1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận luật cạnh tranh Buổi 2 - Chương 1.Docx

9 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 60,17 KB

Nội dung

TL BUỔI - CHƯƠNG Chương Những vấn đề chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh NHẬN ĐỊNH Bản chất cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp nhằm giành loại khách hàng => ĐÚNG Bản chất cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp nhằm giành loại khách hàng thị phần thị trường Nếu hành vi cạnh tranh DN khơng nhằm giành loại thị trường không tồn quan hệ cạnh tranh Bài Nghi lớn: T nhớ thầy Hùng giảng cách z nè ĐÚNG Vì cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp nhằm giành CÙNG loại khách hàng, thị phần thị trường Nếu hành vi cạnh tranh DN không nhằm giành loại thị trường khơng tồn quan hệ cạnh tranh Nếu DN đồng nghĩa chủ thể kinh doanh khác Tuy nhiên, theo chất cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh, DN không DN, cá nhân hay hộ kinh doanh,… nên phụ thuộc vào cách hiểu Nếu hiểu theo nghĩa LCT cách nói quy ước, nói ngắn gọn cịn hiểu theo nghĩa LDN sai NẾU ĐỂ AN TỒN THÌ NÊN CHỌN ĐÁP ÁN NÀY LÀ SAI Nếu trả lời SAI: Cạnh tranh KD diễn tất CTKD với nhau, không DN với Pháp luật cạnh tranh linh hồn sống kinh tế thị trường => SAI Mục đích cạnh tranh nhằm giành loại khách hàng thị trường, trình ganh đua với nhau, DN phải tiến hành cải tiến sản phẩm, hạ giá thành, tìm phương án chiến lược để phát triển từ dẫn đến phát triển kinh tế Vì vậy, cạnh tranh linh hồn sống kinh tế thị trường pháp luật CT linh hồn sống kinh tế thị trường PLCT gồm LCT, nghị định, văn hướng dẫn…về lĩnh vực cạnh tranh=> Nội hàm rộng LCT (chỉ luật QH ban hành, không gồm VB khác) Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp => SAI Điều 5,6 LCT PLCT đóng vai trị trung tâm trung lập, không đứng bên nào, không bảo vệ chủ yếu cho bên mà PLCT nhằm bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ trật tự cạnh tranh thị trường, từ khơng bảo vệ quyền lợi DN mà hiệp hội, quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan LCT 2018 điều chỉnh quan hệ cạnh tranh diễn lãnh thổ Việt Nam = > SAI Điều LCT 2018 quy định phạm vi điều chỉnh LCT: “Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam” Như vậy, hành vi hạn chế CT, tập trung KT gây tác động có khả gây tác động đến thị trường VN bị xem xét xử lí, kể các hành vi nằm ngồi lãnh thổ Việt Nam Các quan hành nhà nước khơng thuộc đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh => SAI Điều LCT, quan nhà nước thực hành vi gây cản trở cạnh tranh thị trường thuộc đối tượng điều chỉnh LCT LCT 2018 điều chỉnh TẤT CẢ hành vi cạnh tranh diễn thị trường Việt Nam => SAI Theo Điều LCT 2018 phạm vi điều chỉnh gồm hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kt gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành vi cạnh tranh k lành mạnh, tố tụng cạnh tranh; xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh; quản lý nhà nước cạnh tranh Như vậy, LCT 2018 k điều chỉnh tất hành vi cạnh tranh diễn thị trường VN hành vi cạnh tranh lành mạnh Bài Nghi lớn: Luật CT điều chỉnh DN hiệp hội => SAI Căn Điều LCT LCT điều chỉnh hành vi cạnh tranh DN, hiệp hội ngành, nghề hoạt động Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan Cạnh tranh hồn hảo diễn thị trường SAI Thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán khơng người mua, người bán ảnh hưởng đến giá thị trường Đây thị trường có nhiều doanh nghiệp nhỏ thân họ khơng có đủ sức mạnh thị trường để ảnh hưởng đến giá Hơn nữa, thực tế, lực thực tế, điều kiện chủ quan hội DN khơng giống nên cạnh tranh hồn hảo khơng thể xảy TT sữa tươi, rau xanh, muối ăn => Mơ hình CT gần với CT hồn hảo Ở Việt Nam, LCT thuộc lĩnh vực luật tư => NĐ sai LCT xây dựng bao gồm quy định điều kiện, hành vi, cách thức xử lý, chế tài có vi phạm Và việc áp dụng chế tài cần thiết xử lý hành vi vi phạm PLCT thuộc thẩm quyền CQNN theo quy định PL - UB cạnh tranh quốc gia So với lĩnh vực luật tư LCT có phạm vi áp dụng rộng hơn, ảnh hưởng đến nhiều chủ thể hơn, vậy, LCT nhìn chung thuộc lĩnh vực luật cơng TỰ LUẬN Phân tích vai trị hình thái tồn cạnh tranh kinh doanh Vai trò CT KD: - Thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng Thông qua CT, người tiêu dùng có hội tiếp cận tốt với nhiều sản phẩm nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu họ Điều phối, kích thích sáng tạo, nguồn gốc đổi liên tục đời sống KT - XH Thúc đẩy sản xuất KD phát triển, tăng suất lao động, tăng hiệu DN Đảm bảo phân phối thu nhập nguồn lực kinh tế vào tay chủ thể có lực Các hình thức tồn CT KD: - - Dựa vào vai trò điều tiết NN: + CT tự do: Khơng có can thiệp NN => Đại khủng hoảng KT + CT có điều tiết NN: quyền lực NN giúp khắc phục khuyết tật KT, bảo vệ tự CT - động lực phát triển KT Dựa vào tính chất, mức độ biểu hiện: + CT hoàn hảo: Người mua người bán cho định mua bán họ không ảnh hưởng đến giá TT + CT khơng hồn hảo: CT mang tính độc quyền độc quyền nhóm + Độc quyền - Dựa vào tính chất lành mạnh hành vi tác động chúng thị trường: + CT lành mạnh + CT không lành mạnh Phân tích yếu tố định nội dung sách cạnh tranh T TÌM KHƠNG RA CÁI NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁI NÀY, CĨ MẤY CÁI SƯƠNG SƯƠNG VẦY THUI À Với vai trị xây dựng mơi trường cạnh tranh sơi động, lành mạnh để khuyến khích cạnh tranh phát triển bảo vệ lành mạnh thị trường, sách cạnh tranh ln bao gồm nhóm nội dung sau đây: 2.1 Tạo lập, thúc đẩy hội bình đẳng, khơng phân biệt đối xử cạnh tranh tổ chức, cá nhân kinh doanh - Xóa bỏ phân biệt đối xử mặt pháp lý doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; - Xóa bỏ chế hai giá doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; - Xóa bỏ ưu đãi thuế tài doanh nghiệp (xây dựng nghị định chung thuế thu nhập doanh nghiệp, xóa bỏ mức hạn chế chi phí quảng cáo doanh nghiệp nước); - Đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; - Đưa cạnh tranh vào lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước (lĩnh vực điện, lĩnh vực hàng không, lĩnh vực viễn thơng); - Minh bạch hóa hoạt động quan Nhà nước cấp để ngăn cản hành vi can thiệp vào môi trường cạnh tranh từ quan Nhà nước; - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Bảo vệ khuyến khích cạnh tranh lành mạnh - Xóa bỏ trợ cấp Nhà nước với doanh nghiệp, tách hỗ trợ tín dụng thương mại khỏi hỗ trợ mang tính sách (thành lập Ngân hàng sách chuyên cho vay xóa đói giảm nghèo); - Tổ chức nhiều giải thưởng tôn vinh doanh nghiệp hoạt động tốt (Sao đỏ, Sao vàng đất Việt); - Cải cách hành việc đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp; - Tạo nhiều kênh để doanh nghiệp khiếu nại thủ tục hành chính; - Tạo nhiều diễn đàn để doanh nghiệp lên tiếng cải thiện môi trường cạnh tranh (qua Phịng Thương mại Cơng nghiệp, qua hiệp hội ngành nghề); - Xây dựng thiết chế để bảo vệ cạnh tranh thị trường đặc thù 2.3 Ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh thị trường - Luật hoá nỗ lực chống lại hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh - Ban hành đầy đủ chế tài để xử lý hành vi vi phạm pháp luật; - Xây dựng thiết chế để xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh 3.4 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng - Xây dựng công cụ bảo hộ quốc tế chấp nhận (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ) - Xây dựng công cụ quản lý quốc tế chấp nhận (thuế tuyệt đối, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất nhập tự động) - Xây dựng tiêu chí miễn trừ Luật Cạnh tranh Phân tích vai trò pháp luật việc đảm bảo khuyến khích cạnh tranh Thứ nhất, PLCT có vai trị thúc đẩy tính hiệu CT thơng qua việc ngăn ngừa xử lý hành vi CT trái PL, trái với đạo đức, tập quán KD DN Từ đó, tạo động lực mới, thúc đẩy việc cạnh tranh sức cạnh tranh có mà khơng làm phát sinh thêm sức mạnh cạnh tranh kinh tế Thứ hai, tạo lập mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, tự thơng qua quy phạm cấm đốn Từ quy phạm DN nhận biết hành vi cạnh tranh khơng tốt để đưa vào khn khổ định, tránh lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến DN khác Thứ ba, tạo chế người tiêu dùng chủ thể tham gia thị trường biết cách bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi hành vi xâm hại Đánh giá trình hình thành phát triển PLCT giới Việt Nam Phân tích nhận xét phạm vi áp dụng đối tượng điều chỉnh LCT 2018 - Về phạm vi áp dụng: Căn theo Điều LCT 2018 quy định phạm vi điều chỉnh LCT quy định nd sau: Thứ nhất, hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh, tác động dẫn đến hệ loại trừ, làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm ba hành vi: 1) thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; 2) lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; 3) lạm dụng vị trí độc quyền Thứ hai, tập trung kinh tế Hành vi tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh bao gồm hình thức: sáp nhập doanh nghiệp; hợp doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; liên doanh doanh nghiệp hình thức tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật (Khoản Điều 29) Thứ ba, hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều định nghĩa cạnh tranh k lành mạnh … LCT 2018 có tiến đổi đối vs LCT 2004 hành vi cạnh tranh k lành mạnh bị cấm (1) tuyên bố cách minh thị có quy định khác biệt luật khác hành vi cạnh tranh k lành mạnh việc xử lý cạnh tranh k lành mạnh áp dụng quy định Luật (K2Đ4), (2) mơ tả hành vi cạnh tranh k lành mạnh mang tính khái quát hơn, thể qua nhóm hvi (Đ45), (3) ngồi hành vi cụ thể đc liệt kê, có vb luật khác quy định thêm hvi cạnh tranh k lành mạnh cụ thể Thứ tư, tố tụng cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh hoạt động điều tra, xử lí vụ việc cạnh tranh giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh theo trình tự, thủ tục pháp luật cạnh tranh Thứ năm, xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Thứ sáu, quản lí nhà nước cạnh tranh Với vai trị mình, sách cạnh tranh ban hành nhằm tạo lập, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, minh bạch Như vậy, LCT vừa chứa đựng quy định pháp luật nd vừa bao gồm quy định pháp luật hình thức ngồi LCT nước ta sd phương pháp tiếp cận từ mặt trái vấn đề, bv cạnh tranh lành mạnh quy định hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm hay cần phải kiểm soát - Về đối tượng điều chỉnh: Căn vào Điều LCT liệt kê chủ thể chịu điều chỉnh: Thứ nhất, Các tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm tất loại hình chủ thể kinh doanh hoạt động tất lĩnh vực kt quốc dân bao gồm DN sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hdd ngành, lĩnh vực độc quyền NN, đơn vị nghiêjp công lập DN nc hoạt động VN …… -> Ảnh gửi gr So sánh phạm vi áp dụng LCT 2004 vs LCT 2018 Điều LCT 2018 quy định phạm vi điều chỉnh sau: “Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tố tụng cạnh tranh; xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh; quản lý nhà nước cạnh tranh” Điều LCT 2004 quy định phạm vi điều chỉnh sau: “Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh” ● Giống: LCT 2004 LCT 2018 điều chỉnh vấn đề liên quan đến quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, khả gây tác động hành vi hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh, xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh quản lý Nhà nước cạnh tranh ● Khác: Điều Luật CT 2004 quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Điều LCT 2018 mở rộng phạm vi điều chỉnh bổ sung tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam So sánh đối tượng áp dụng LCT 2004 LCT 2018 - Giống nhau: đối tượng áp dụng LCT 2004 LCT 2018 chủ thể tiến hành hoạt động kinh tế, theo đuổi mục đích lợi nhuận - Khác nhau: LCT 2004: Điều LCT 2004 quy định: “1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam; Hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam.” LCT 2018: So với LCT 2004, luật mở rộng bổ sung đối tượng áp dụng Bổ sung đơn vị nghiệp công lập Khoản Điều cá nhân, quan, tổ chức nước nước ngồi có liên quan Khoản Điều LCT 2018 Điều LCT 2018: “1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Hiệp hội ngành, nghề hoạt động Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan.” Phân tích vai trò Nhà nước cạnh tranh Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều vai trị tích cực khác phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Để đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng nhà nước cần điều tiết cạnh tranh, điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp bảo đảm chúng không thao túng thị trường Vai trò nhà nước việc điều tiết cạnh tranh thừa nhận tất quốc gia phát triển theo chế thị trường Tuy nhiên, can thiệp nhà nước phải tơn trọng quy luật chung vốn có thị trường đồng thời không làm ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh làm giảm lợi nhuận nên doanh nghiệp có xu hướng né tránh cạnh tranh Cách tốt để khơng phải cạnh tranh có sức mạnh thị trường để từ có khả chi phối, kiểm soát giá thị trường Sức mạnh thị trường tạo nên doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp thỏa thuận để hạn chế cạnh tranh thị trường tập trung sức mạnh kinh tế với Khi có sức mạnh thị trường, doanh nghiệp tìm cách tiêu diệt đối thủ cạnh tranh, ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ tiềm năng, đầu lũng đoạn thị trường, tăng giá, giảm giá, phá giá tùy tiện gây tác hại nghiêm trọng đến lợi ích người tiêu dùng xã hội Lúc này, vai trò điều tiết cạnh tranh Nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng Phân tích vai trị Nhà nước thị trường Nhà nước thị trường có mối quan hệ tất yếu, phụ thuộc nhau, xuất phát từ nhu cầu bên Trong q trình vận động, thị trường vận động tự ln có xu hướng đẩy kinh tế vào tình trạng khơng ổn định, khủng hoảng Thị trường xuất khiếm khuyết địi hỏi phải có can thiệp Nhà nước để khắc phục thông qua hệ thống pháp luật cơng cụ quản lý NN trọng đến vai trị điều tiết kinh tế thị trường đại hội nhập ngày nay, NN đóng vai trị chủ thể quản lý thiết lập quy tắc, điều kiện phù hợp với đòi hỏi chủ thể, thị trường vận động theo quy luật khách quan chịu điều tiết NN Nhà nước định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Thơng qua đó, NN góp phần vừa đáp ứng quyền lợi người kinh tế, vừa bảo đảm thị trường hoạt động có hiệu 10 Xác định nguyên tắc áp dụng LCT nước ta phân tích ý nghĩa việc xác định ngun tắc Thứ nhất, ngun tắc tơn trọng quyền tự cạnh tranh khuôn khổ PL chủ thể kinh doanh quy định Khoản Điều LCT 2018 Việc thừa nhận quyền tự CT chủ thể KD thúc đẩy chủ động, sáng tạo DN CT, góp phần phân bổ tốt nguồn lực XH bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, qua thúc đẩy phát triển tiến XH Thứ hai, nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật khác quy định Khoản Điều 4: “2 Trường hợp luật khác có quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hình thức tập trung kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác với quy định của Luật này áp dụng quy định luật đó.” Quy định giúp kiểm soát hành vi cạnh tranh lĩnh vực cụ thể từ có quy định áp dụng phù hợp Thứ ba, nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nguyên tắc thể xuyên suốt nhiều quy phạm LCT 2018 Mục đích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thể cách trực tiếp quy định có nhiều trường hợp mục đích mang tính gián tiếp

Ngày đăng: 01/04/2023, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w