1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1953401020112_Nguyễn Đức Mạnh_Qtl44A2.Docx

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA QUẢN TRỊ LỚP 107 – QTL44A 2 MÔN HỌC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI ARBITRATION BETWEEN THE REPUBLIC OF CROATIA AND THE REPUBLIC OF S[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -KHOA: QUẢN TRỊ LỚP: 107 – QTL44A.2 MÔN HỌC: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI ARBITRATION BETWEEN THE REPUBLIC OF CROATIA AND THE REPUBLIC OF SLOVENIA Giáo viên giảng dạy: Ths Lê Minh Nhựt Tên: Nguyễn Đức Mạnh Lớp: QTL 44A2 MSSV: 1953401020112 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn thầy Lê Minh Nhựt Trong trình học tập thực tiểu luận, thầy không truyền đạt nhiều kiến thức chun mơn, kinh nghiệm sống, mà cịn cố gắng tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn thầy chúc thầy có nhiều sức khỏe, ln thành đạt nghiệp giảng dạy MỤC LỤC I TÓM TẮT VỤ VIỆC 1.1 Tóm tắt kiện 1.2 Lập luận bên .2 1.2.1 Lập luận Slovenia 1.2.2 Lập luận Croatia 1.3 Lập luận phán tòa án 12 1.3.1 Lập luận tòa án 12 1.3.2 Tòa đưa phán vụ tranh chấp sau 15 II TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN 19 2.1 Quan điểm học giả vụ án 19 2.2 Quan điểm sinh viên .21 2.3 Bài học kinh nghiệm 24 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 I TĨM TẮT VỤ VIỆC 1.1 Tóm tắt kiện Croatia Slovenia trước thuộc nước Cộng hòa Liên bang Xã hội Chủ nghĩa Nam tư ( The Socialist Federal Republic of Yugoslavia - SFRY), bắt đầu chiến tranh Nam Tư vào năm 1991, quốc gia tan rã kéo theo ly khai nhiều vùng Nhiều nước cộng hòa thành lập sau bao gồm Cộng hịa Croatia Cộng hịa Slovenia Croatia có chung biên giới với Slovenia phía bắc, kéo dài từ ngã ba Hungary – Croatia – Slovenia đến điểm cuối vịnh Piran 1, nơi bắt đầu khu vực tranh chấp, Slovenia cho có chủ quyền lịch sử toàn vịnh này, Croatia tuyên bố sở hữu nửa vịnh Mục tiêu Slovenia muốn đảm bảo quyền tự cho tàu bè khơi; mối quan tâm Croatia giữ biên giới hàng hải với nước Ý Ngược lịch sử, Croatia Slovenia tuyên bố độc lập vào ngày 25 tháng năm 1991 Vào ngày này, Quốc hội Cộng hòa Croatia thông qua Quyết định Hiến pháp Chủ quyền Độc lập Cộng hòa Croatia Tuyên bố việc Thành lập Chủ quyền Cộng hòa độc lập Croatia Cùng ngày đó, Quốc hội nước Cộng hịa Slovenia thơng qua Tun ngơn Độc lập Hiến pháp Chủ quyền Độc lập Cộng hòa Slovenia Các bên nhấn mạnh, vào thời điểm độc lập, họ chấp nhận sử dụng nguyên tắc pháp lý uti possidetis2 để xác định biên giới, cho “biên giới họ biên giới tồn vào thời điểm độc lập hai nước cộng hòa hợp thành SFRY.” Hai nước thành lập nhóm chuyên gia Ủy ban ngoại giao để xác định phân định biên giới, nhiên nỗ lực không phân định biên giới, đặc biệt với vùng vịnh Piran, mà đẩy căng thẳng hai nước ngày leo thang Sau cùng, nỗ lực nhằm giải tranh chấp không thành công phải dừng lại sau họp kéo dài vào tháng năm 1998 Từ năm 1998 đến năm 1999, đàm phán song phương tiếp tục cấp Bộ trưởng, quy trình hịa giải Tiến sĩ William Perry, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thực cuối khơng đem lại kết phải chấm dứt vào năm 1999 Theo cách gọi Slovenia Nguyên tắc sử dụng đường ranh giới có nguyên tắc áp dụng để xác định biên giới quốc gia, theo khơng có thỏa thuận khác quốc gia giành độc lập tôn trọng trì đường phân chia ranh giới hành tồn trước đường biên giới quốc tế Đến ngày 20 tháng năm 2001, đàm phán cấp Thủ tướng giúp hai nước đạt thỏa thuận Drnovsek – Racan Biên giới quốc gia chung Ủy ban Quan hệ quốc tế Quốc hội Slovenia thơng qua thỏa thuận bốn ngày sau đó, nhiên, văn bị Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Croatia bác bỏ trước đệ trình lên Quốc hội nước Những nỗ lực song phương năm để giải tranh chấp ranh giới thành công Năm 2004, Slovenia gia nhập Liên minh Châu Âu (EU) Một năm sau đó, Croatia muốn gia nhập tổ chức này, nhiên, Slovenia bảo lưu bảy chương đàm phán Hội nghị Liên phủ việc Gia nhập liên minh Croatia, sở chương ảnh hưởng nhiều đến q trình tranh chấp biên giới hai quốc gia Hiểu theo cách khác, Slovenia đòi Croatia phải chấp nhận yêu cầu họ chủ quyền lãnh thổ khu vực tranh chấp ưng thuận cho quốc gia gia nhập EU (không sử dụng quyền phủ quyết)3 Đến năm 2009, sau nhiều nỗ lực Châu Âu, cuối hai bên đến thỏa thuận trọng tài Xét thấy thỏa thuận phù hợp với hiến pháp Croatia Slovenia, thỏa thuận có hiệu lực vào ngày 29 tháng 11 năm 2010, theo đó, Điều thỏa thuận giao cho Tòa trọng tài xác định: (i) Phân định biên giới đất liền biển Slovenia Croatia; (ii) Xác định điểm giao Slovenia với biển cả; (iii)Quy chế áp dụng khu vực hàng hải có liên quan Mặc dù có tranh chấp biển tranh chấp đất liền vụ việc này, em phân tích vấn đề phân định lãnh hải vịnh Piran hai quốc gia để đạt hiệu cao nhất, tránh lan man, trọng tâm làm 1.2 Lập luận bên 1.2.1 Lập luận Slovenia Ngay từ đầu tranh chấp, phía Slovenia trì quan điểm quyền Croatia phải tơn trọng tình hình biên giới ngày 25 tháng năm 1991 Hiệp định tránh xung đột mà hai bên ký vào tháng năm 2005 Lập luận Slovenia họ có chủ quyền tồn vịnh Piran đó, biên giới hàng hải cần đặt theo nguyên tắc công liên quan đến hoàn cảnh Quyền sử dụng phần lớn định quan trọng Liên minh Châu Âu, theo quốc gia có phiếu bầu, bất đồng thuận dẫn đến nghị không thông qua Điều ghi nhận mục 2.5 chương “Quyền nghĩa vụ thành viên Liên minh Châu Âu” phủ Anh trước nước rời bỏ EU Nguyên tắc sử dụng nguyên tắc tảng pháp luật quốc tế đại nói chung luật biển nói riêng Trong lĩnh vực luật biển, nguyên tắc cho công không thiết phải mặt phân định diện tích mà phải phản ánh thực tế hoàn cảnh đặc thù diện khu vực: yếu tố địa lý; hình dạng bờ biển; thay đổi xu bờ biển; yếu tố kinh tế; yếu tố trị; đặc biệt Các yêu sách pháp lý trị Cộng hịa Slovenia tìm thấy ghi nhớ năm 1993 vịnh Piran ngày tháng năm 1993 – thông qua Quốc hội Slovenia – thỏa thuận Drnosek – Racan ngày 20 tháng năm 2001, theo đàm phán dựa giả định rằng, giải pháp cần phải dựa đoạn thứ hai Điều 15 Công ước Liên hợp quốc Luật biển (UNCLOS)5 Các tuyên bố Slovenia vịnh Piran, soạn thảo hai tài liệu pháp lý tuyên bố khác quan chức học giả pháp lý Slovenia tóm tắt sau: Thứ nhất, Slovenia tuyên bố chủ quyền toàn vịnh Piran Quốc gia lập luận họ thực thi quyền tài phán kể từ có hiệu lực Hiệp định Osimo vào năm 1975 tồn vịnh từ điểm kiểm sốt số Bằng chứng pháp lý tìm thấy Thỏa thuận Pula Hướng dẫn Tổng cục cảnh sát Cộng hòa Slovenia việc thực thi quyền kiểm soát Điểm quan trọng hai văn Slovenia có quyền kiểm sốt kinh tế an ninh vịnh Piran, trước sau độc lập Thậm chí, việc kiểm sốt mở rộng đến vùng Savudrija Promotory T48 phía nam Do đó, Slovenia lập luận họ phải giữ quyền tài phán tồn vịnh Hình 1: Lãnh thổ tranh chấp thung lũng sông Dragonja, lối vào vịnh Piran yếhanu tố an ninh, quốc phòng… “Khi hai quốc gia có bờ biển kề nhau… khơng quốc gia mở rộng lãnh hải… Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử có hồn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải hai quốc gia cách khác.” Hiệp ước ký SFRY Ý nhằm phân định lãnh hải đường kéo dài 25,7 hải lý nối năm điểm Hiệp ước áp dụng cho Croatia Slovenia với tư cách quốc gia kế thừa SFRY Xem hình Xem hình Thứ hai, Slovenia tuyên bố phương pháp đường trung tuyến áp dụng trường hợp vịnh Piran, quy tắc hoàn cảnh đặc biệt nên áp dụng thay Slovenia lập luận rằng, thỏa thuận cuối ranh giới hàng hải cần soạn thảo theo tinh thần thỏa thuận Drnovsek-Racan chí, thực tạm thời thỏa thuận Theo đó, thỏa thuận ký thủ tướng hai nước vào năm 2001 Chiếu theo luật quốc tế, chữ ký rõ ràng biểu thị cho đồng ý phải bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý cụ thể Theo Công ước Vienna 1969 Luật Điều ước quốc tế, Điều 18, 24 (4) 25, chữ ký thường tạo thành hành vi pháp lý mà bên phải chấp nhận số trách nhiệm Việc Croatia ký vào Thỏa thuận Drnovsek – Racan cho thấy đại diện nước đồng ý với văn bản, sẵn sàng cho việc chứng thực Slovenia đưa lập luận nghĩa vụ pháp lý quốc tế Croatia không đánh đối tượng mục đích điều ước trước có hiệu lực, đó, Slovenia tun bố, Croatia có nghĩa vụ phải thực Theo Điều 18 Cơng ước Vienna 1969, quốc gia có nghĩa vụ tránh tiến hành thực hành vi làm cho điều ước đối tượng mục đích quốc gia ký trao đổi văn kiện điều ước với bảo lưu việc phê chuẩn, chấp thuận phê duyệt điều ước đó, quốc gia tỏ rõ ý định khơng muốn trở thành bên điều ước Điều 11 Công ước Vienna 1969 quy định: “Những hình thức biểu thị đồng ý chịu ràng buộc điều ước Việc quốc gia đồng ý chịu ràng buộc điều ước biểu thị việc ký, trao đổi văn kiện điều ước phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập cách khác thỏa thuận.” Hình 2: Thỏa thuận phân định hàng hải Drnovsek – Racan Slovenia cho rằng, cách tiếp cận theo phương pháp đường trung tuyến áp dụng trường hợp Như vụ “Thềm lục địa Biển Bắc” (giữa Cộng hòa liên bang Đức Đan Mạch, tức Cộng hòa liên bang Đức Hà Lan ngày nay), Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) cho tập quán yêu cầu phân định thềm lục địa tiến hành sở nguyên tắc cơng tính đến trường hợp có liên quan Các nguyên tắc công cách tiếp cận hồn cảnh liên quan sau xác nhận ICJ phán 10 Điều cho thấy rằng, quốc gia áp dụng phương pháp đường trung tuyến mà không đặt mối liên hệ với hồn cảnh có liên quan Điều 15 UNCLOS 1982 quy định: “[Đường trung tuyến] không áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử có hồn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải hai quốc gia cách khác” Theo Slovenia, lịch sử khu vực số trường hợp đặc biệt tồn tranh chấp biên giới hàng hải vịnh Piran Tương tự, phía Croatia khẳng định, phương pháp đường trung tuyến khơng q quan trọng Ngồi ra, thỏa thuận Drnovsek – Racan quy định 80% vịnh thuộc Slovenia hình ảnh minh họa Biên giới theo bắt đầu cửa sông Dragonja cách bán đảo Savudrija khoản 270 mét, nằm quyền tài phán Croatia Từ đó, biến giới vẽ dạng đường thẳng kéo dài đến điểm nằm cách bờ biển Croatia khoảng 1200 mét cách bờ biển Slovenia khoảng 3600 mét Tại thỏa thuận cho phép hai bên hiểu rằng, Chính phủ Croatia sẵn sàng bỏ qua nguyên tắc đường trung tuyến phân định khu vực hàng hải vịnh Piran Tuy nhiên, Thỏa thuận Drnovsek – Racan không thực phản đối rộng rãi Croatia, khiến Quốc hội nước khơng thơng qua thỏa thuận Thủ tướng Croatia muốn định thích hợp cho quốc gia này, quốc hội thiên yêu sách dân tộc Nguyên tắc pacta sunt servanda, quy định Công ước Vienna 1969 Điều 26: “Mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia phải bên thi hành với thiện chí.” Phía Slovenia lưu ý với Croatia điều ước cần giải thích với thiện ý theo nghĩa thông thường đưa cho điều khoản bối cảnh họ, dựa đối tượng mục đích Từ đó, họ cho rằng, đối tượng mục đích thỏa thuận ký trước bị Quốc hội Croatia xem thường Hơn nữa, Slovenia khẳng định biên giới biển phải xác định theo đoạn thứ hai Điều 15, có tính đến danh nghĩa lịch sử trường hợp đặc biệt Thềm lục địa (Tunis v Libya), Phán quyết, 1982 I.C.J; Thềm lục địa (Libya v Malta), Phán quyết, 1985 I.C.J 10 khác nguyên tắc công Tuy nhiên, cần lưu ý để viện dẫn danh nghĩa lịch sử, luật học quốc tế không yêu cầu bốn điều kiện 11 để có hiệu lực Có trường hợp đặc biệt bị đe dọa biện minh cho việc áp dụng danh nghĩa lịch sử vịnh Piran Như tên nó, vịnh lịch sử thuộc đô thị Piran Kể từ năm 1893, đô thị sở hữu hai bên vịnh, bao gồm Bán đảo Savudrija Antonio Caccia để lại vào năm 1893 Chỉ sau Thế chiến II, năm 1945, người cầm quyền cộng sản Croatia Slovenia, hoàn cảnh chưa thể giải thích được, dường đồng ý chuyển Savudrija cho Croatia tiếp quản Tuy nhiên, đồ tiếng Slovenia sách địa lý năm 1950 cho thấy Bán đảo Savudrija Slovenia, với biên giới vẽ nhiều phía nam từ biên giới sông Dragonja Hơn nữa, tài liệu lịch sử Giáo hội Công giáo chứng minh chối cãi giáo xứ bán đảo Savudrija – từ kỷ thứ 11 đến năm 1954 - ln thuộc tịa giám mục Piran, xác tòa giám mục Koper Slovenia Điều đủ chứng minh vịnh Piran nên coi vịnh lịch sử (Slovenia chiếm hữu, khai thác, sử dụng lâu đời mà không nước phản đối) Ngoài ra, hoàn cảnh địa lý, kinh tế, văn hóa trị tồn hỗ trợ mối liên hệ lịch sử Slovenia với vịnh Thứ ba, phía Slovenia cho họ có quyền trì việc tiếp cận trực tiếp với biển quốc tế, phải có hành lang đặc biệt để khơi cách mô tả đồ, rộng 3600 mét diện tích chiếm khoảng 46 km212 Thứ tư, mật độ dân số Slovenia vịnh Piran cho thấy u cầu kiểm sốt tồn vịnh họ hợp lý khu vực toàn bờ biển Slovenia có đơng dân cư Vùng ven biển có diện tích 44 km2 với gần 80.000 người (232 người/km2), điều có nghĩa mật độ dân số nơi cao gấp hai lần mật độ trung bình quốc gia Hầu hết dân số (80%) sinh sống dọc theo bờ biển dài 46km Điều tạo lợi rõ ràng cho kiểm soát toàn vịnh Slovenia Sự tập trung cư dân hoạt động bao gồm: giao thông, công nghiệp, thương mại, du lịch nghề cá, đại diện cho mối quan tâm lớn khu vực ven biển Bên cạnh đó, bờ biển Slovenia có sở hạ tầng du lịch phát triển tốt với 21.000 sở lưu trú du lịch (bằng 27% số lượng có nước), nhận khoảng 400.000 khách năm Thứ năm, Slovenia bác bỏ tuyên bố mang tính phân loại thứ bậc nguồn luật quốc tế quan chức Croatia, đặc biệt học giả Slovenia 11 - Là vùng biển có cấu tạo địa lý đặc biệt, ăn sâu vào đất liền phận gắn liền với lục địa; - Ở cách xa đường hàng hải quốc tế; - Có ý nghĩa quan trọng đặc biệt chiến lược, quốc phòng, an ninh, kinh tế,… quốc gia ven biển; - Về mặt lịch sử, quốc gia ven biển chiếm hữu, khai thác, sử dụng từ lâu đời mà khơng có nước phản đối 12 Xem hình cho Điều UNCLOS ngăn cản việc giải tranh chấp theo cách mà mơ tả13 Phía Croatia cho rằng, Điều nằm tiêu chuẩn bắt buộc luật quốc tế hay quy phạm có tính chất jus cogens, nhiên, lập luận không dựa quy phạm pháp luật án lệ từ tòa án quốc tế Nếu coi Điều UNCLOS quy phạm jus cogens làm suy yếu khái niệm quy phạm Jus cogens chuẩn mực bắt nguồn từ tầm quan trọng nội dung mà quy định liên quan chặt chẽ đến nhân phẩm, nhân quyền nhân đạo vốn coi giá trị cộng đồng quốc tế Diệt chủng, tra tấn, phân biệt chủng tộc, nô lệ lao động cưỡng bức, tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người, quyền tự quyết… số ví dụ quy phạm Rất khó để Điều UNCLOS đạt yêu cầu quy phạm jus cogens Vi phạm quy phạm jus cogens hành vi bị cấm luật quốc tế tầm quan trọng giá trị mà chúng bảo vệ, nguyên tắc (lệnh cấm) phát triển suốt nhiều thập kỷ để trở thành quy phạm mang tính bắt buộc, đó, quy phạm ưu tiên áp dụng hệ thống thứ bậc quy phạm luật quốc tế, cao điều ước tập qn cơng nhận Vì vậy, cho Điều UNCLOS quy phạm mang tính bắt buộc vượt xa khỏi nguyên tắc này, làm suy yếu toàn khái niệm mà mục đích bảo vệ cho quyền người.  1.2.2 Lập luận Croatia Các u sách trị pháp lý Cộng hịa Croatia lần nêu “Position of the Republic of Croatia in the Delimitation of the Piran”Bay and the Connected Issue of the Dragonja River Area” (Vị Cộng hòa Croatia việc phân định vịnh Piran vấn đề kết nối khu vực sông Dragonja) Tuyên bố Liên bang Quan hệ Cộng hòa Croatia Cộng hòa Slovenia Quốc hội Croatia ban hành năm 199914 Ở tuyên bố liên bang, Quốc hội Croatia tuyên bố phủ nước nhà đàm phán nên tuân theo Điều 15 UNCLOS yêu cầu biên giới hàng hải vịnh Piran nên phân chia theo nguyên tắc bình đẳng, nghĩa vịnh 13 ĐIỀU Chế độ pháp lý lãnh hải vùng trời lãnh hải đáy lòng đất đáy lãnh hải Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ nội thủy mình, trường hợp quốc gia quần đảo, vùng nước quần đảo, đến vùng biển tiếp liền, gọi lãnh hải (merterritoriale) Chủ quyền mở rộng đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất biển Chủ quyền Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định 14 Xem “Deklaracija o stanju međudržavnih odnosa Republike Hrvatske i Republike Slovenije”, Narodne Novine (Official Joarnal of Croatia), ngày 26 tháng năm 1999, https://narodne-novine.nn.hr/clanci/sluzbeni/1999_04_32_636.html Hình 5: Bản đồ VI: Ranh giới hàng hải Thứ hai, khu vực “giao lộ” rộng khoảng 2,5 hải lý tiếp giáp với ranh giới Hiệp ước Osimo đặt lãnh hải Croatia Các giới hạn khu vực bao gồm đường trắc địa, nối sáu điểm theo thứ tự sau: điểm T5; điểm T4; điểm B, khu vực ba điểm, giao vùng biển Slovenia, Croatia ranh giới theo Hiệp ước Osimi, có tọa độ 45o33’57,4”N, 13o23’04.0”E; điểm C, điểm nằm ranh giới hàng hải vùng biển Croatia Slovenia, có tọa độ 45 o32’22,5”N, 13o27’07,7”E; điểm D, có tọa độ 45 o30’42,2”N, 13o20’56,3”E; điểm E, điểm nằm giới hạn bên lãnh hải Croatia, cách bờ biển Croatia 12 hải lý, có tọa độ 45o23’56,6”N, 13o13’34,6”E; đường từ điểm E, dọ theo giới hạn bên lãnh hải Croatia đến điểm T5 17

Ngày đăng: 01/04/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w