vị yếu tố sản xuất gọi giá trị sản phẩm biên yếu tố sản xuất (MRP) (4.26) hay tóm lại: Chi phí tăng thêm sử dụng thêm đơn vị yếu tố sản xuất gọi chi tiêu biên Nếu đường cung yếu tố đầu vào doanh nghiệp hoàn toàn co giãn (doanh nghiệp khơng có ảnh hưởng đến giá yếu tố đầu vào, hay đường cung nằm ngang mức giá định(1)), chi tiêu biên giá yếu tố đầu vào Doanh nghiệp người chấp nhận giá Ta có: (4.27) Trong đó: v w giá vốn lao động Vậy để tối đa hóa lợi nhuận thì: (4.28) Trong trường hợp doanh nghiệp người chấp nhận giá thị trường đầu (thị trường cạnh tranh hoàn hảo), doanh thu biên với giá thị trường, đẳng thức (4.28) thành: (4.29) Vế trái đẳng thức trường hợp đặc biệt giá trị sản phẩm biên, khối lượng đầu sản xuất đơn vị yếu tố đầu vào tăng thêm định giá trị giá thị trường Đẳng thức điều: để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cần thuê mướn (sử dụng) yếu tố đầu vào giá trị sản phẩm biên với chi phí biên việc thuê mướn yếu tố đầu vào Nghĩa là: doanh nghiệp cần tính tốn doanh thu - chi phí cho đơn vị yếu tố đầu vào ngưng thuê mướn lợi nhuận tăng thêm yếu tố đầu vào khơng Hình 4.20 biểu diễn lựa chọn số lượng lao động sử dụng sản xuất doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận Giả sử số lượng lao động mà doanh nghiệp thuê thị trường lao động không ảnh hưởng đến giá lao động thị trường, đường cung lao động (SL) đường thẳng nằm ngang mức giá w0 Đường giá trị sản phẩm biên lao động dốc xuống phía phải Khi số lao động sử dụng tăng lên, giá trị sản phẩm biên giảm dần suất biên lao động giảm dần Doanh nghiệp sử dụng số lao động L* tương ứng với giao điểm A đường SL đường MRPL, điểm A Tại điểm A, giá trị làm người lao động cuối (MRPL) với giá thuê lao động (tiền công) mà doanh nghiệp phải trả Ta thấy số lao động tối ưu mà doanh nghiệp chọn phụ thuộc vào giá tiền công Khi tiền công thay đổi, doanh nghiệp dựa vào điểm tương ứng đường MRPL để định số lao động cần thuê Vậy, điểm đường MRPL biểu diễn số lao động mà doanh nghiệp sử dụng mức giá hay ta gọi đường MRPL đường cầu lao động doanh nghiệp Khi tiền công tăng, lượng cầu lao động doanh nghiệp giảm xuống ngược lại lượng cầu tăng tiền công giảm CÂU HỎI THẢO LUẬN TOP Hãy cho ví dụ chứng tỏ quy luật suất biên giảm dần yếu tố đầu vào? Tại sao, ngắn hạn, suất biên yếu tố sản xuất ban đầu tăng sau giảm sút số lượng yếu tố sản xuất tăng lên trình sản xuất? Khi thuê mướn thêm nhân công, người chủ doanh nghiệp nên quan tâm đến suất trung bình hay suất biên nhân cơng này? Hãy cho ví dụ thay vốn lao động trình sản xuất Nhà sản xuất nên lựa chọn tập hợp đầu vào để sản xuất? Nghiên cứu hiệu suất theo quy mơ q trình sản xuất có ý nghĩa thực tế? Một doanh nghiệp có hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô tăng, cố định giảm mức sử dụng đầu vào khác không? Một bạn sinh viên đại học đo lường chi phí hội thời gian học tập trường nào? Tại đường chi phí biên doanh nghiệp thường có dạng hình chữ U? Nếu chi phí biên sản xuất lớn biến phí trung bình điều có cho bạn biết biến phí trung bình tăng hay giảm hay khơng? 10 Hãy dùng hình vẽ để chứng minh doanh nghiệp, muốn tối đa hóa lợi nhuận, phải đặt MR = MC 11 Doanh nghiệp đồng thời đạt lợi nhuận tối đa doanh thu tối đa hay không? Tại sao? 12 Tại đường MRP yếu tố sản xuất đường cầu yếu tố đầu vào doanh nghiệp? BÀI TẬP TOP Giả sử hàm sản xuất cho sản phẩm V là: Trong đó: q số lượng sản phẩm V, K vốn L lao động a Giả sử K = 10, vẽ đường suất lao động trung bình Năng suất lao động trung bình tối đa tương ứng với số lượng lao động bao nhiêu? Khi đó, số lượng sản phẩm sản xuất bao nhiêu? b Giả sử K = 10, vẽ đường suất lao động biên Ứng với số lượng lao động suất lao động biên khơng? c Nếu K = 20, câu a b có kết nào? d Hàm số có hiệu suất quy mô cố định, giảm hay tăng? Giả sử hàm số sản xuất sản phẩm B có dạng sau: a Hãy tính suất lao động trung bình suất vốn trung bình? b Hãy vẽ đường suất lao động trung bình K = 100? c Trong trường hợp K = 100, chứng tỏ , d Hãy vẽ đường đẳng lượng trường hợp q = 100 e Sử dụng kết câu c, tính tỷ lệ thay biên dọc theo đường q = 10 điểm K = L = 10; K = 25 L = 4; K = L = 25? Có phải tỷ lệ thay kỹ thuật biên giảm dần khơng? Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng Cobb-Douglas sau: , Trong α, β > cơng ty sử dụng vốn lao động thị trường đầu vào cạnh tranh hoàn toàn với đơn giá v w Hãy chứng minh để tối thiểu hóa chi phí, ta cần phải có: Giả sử sản phẩm H sản xuất theo phương trình sản xuất sau: Trong ngắn hạn số vốn cố định mức K = 100 Đơn giá vốn đơn vị tiền đơn giá lao động đơn vị tiền a Hãy xác định đường tổng chi phí ngắn hạn? Hãy xác định đường chi phí trung bình ngắn hạn? b Hãy xác định hàm số chi phí biên ngắn hạn? STC, SATC, SMC công ty công ty sản xuất 25, 50, 100, 200 đơn vị sản phẩm H? c Đường chi phí trung bình cắt đường chi phí biên điểm nào? Giải thích đường MC ln cắt đường AC điểm cực tiểu AC? Trong hàm sản xuất đây, hàm thể quy luật suất biên giảm dần? a y = x0,2 b y = 3x c y = x3 d y = 6x - 0,1x2 Dùng Excel để vẽ đồ thị hàm sản xuất sau: y = 0,4x + 0,09x2 - 0,003x3 x biến đổi từ đến 20 Xác định vẽ hàm số MP AP tương ứng Giả sử có hàm sản xuất sau: Y = 300 + 200F + 150P - 70F2 - 20P2 + 50FP đó: Y sản lượng héc-ta vụ mùa, F lượng phân bón sử dụng năm, P số máy móc áp dụng héc-ta a Dùng Excel để vẽ hàm sản xuất đường đẳng lượng hàm sản xuất Giả sử giá đơn vị Y 10, phân 40 máy móc 25 (ngàn đồng) b Số lượng đầu vào tối ưu phân máy móc bao nhiêu? c Tại điểm tối ưu trên, chi phí cho đầu vào lợi nhuận bao nhiêu? d Giả sử nơng dân có số vốn giới hạn chi khơng q 400 ngàn đồng/ha cho hai yếu tố đầu vào Hãy dùng phương pháp Lagrange để xác định mức đầu vào mà nông dân sử dụng Lợi nhuận kiếm bao nhiêu? e So sánh kết hai trường hợp có ràng buộc khơng ràng buộc Giải thích Giả sử có số liệu sau hàm sản xuất Giá Y đvt X Điền vào chỗ trống: X (đầu vào) 10 25 40 50 Y (đầu ra) 50 75 80 85 MP AP MRP ARP Mức sử dụng đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận bao nhiêu? Chỉ điểm cách tính TR TFC mức đầu vào bảng Giả sử có hàm sản xuất: a Y = 138 + 0,4X - 0,002X2 Doanh nghiệp sử dụng X để tối đa hóa sản lượng b Doanh nghiệp sử dụng X để tối đa hóa lợi nhuận giá X Y c Lợi nhuận doanh nghiệp câu b? d Lợi nhuận doanh nghiệp câu a? e Giả sử giá đầu vào đầu tăng gấp đôi Chứng minh số lượng đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận không đổi Lợi nhuận nào? Giải thích 10 Giả sử có hàm sản xuất: Y = 0,4x + 0,09x2 - 0,003x3 Giá X 20 Y 25 Hãy dùng Excel để tính toán vẽ đồ thị đường Y, MP, AP, TR, VC, MRP, ARP x biến đổi từ đến 20 Xác định tối đa hóa lợi nhuận MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG Thuật ngữ Hàm sản xuất Đường đẳng lượng Năng suất biên Tỷ lệ thay biên kỹ thuật biên Hàm sản xuất tỷ lệ kết hợp cố định Hiệu suất theo quy mơ Tính kinh tế nhờ quy mơ Tính phi kinh tế quy mơ Chi phí cố định Chi phí biến đổi Tổng chi phí Chi phí trung bình Chi phí biên Doanh thu biên Lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận Giá trị sản phẩm biên Chi tiêu biên Viết tắt MP MRTS FC VC TC AC MC MR π MRP Nguyên tiếng Anh Production function Isoquant Marginal product Marginal rate of technical substitution Fixed proportion production function Returns to scale Economies of scale Diseconomies of scale Fixed costs Variable costs Total costs Average cost Marginal cost Marginal revenue Profits Profit maximization Marginal revenue product Marginal expense TOP ... học Kinh tế vi mơ cung cấp kiến thức kinh tế học trước sinh vi? ?n học môn chuyên ngành Quản trị kinh doanh Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô môn học kinh tế đại cương tảng cho môn kinh tế ứng dụng môn... hóa kinh tế số quốc gia giới V KINH TẾ HỌC VI MƠ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ TOP MƠ Nói cách tổng quát, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vi? ??c giải ba vấn đề kinh tế nêu cấp độ tổng thể kinh tế, ngành kinh tế. .. quốc gia, kinh tế học vi mơ nghiên cứu vi? ??c giải ba vấn đề cấp độ doanh nghiệp hay cá nhân riêng lẻ Ta phân biệt kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô cách cụ thể sau Kinh tế học vi mô nghiên cứu

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w