Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
5,42 MB
Nội dung
BỘ MƠN DUYỆT Chủ nhiệm Bộ mơn Trần Văn Bình ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG (Dùng cho 45 tiết giảng) Học phần: AutoCad + BTL Nhóm mơn học: Acad+ BTL Bộ mơn: Cơ học máy Khoa: Cơ khí Thay mặt nhóm mơn học Nguyễn Trường Sinh Thơng tin nhóm mơn học TT Họ tên giáo viên Nguyễn Trường Sinh Nguyễn Thúc Tráng Đỗ Văn Quỳnh Đỗ Văn Sỹ Trần Hữu Chiến Lê Đức Long Phan Văn Mạnh Học hàm Giảng viên Giảng viên Trợ giảng Trợ giảng Trợ giảng Trợ giảng Trợ giảng Học vị Tiến sỹ Thạc sỹ Thạc sỹ Thạc sỹ Kỹ sư Kỹ sư Kỹ sư Đơn vị công tác Bộ môn Cơ học máy Bộ môn Cơ học máy Bộ môn Cơ học máy Bộ môn Cơ học máy Bộ môn Cơ học máy Bộ môn Cơ học máy Bộ môn Cơ học máy Thời gian địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Phịng 323, nhà S6 - môn Cơ học máy, khoa Cơ khí Địa liên hệ: mơn Cơ học máy, khoa Cơ khí Điện thoại, email: DĐ: 0986114805, truongsinhhn@yahoo.com Bài giảng 1: Các khái niệm Chương Mục 1.1 ÷ 1.12 Tiết thứ: 1-3 Tuần thứ: - Mục đích, u cầu: • Nắm mục đích yêu cầu học phần, yêu cầu giáo viên • Biết cách khởi động khỏi AutoCAD Nắm cấu trúc chung lệnh cách nhập lệnh Sử dụng số lệch - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t - Địa điểm: Phịng học chun dùng - Nội dung chính: 1.1 Giới thiệu chung CAD phần mềm AutoCAD 1.1.1 Giới thiệu CAD CAD chữ viết tắt Computer-Aided Design Computer-Aided Drafting (nghĩa vẽ thiết kế có trợ giúp máy tính) Sử dụng phần mền CAD vẽ thiết kế vẽ chiều (2D), thiết kế mơ hình ba chiều (3D), mơ động học, động lực học tính toán thiết kế phương pháp số Các phần mềm CAD có đặc điểm sau: Chính xác, xuất lao động cao dễ dàng trao đổi liệu với phần mềm khác Hiện giới có hàng ngàn phần mềm CAD, phần mền thiết kế máy tính cá nhân phổ biến AutoCAD 1.1.2 Phần mềm AutoCAD AutoCAD phần mềm hãng Autodesk dùng để thực vẽ kỹ thuật ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, ĐIện, Bản đồ… Bản vẽ thực tay thực vẽ AutoCAD Từ xuất vào năm 1982, đến phần mềm có phiên : AutoCAD-R10,11,12,13,14, 2000, 2002, 2004, 2005, 2007, 2008, 2009, 2010, 2012, 2014 Auto :Tù ®éng CAD: Là thiết kế có trợ giúp máy tính R: Release: Là phiên Học AutoCAD giúp trau dồi kỹ làm việc công nghiệp Nếu học AutoCAD phần mềm thiết sở cho việc tiếp thu phần mềm CAD khác Các đặc điểm trình bày AUtoCAD trở thành tiêu chuẩn công nghiệp cho tập tin trao đổi liệu phần mềm CAD Trong chương trình học đề cập tới phần mềm AutoCAD-R2007, lệnh phiên tương đồng với phiên khác 1.2 Sự khác vẽ máy vẽ tay Bản vẽ vẽ tay thực AutoCAD Ngoài sử dụng phần mềm AutoCAD cho khả năng: Chính xác, xuất lao động cao dễ dàng trao đổi liệu với phần mềm khác 1.3 Khởi động thoát khỏi AutoCAD Để sử dụng phần mềm AutoCAD 2007 cần phải cài phần mềm ứng dụng náy tính Khi cài đặt xong hình máy tính có biểu tượng phần mềm hình 1.1 Để khởi động có cách sau: - Kích đúp chuột trái vào biểu tượng AutoCAD 2007 (hình 1.1) - Vào Start/program chọn tên phần mềm AutoCAD 2007 (hình 1.2) Hình 1.2 Khi hình xuất cửa sổ (hình 1.3) Hình 1.3 Và mơi trường làm việc phần mềm AutoCAD Nếu muốn mở vẽ tiêu chuẩn hóa (bản vẽ mẫu)(khi máy tính có vẽ máy) vào mục File/open chọn vẽ mẫu có file lưu trữ 1.4 Khái niệm vẽ mẫu Cách dùng vẽ mẫu có sẵn Bản vẽ mẫu vẽ lập sẵn theo kích cỡ tiêu chuẩn, có vẽ mẫu A4, A3, A2, A1, A0 đứng ngang, cho khí cho xây dựng Để sử dụng vẽ mẫu dùng cho vẽ thiết kế, máy cần có sẵn vẽ mẫu (hoặc lấy từ máy khác) đặt thư mục, thông thường đặt thư mục templace AutoCAD 1.5 Giao diện hình Khi mở vẽ để tiến hành vẽ, giao diện hình 1.4 Hình 1.4 1.6 Các phím chức Để thực số lệnh nhanh chóng, ta dùng phím tổ hợp phím để thực chức với tệp vẽ Một số phím tổ phím thông dụng: F1: Bật thư mục HEPL F2: Chuyển đổi cửa sổ hành máy tính F3 Ctrl+F: Tắt chế độ truy bắt điểm thường trú F7 Ctrl+ G: Tắt mở chế độ lưới F8 Ctrl+ L: Tắt mở chế độ OTHOHO vẽ đường thẳng thẳng đứng nằm ngang F9 Ctrl+ B: Tắt mở chế độ SNAP Ctrl+ 0: Dọn hình Ctrl+C: Sao chép đối tượng Ctrl+N: Mở vẽ Ctrl+O: Mở vẽ có sẵn Ctrl+ S: Thực lệnh SAVE Ctrl+V: Dán đối tượng COPY Ctrl+Z: Thực lệnh UNDO Ctrl+Y: Thực lệnh REDO 1.7 Các công cụ thường dùng Để thao tác nhanh nhập lệnh, thường chọn lệnh từ cơng cụ Có cơng cụ thường dùng: 1.7.1 Thanh Standard: 1.7.2 Thanh Draw: Dùng để thực vẽ đường, hình phẳng 1.7.3 Thanh Modify: Dùng để chỉnh sửa hình vẽ 1.7.4 Thanh properties: Dùng để thay đổi tính chất đường nét vẽ 1.7.5 Cách lấy cố định công cụ Khi mở vẽ mới, công cụ có giao diện cửa sổ làm việc AutoCAD hình 1.5: Hình 1.5 Các cơng cụ tắt khỏi hình di chuyển đến vị trí giao diện Để lấy công cụ ta đưa trỏ vào khu vực đặt cơng cụ hình, click chuột phải, đánh dấu tick tên công cụ cần lấy làm dấu tích để tắt cơng cụ đó, hình 1.5 Hình 1.5 Để di chuyển cơng cụ đến vị trí khác, đưa trỏ tới vị trí có hai ngạch đầu công cụ, nhấn giữ chuột trái rê cơng cụ đến vị trí thích hợp hình giao diện 1.8 Các loại toạ độ 1.8.1 Tọa độ Đê-các : Tọa độ tuyệt đối: tọa độ điểm so với gốc O(0,0) Tọa độ tơng đối: tọa độ điểm với gốc tọa độ điểm trớc Để nhập số liệu trước hết phải nhập dấu @, sau nhập tọa độ điểm VD: @X ,Y 1.8.2 Tọa độ cực : Tọa độ cực tuyệt đối: gốc tọa độ O(0,0) Tọa độ gồm: độ lớn bán kính véctơ R độ lớn góc α: R< α Tọa độ cực tương đối: gốc tọa độ vị trí trỏ hành Tọa độ gồm: @R’< α’ 1.9 Cách nhập lệnh cấu trúc chung lệnh 1.9.1 Các phương pháp nhập lệnh - Có phương pháp nhâp lệnh: + Type in: Nhập lệnh từ bàn phím (Keyboard) đánh vào cửa sổ lệnh + Pull-down menu: Gọi lệnh từ danh mục kéo xuống từ menu + Toolbar: Gọi lệnh từ nút lệnh công cụ - Cách nhập liệu: có cách + Nhập từ bàn phím: gõ tọa độ vào dịng lệnh + Nhập thiết bị chỉ: dùng chuột di chuyển Pick vào vị trí cần thiết (dùng cơng cụ truy bắt điểm) 1.9.2 Cấu trúc lệnh Tên lệnh / Lệnh 1/Lệnh 2/Lệnh 3/ < Lệnh mặc định> Mỗi lệnh cách thức cụ thể để thực lệnh vẽ Tên lệnh tiếng Anh (Có thể có tên viết tắt) LINE : Để vẽ đoạn thẳng Lệnh tắt là: L CIRCLE : Để vẽ đường tròn Lệnh tắt là: C RECTANG :Vẽ hình chữ nhật Lệnh tắt là: REC ZOOM : Phóng to, thu nhỏ ERASE :Xố đối tợng vẽ MOVE : Di chuyển đối tợng vẽ PAN : Dịch chuyển hình UNDO : Huỷ bỏ lệnh thực Ví dụ: Dùng lệnh vẽ đường trịn: CIRCLE Lệnh tắt Lệnh tắt là: E Lệnh tắt là: M Lệnh tắt Lệnh tắt là: Z là: là: P U - Trong CIRCLE tên lệnh; 3P/2P/TTR lệnh - : Là lệnh mặc định - CIRCLE: Tên lệnh vẽ đường tròn - Việc vẽ thực theo cách cách: + 3P- đường tròn qua điểm + 2P- đường tròn qua điểm đoạn thẳng đường kính + TTR- tiếp xúc với đường có bán kính cho trước + Nếu khơng lựa chọn lệnh lệch nhận mặc định 1.10 Cách dùng lệnh LINE, CIRCLE lệnh ARC 1.10.1 Lệnh LINE - Dùng để vẽ đoạn thẳng - Có cách để thực lệnh LINE + Cách 1: Dùng lệnh dòng lệnh + Cách 2: Gọi lệnh từ menu + Cách 3: Gọi lệnh từ nút lệnh công cụ 1.10.2 Lệnh CIRCLE - Dùng để vẽ đường trịn - Có cách để thực lệnh vẽ đường tròn + Cách 1: Dùng lệnh dòng lệnh CIRCLE/lựa chọn lệnh (3P/2P/TTR/TTT/CR) + Cách 2: Dùng menu Current line type: "ByLayer" Enter an option [?/Create/Load/Set]: Gõ C nhấn Enter để bắt đầu tạo đường nét Enter name of linetype to create: Nhập tên đường nét muốn tạo Ví dụ: DUONGTAM Sau nhấn phím ENTER hình lên bảng nhỏ, nhấn vào có chữ SAVE để ghi tên nét vẽ DUONGTAM vào file acadiso.lin (hoặc acad.lin) Lúc hộp thoại hình biến cuối dòng nhắc xuất hàng chữ: Descriptive text: Dùng phím dấu trừ, dấu cách dấu chấm để gõ sau nhấn phím ENTER Descriptive text: - - - - - Lúc cuối dòng nhắc lại xuất hàng chữ: Enter linetype pattern (on next line): A,12.5,-2,0.1,-2 Trong đó: A mặc định sẵn câu lệnh máy 12.5 chiều dài đoạn nét liền -2 chiều dài đoạn cách, với đoạn cách ta phải có dấu trừ phía trước 0.1 chiều dài nét chấm Sau nhấn phím ENTER, dịng nhắc lại lên hàng chữ: Enter an option [?/Create/Load/Set]: Gõ L nhấn Enter để tải lên đường vừa tạo Enter linetype(s) to load: gõ “duongtam” nhấn Enter, lên hộp thoại nhấn vào nút Open để mở file Acadiso.lin Linetype "duongtam" loaded Enter an option [?/Create/Load/Set]: Command: Màn hình trở vị trí ban đầu Kết thúc lệnh thiết lập đường nét Bước 6: Lệnh Block (Đặt khối) Ta nên đặt kiểu ghi nhám bề mặt, bu lông, đai ốc cho vẽ ngành Cơ khí Lệnh hướng dẫn chương trước Bước 7: Lệnh Dim (Đặt các kiểu ghi kích thớc) Ta nên đặt tối thiểu kiểu ghi kích thước: kích thước dài để ghi cho đoạn thẳng kích thước trịn để ghi cho đường tròn, cung tròn Bước 8: Vẽ khung vẽ, khung tên theo TCVN viết thông tin cần thiết vào ô khung tên Bước 9: Lệnh Layer (Đặt Lớp vẽ) Bước 10: Lệnh Object Snap (Đặt kiểu truy bắt điểm tự động) Bước 11: Lệnh Save As… (Ghi vẽ mẫu vào thư mục TEMPLATE) Pick vào chữ File MENU dọc sau pick tiếp vào chữ Save As…, hình xuất bảng Save Drawing As (Hình 7.5) Pick vào mũi tên quay xuống ô bên phải chữ File of type, bảng lên danh sách kiểu File Chọn kiểu AutoCAD Drawing Template(*.dwt) Máy tự động nhảy vào thư mục Template, ta gõ tên vẽ vào File name pick vào Save Hình 7.5 Sau pick vào ô Save, bảng Template Description lên Gõ dòng ghi cho vẽ mẫu pick vào OK để kết thúc việc thiết lập vẽ mẫu Chú ý :Trên cách lập vẽ mẫu có khổ cụ thể (ví dụ khổ A3) Để lập vẽ mẫu có khổ khác, ta cần sửa lại giới hạn vẽ (Lệnh Limits), sửa lại kích thước khung vẽ sửa ghi bảng Template Description 7.2 Lệnh in vẽ cách in Bước 1: Chuẩn bị in Trước in phải kiểm tra vẽ lần cuối để khắc phục sai sót vẽ có, xem có đối tượng vẽ thuộc layer Defpoints khơng? Nếu có phải đổi chúng layer tương ứng Đặt độ rộng nét vẽ cho layer học phần (Hình 7.6) Hình 7.6 Bước 2: In vẽ Thực lệnh Plot nhấn đồng thời Ctrl + P, thoại Plot-Model (Hình 7.7) Hình 7.7 Các tùy chọn: + Name: Chọn máy in + Paper size: Chọn khổ giấy in + Number of Copies: Nhập số lượng in hình xuất hộp + Scale: Nếu dùng tính Fit to paper (máy tự động chỉnh tỷ lệ in) Đối với vẽ khí, khơng nên dùng tính Khi bỏ dấu tích tính này, danh sách tỷ lệ in Chọn tỷ lệ in theo ý muốn (thường chọn tỷ lệ 1:1) + What to plot: thiết lập cách thức chọn vùng in, chọn Window để chọn vùng in theo kích thước hình chữ nhật mà ta xác định hình + Plot offset: Định tâm in giấy in, thường dùng tính CEnter the plot + Portrait/Landscape: Chọn hướng khổ giấy in Có thể khổ giấy thẳng đứng (Portrait) nằm ngang (Landscape) + Preview: Xem trước in + Nhấn OK để thực việc in vẽ 7.3 Thực hành lệnh học Bài giảng 13: Giới thiệu CAD 3D Chương Mục 8.1 ÷ 8.6 Tiết thứ: 37-39 Tuần thứ: 13 - Mục đích, u cầu: • Nắm loại tọa độ mơ hình 3D • Biết tạo mơ hình solid khối hình học giao tuyến khối - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t - Địa điểm: Phòng học chuyên dùng - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL [2]: từ trang 10 đến trang 54, trang 127 đến 172 - Nội dung chính: 8.1 Các loại mơ hình 3D (tập trung vào SOLID) Mơ hình 3D vật thể hình biểu diễn trực quan, dễ hình dung vật thể Có loại mơ hình 3D: Mơ hình 21/2D hình biểu diễn tạo cách kéo dài đối tượng 2D theo trục z Mơ hình khung dây (Wireframe modeling): Là hình biểu diễn gồm điểm khơng gian đoạn thẳng cung trịn nối lại với Độ rộng đoạn thẳng Mơ hình khung dây khơng có mặt, có đường biên Có kích thước cạnh, khơng có chu vi, diện tích, thể tích khối lượng Mơ hình mặt cong (Surface Modeling): Mơ hình mặt cong biểu diễn đối tượng tốt mơ hình khung dây cạnh mơ hình khung dây trải mặt định nghĩa cơng thức tốn học Mơ hình mặt tích khơng có khối lượng, khơng thể cắt xén, bo tròn… Để vẽ mặt ta dùng lệnh có tiếp đầu ngữ ai_ Ví dụ : ai_box; ai_cylinder… Mơ hình Solid (Solid Modeling): Là mơ hình hồn chỉnh Mơ hình bao gồm cạnh, mặt đặc điểm bên Ta đo kích thước đoạn thẳng, tính diện tích mặt, xác định chu vi, thể tích, khối lượng, trọng tâm, mơ men qn tính… vật thể 8.2 Các loại toạ độ 3D cách nhập toạ độ Để nhập tọa độ điểm vào vẽ ba chiều ta có phương pháp sau đây: - Dùng chuột để truy bắt điểm nhấn chọn điểm vẽ 2D - Nhập tọa độ tuyệt đối: X,Y,Z: Nhập tọa độ tuyệt đối so với gốc tọa độ (0,0,0) - Nhập tọa độ đề tương đối: @X,Y,Z: Nhập tọa độ so với điểm xác định cuối - Nhập tọa độ trụ tương đối: @dist