TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI THUYẾT TRÌNH KINH TẾ ASEAN Đề tài CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA LÀO Nguyễn Xuân Quyền 11143685 Nguyễn Hồng Quân 11[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI THUYẾT TRÌNH KINH TẾ ASEAN Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CỦA LÀO Nguyễn Xuân Quyền : 11143685 Nguyễn Hồng Quân : 11143655 Lớp Kinh Tế Quốc Tế 56C : Hà Nội, 8-2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần : TỔNG QUAN VỀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ LÀO 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý .4 1.1.2 Điều kiện tư nhiên : địa hình, tài nguyên, khí hậu 1.2 Văn hóa – Xã hội 1.2.1 Văn hóa ăn uống 1.2.2 Văn hóa lễ hội 1.2.3 Văn hóa đền chùa 1.2.4 Văn hóa trang phục .6 1.3 Kinh tế - Xã hội 1.4 Chính trị PHẦN : CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA LÀO 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý Khoa học cộng nghệ Lào 2.1.1 Nguyên tắc hoạt động .8 2.1.2 Nhiệm vụ phạm vi quyền hạn NAST .10 2.2 Định hướng sách phát triển khoa học công nghệ Lào năm tới 12 2.2.1 Chính sách xu hướng luật khoa học công nghệ .12 2.2.2 Tiếp tục đổi , toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ 13 2.2.3 Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ .16 2.3 Hạn chế giải pháp 17 2.3.1 Hạn chế 17 2.3.2 Giải pháp 18 Phần : CHÍNH SÁCH KH-CN CỦA VIỆT NAM VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI LÀO .19 3.1 Chính sách khoa học cơng nghệ việt nam .19 3.1.1 Giai đoạn trước đổi (1986) 19 3.1.2 Giai đoạn đổi (từ 1986 đến nay) 21 3.2 Quan hệ hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Lào .23 3.3 Cơ hội thách thức hợp tác KH-CN quốc gia 25 KẾT LUẬN 27 LỜI MỞ ĐẦU Cộng hòa dân chủ Lào, trước gọi Vương Quốc Lạn Xạng, “Lạn” tiếng Lào gọi triệu, “Xạng” voi Lạn Xạng có nghĩa Triệu Voi Được mệnh danh miền đất Triệu – Voi Lào nằm nơi giao hội hai văn minh mạnh châu Ấn Độ Trung Quốc, người dân Lào hấp thụ phong tục tín ngưỡng văn minh để hình thành nên văn hóa đặc sắc riêng độc đáo Tuy Lào chưa phát triển nước khác khu vực, năm gần đây, Lào có nhiều tiến vượt bậc, có lĩnh vực khoa học cơng nghệ Bài luận chúng em với chủ đề “ Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ Lào ” phần làm rõ tiến bộ, phát triển ngành khoa học cơng nghệ Lào nói riêng tiến phát triển toàn thể nước Lào nói chung Phần : TỔNG QUAN VỀ CỘNG HỊA DÂN CHỦ LÀO 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Diện tích 236.800 km2 Là quốc gia đông nam không giáp với biển Lào giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 505 km; giáp Campuchia phía Nam với đường biên giới dài 535 km; giáp với Việt Nam phía Đơng với đường biên giới dài 2069 km , giáp với Myanma phía Tây Bắc với đường biên giới dài 236 Km; giáp với Thái Lan phia tây với đường biên giới dài 1835km 1.1.2 Điều kiện tư nhiên : địa hình, tài ngun, khí hậu Địa thể đất Lào có nhiều núi non bao phủ rừng xanh, đỉnh cao Phou Bia cao 2817 km Diện tích cịn lại bình ngun cao ngun Sơng Mê Kong chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp giới với Thái Lan ,trong dãy Trường Sơn chảy dọc theo biên giới phía Đơng giáp với Việt Nam Khí hậu khu vực khí hậu nhiệt đới khu vực gió mùa với hai mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng tới tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lào nước nằm sâu lục đia, khơng có đường thơng biển chủ yếu đồi núi 47% diện tích rừng Có số đồng vùng thung lũng sơng Mê Kong phụ lưu đông Viêng chăn, Champassck, 45% dân số sống vùng núi Lào có 800.000 đất canh tác nơng nghiệp với 85% dân số sống nghề nơng Lào có nguồn tài nguyên phong phú lâm nghiệp , nông nghiệp, khống sản thủy điện Nhìn chung kinh tế Lào phát triển song chưa có cở sở bảo đảm ổn định 1.2 Văn hóa – Xã hội 1.2.1 Văn hóa ăn uống Ẩm thực Lào mang phong cách đặc trưng riêng Người Lào ăn gạo chính, ăn có đặc điểm dùng gia vị gừng me, chanh, nhiều loại khô cay Món ăn tiêu biểu người Lào pha trộn cay , đặc trưng hòa thêm mộc 1.2.2 Văn hóa lễ hội Lào xử sở lễ hội, tháng năm có Mỗi năm có lần tết, Tết dương lịch, tết nguyên đán, tết Lào tết H ‘mong Tết coi lễ hội quan trọng người Lào Tết Lào có tên gọi Burpimay hay gọi lễ hội té nước thường diễn từ ngày 13 đến ngày 16 tháng năm Với ý nghĩa gần giống với lễ hội té nước để cầu may, bình yên cho năm, để rũ bỏ đen đủi , buồn phiên năm củ , đem lại mát mẻ , phồn vinh cho vạn vật, ấm no hạnh phúc cho sống Hội Thạt Luống – chùa tháp lớn đẹp Lào , lễ hội tôn giáo lớn , đậm nét văn hòa Lào Lễ hội diễn vào ngày rằm tháng 12 âm lịch , kéo dài tuần kết thúc vào ngày rằm tháng Tới lễ hội Thạt Luống , du khách việc cầu phước an lành cho tất người, tận hưởng khơng khí giao hịa trời đất , núi sơng thần thánh cịn tham gia mua sắm với hàng nghìn gian triển lãm hàng hóa sản phẩm từ ngành nông nghiệp , công nghiệp, tiểu thủ công ngành , địa phương nước, láng giềng 1.2.3 Văn hóa đền chùa Đến với Là đến với đất nước tháp lễ hội Đất nước Lào xinh đẹp khơng thắng cảnh tiếng , vùng núi hoang sơ vùng q bình Những kiến trúc cổ kính trang nghiêm chùa tháp có khắp mường đất nước Lào Điển hình lịng thủ Viêng Chăn có tháp ThaThuong trang nghiêm , có chùa Sisaket, chùa Hophakeo , cố Lng Pha Bnaansf Băng có chùa Xiengthong, cịn tiềng nàm Lào Wat phu tinh pakese Và có nhiều ngơi chùa tiếng khác vv 1.2.4 Văn hóa trang phục Thanh niên Lào thưởng cắt tóc ngắn , mặc áo cổ tròn tay ngắn, quần đùi , bên ngồi quấn khăn gọi “phạ - xà –rơng ” màu, kẻ ô vuông Những ngày lễ hội trang trọng , nam giới mặc y phục dân tộc Đó áo sơ mi cổ trịn, khuy vải , cài phía tay trái Xưa ngày phụ nữ Lào thường mặc váy Theo tập quán cổ truyền , phụ nữ Lào mặc váy có cạp , có gấu khơng q ngắn dài 1.3 Kinh tế - Xã hội Sau giành độc thành lập nước CHDCND Lào vào năm 1975, đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo toàn dân tộc phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa Trước thời kỳ đổi , kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều năm chiến tranh , lại chế kế hoạch tập trung, nên phát triển chậm không ổn định Giai đoạn 1981 -1985 , tốc độ tăng GDP đạt bình quân 5,5 %/năm Quan hệ kinh tế - thương mại với nước hạn chế Nền kinh tế cịn nhiều yếu kém, đời sóng nhân dân khó khăn Từ đại hội tồn quốc lần thứ IV đảng nhân dân cách mạng Lào ( tháng 11/1986) đến nay, đất nước Lào chuyển từ sản xuất kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hưỡng xã hội chủ nghĩa Nhờ lãnh đạo sáng suốt đảng nhân dân cách mạng Lào , đoàn kết toàn dân, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội vào sống Nền kinh tế cải thiện bước phát triển Tuy Lào nước nước phát triển Trước 1995 Lào có quan hệ thương mại với 40 nước giới , tăng lên 60 , có hiệp định thương mai với 17 nước Lào gia nhập vào diễn đàn kinh tế Á – âu Vào năm 1998 thành viên thức WTO vào tháng 12/ 2012 Lào trở thành thành viên thứ asean vào tháng /1997 từ ngày 1/1/1998 bắt đầu thực nghĩa vụ cam kết Chương trình miễn giảm thuế quan có hiệu lực chung AFATA 1.4 Chính trị Thể chế trị : Nhà Nước cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào nước theo thể chế trị đảng lãnh đạo, thực thi hình thức dân chủ tập chung nên việc thống theo đạo tử xuống Hiến pháp : Thông qua ngày 14 -8- 1991 Cơ quan Hành pháp Đứng đầu nhà nước Chủ tịch nước; Chủ tịch nước Quốc hội bầu, nhiệm kỳ năm Đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Chủ tích nước đề cử, Quốc hội biểu , nhiệm kỳ năm Cơ quan Lập pháp, Quốc hội viện gồm 99 ghế, bầu theo phổ thông đầu phiếu, Cơ quan Tư Pháp , tịa án nhân dân Tối cao Chính án tịa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu cử Chế độ bầu cử : Phổ thông đầu phiếu , cử tri 18 tuổi trở lên PHẦN : CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA LÀO 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý Khoa học cộng nghệ Lào 2.1.1 Nguyên tắc hoạt động Ủy ban KH&CN quốc gia Lào, gọi tắt “NAST” quan phủ trực thuộc trưng ương theo cấu văn phịng thủ tướng, có chức giúp phủ thực quản lý nhà nước KH&CN phạm vi nước Hoạt động NAST quy định nghị định 444/PM ngày 25/12/2007 Chính phủ việc thành lập tổ chức hoạt động ủy ban Ủy ban KH&CN quốc gia Lào thực hoạt động quản lý theo nguyên tắc sau: -Nguyên tắc tập chung dân chủ , thỏa thuận theo nhóm việc tổ chức thực cơng tắc quản lý nhà nước KH%CN nguyên tắc cân lợi ích - Các hoạt động ủy ban KH&CN quốc gia phải tuân thủ theo quy định Pháp luật quy định khác Chính phủ , đảm bảo thực thắng lợi chủ chương , sách đảng phủ - Phối hợp hợp tác với quan phủ trung ương tỉnh thành phố hoạt động KH&CN theo nguyên tắc phân công , phân cấp cụ thể TẬp thể ban lãnh đạo định thơng qua việc thành lập hay xóa bỏ cấu tổ chức, bổ nhiệm, chuyển xóa bỏ hạn ngạch công chức, viên chức thuộc ủy ban KH&CN Chính sách kế hoạch khoa học cơng nghệ Lào Bộ Khoa học Công nghệ đứng đầu. Bộ Khoa học Công nghệ quan cấu quản lý khoa học cơng nghệ Lào. Bộ gồm có phịng ban (bao gồm khoa học, công nghệ / đổi mới, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn hóa, CNTT, nhân lực, kiểm tra quy hoạch) có ba viện nghiên cứu: Viện Sinh thái Công nghệ sinh học, Viện Năng lượng tái tạo Vật liệu Viện Khoa học Máy tính Điện tử. Tổ chức có hai văn phịng 18 phịng khoa học cơng nghệ cấp tỉnh. Nhìn chung, có 500 thành viên. Bộ đặc biệt tập trung vào ba lĩnh vực chuyên đề: công nghệ sinh học sinh thái học, lượng tái tạo vật liệu ICT - Cải thiện cấu tổ chức để quảng bá sách - Xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến khoa học công nghệ - Thiết lập sở hạ tầng đổi bền vững - Phát triển nguồn nhân lực liên quan đến khoa học công nghệ - Tiêu chuẩn hóa chức địa phương Bộ có vai trị việc hoạch định thực sách liên quan đến khoa học cơng nghệ giám sát ba viện nghiên cứu công. Các thể chế bổ sung hệ thống nghiên cứu Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Bộ Y tế giám sát Viện Nghiên cứu Nông lâm Quốc gia Viện Pasteur Lào. Viện nghiên cứu nông nghiệp lâm nghiệp quốc gia ( NAFRI ) thành lập vào năm 1999 Nó bao gồm 11 trung tâm nghiên cứu với 350 thành viên. Nói chung, chức viện thúc đẩy đa dạng sinh học, cải thiện suất nơng nghiệp, ứng phó với biến đổi khí hậu thông tin cung cấp cho nông dân. CácViện Pasteur thuộc Bộ Y tế thành lập năm 2007 Các mục tiêu chung viện thực hoạt động nghiên cứu, thúc đẩy vệ sinh công cộng phát triển nguồn nhân lực Ngoài tổ chức trung tâm Bộ Khoa học Công nghệ, nghiên cứu thực tại Đại học Quốc gia Lào , thành lập năm 1996 Trường có gần 30 nghìn sinh viên, học tập khoa đa dạng với chuyên ngành lớn kỹ thuật kinh tế Hiệu nghiên cứu trường đại học thấp, đến năm 2020 dự kiến tạo viện nghiên cứu liên kết với trường đại học 2.1.2 Nhiệm vụ phạm vi quyền hạn NAST Theo nghị định Chính phủ ban hành , ủy ban KH&CN quốc gia Lào có nhiệm vụ chủ yếu sau : - Nghiên cứu , soạn thảo sách hướng dẫn thực thi sách KH&CN đảng phủ thông qua đề án , kế hoạch công tác, chi tiết dự án cho quan trực thuộc ủy ban chịu trách nhiệm thi hành nhiệm vụ - Xây dựng dự thảo sách phát triển , đề án, chiến lược, luật chủ tịch nước , nghị định thủ tướng nghị định quản lý KH&CN , sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đo lường để trình lên phủ phê duyệt - Tìm hiểu , nghiên cứu, lựa chọn điều chỉnh tiến KH&CN tiên tiến giới phù hợp với điều kiện thực đất nước để áp dụng phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 10 Về quản lý sách khoa học cơng nghệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ có quyền nghĩa vụ sau đây: Xây dựng dự thảo luật liên quan đến sách, kế hoạch chiến lược, kế hoạch phát triển, khoa học hoạt động công nghệ; Phản ánh sách quy định Khoản chương trình, kế hoạch, dự án thực hiện, nói cách khác, rõ ràng sách khoa học cơng nghệ phải tn theo sách xã hội xã hội Nhà nước, đồng thời quy định mức ngân sách nhà nước cho khoa học Cơng nghệ Hơn nữa, cho thấy Bộ Khoa học Cơng nghệ đóng vai trị trung tâm rong việc thúc đẩy sách khoa học công nghệ.Mặt khác, phát triển trường đại học xúc tiến theo sách giáo dục bậc cao Lào năm gần Nhiệm vụ Bộ áp dụng kiến thức khoa học đặc biệt giảm nghèo Đây phù hợp với Điều Luật Khoa học Cơng nghệ chỗ tn theo sách phát triển vượt khỏi tình trạng phát triển vào năm 2020 Nhiệm vụ cấp bách cấp bách giảm nghèo ảnh hưởng đến thứ tự ưu tiên cho sách khoa học công nghệ 2.2.2 Tiếp tục đổi , toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ 2.2.2.1 Về tổ chức khoa học công nghệ Lào tiếp tục tái cấu quy hoạch lại hệ thống tổ chức khoa học công nghệ quốc gia theo hướng có trọng tâm, trọng điểm tránh dàn trải, trùng lặp phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước , ngành , lĩnh vực kinh tế nước Lào 13 Tập chung phát triển ủy ban KH&CN Lào trở thành tổ chức có trình độ kỹ thuật chun môn cao, sánh ngang với nước khu vực Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm tổ chức khoa học công nghệ gắn liền với tiềm , lợi vùng Khuyến khích, hỗ trợ hình thành, phát triển tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn kinh tế Phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp , khoa học công nghê Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ, chủ yếu từ trường đại học , viện nghiên cứu 2.2.2.2 Về chế quản lý khoa học công nghệ Đổi cơ chế quản lý khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặc thù hoạt động khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế , nhanh chóng nâng cao hiệu đầu tư đóng ghóp thiết thực vào khoa học cơng nghê cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đối với phương thức xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp, bao gồm đề xuất lựa chọn xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ, bảo đảm tính thực tiễn, khoa học liên ngành Đổi phương thức tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp theo hướng bảo đảm công khai, minh bạch cạnh tranh tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khoa học cộng nghệ Khuyến khích tổ chức khoa học công nghệ liên kết, phối hợp để thực nghiên cứu khoa học có ý nghĩa quốc gia trình độ quốc tế Thực thẩm định , đánh giá theo chuẩn mực quộc tế việc giao , thực hiên nhiệm vụ khoa học công nghệ 14 Xác định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trung dài hạn tất cấp. Xác định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trung dài hạn tất cấp. Xây dựng chương trình KHCN NUOL để cung cấp chương trình Thạc Sĩ Tiến Sĩ Khoa học Cơng nghệ. Xây dựng chương trình KHCN NUOL để cung cấp chương trình Thạc Sĩ Tiến Sĩ Khoa học Công nghệ. Phát triển lực trung tâm nghiên cứu thích hợp để tổ chức khoá đào tạo lĩnh vực ưu tiên. Phát triển lực trung tâm nghiên cứu thích hợp để tổ chức khoá đào tạo lĩnh vực ưu tiên. Áp dụng hiệu S & T HRD để phù hợp với kiến thức, lực kỹ năng, sử dụng hệ thống khen thưởng cho sáng tạo tài năng. Áp dụng hiệu S & T HRD để phù hợp với kiến thức, lực kỹ năng, sử dụng hệ thống khen thưởng cho SET sáng tạo tài năng. Tăng cường việc tạo nhận thức KH & CN thâm nhập vào phong cách sống. Tăng cường việc tạo nhận thức KH & CN thâm nhập vào phong cách sống Đổi chế, sách sử dụng trọng dụng cán khoa học công nghẹ theo hướng tạo động lực lợi ích thiết thực , để giải phóng phát huy sức sáng tạo cán khoa học Áp dụng chế, sách đãi ngộ đặc biết cán khoa học cơng nghệ chủ trì thực nhiệm vụ khao học công nghệ cấp quốc gia Bảo đảm lợi ích đáng tác giả có phát minh, sáng chế Đối với hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ theo hướng tinh giản, tập chung cho xây dựng chiến lược, chế, sách, tăng cường lực điều phối liên nghành , bảo đảm phân công , phân cấp, giảm bớt tác nghiệp cụ thể 2.2.2.3 Về chế hoạt động khoa học cơng nghệ Triển khai mơ hình hợp tác công – tư lĩnh vực khoa học công nghệ, phát triển hình thức hợp tác nghiên cứu, đổi công nghệ, đào tạo phát triển 15 nguồn nhân lực khu vực công tư Chuyển đổi chế cấp phát tài để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sang chế quỹ Triển khai nhanh chòng đồng hệ thống cá quỹ khoa học công nghệ bao gồm quỹ quốc gia , , ngành , địa phương doanh nghiệp Thực dân chủ phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu sáng tạo tri thực khoa học cơng nghệ phát triển đất nước 2.2.3 Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ Cần thành lập Hội đồng Khoa học Công nghệ Quốc gia xác định định hướng cho sách KHCN cho phát triển. NAST cần đảm nhận chức hỗ trợ điều phối để thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ việc thực giúp thực sách. NAST cần đảm nhận chức hỗ trợ điều phối để thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ việc thực giúp thực sách. Thành lập Viện Nghiên cứu Khoa học Quốc gia. Thành lập Viện Nghiên cứu Khoa học Quốc gia. Thành lập Uỷ ban Khoa học Công nghệ Bộ, tỉnh để làm Uỷ ban Cố vấn cho Bộ. Thành lập Uỷ ban Khoa học Công nghệ Bộ, tỉnh để làm Uỷ ban Cố vấn cho Bộ. Xây dựng trung tâm nghiên cứu hợp tác phù hợp với hợp tác chặt chẽ với NUOL để nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển công nghiệp. Xây dựng trung tâm nghiên cứu hợp tác phù hợp với hợp tác chặt chẽ với NUOL để nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển công nghiệp.Tập trung đầu tư phát triển tổ chức khoa học công nghệ trọng điểm , liên kết tổ chức khoa học cơng nghệ tính chất lĩnh vực liên ngành, hình thành cá nhóm nghiên cứu mạnh đủ lực giải nhiệm vụ trọng điểm quốc gia Nâng cao lực nghiên cứu trường đại học trọng điểm quốc gia Phát 16 triển cá nhóm nghiên cứu trẻ có tiềm nằng trường đại học , viện nghiên cứu Nâng cao lực , trình độ phẩm chất cán quản lý khoa học công nghệ ngành cấp Phát triển thống tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ, chợ công nghệ thiết bị Bảo đảm thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ, khai thác dụng có hiểu sáng chế Tổ chức triển làm giới thiệu thành tựu đổi sáng tạo khoa học công nghệ 2.2.4 Đầu tư Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí Chính phủ phân bổ (4-5% GDP / năm cho KH & CN) Sử dụng có hiệu nguồn ngân sách Nhà nước cấp (4-5% GDP / năm cho KH & CN) Huy động vốn từ khu vực tư nhân Huy động vốn từ khu vực tư nhân Thu hút hỗ trợ quốc tế & Hợp tác Thu hút hỗ trợ quốc tế & Hợp tác Tạo tảng S & T. Tạo tảng S & T. Các biện pháp thực Chính sách Khoa học Cơng nghệ Quản lý ngân sách (4 - 5%) GOL phân bổ chia sẻ với ngành khác liên quan đến Phát triển Khoa học Công nghệ. 2 Chính sách KH & CN quốc gia ban hành phạm vi nước để hiểu rõ kế hoạch, chương trình, dự án. 3 Chính sách thực có hiệu tổ chức Nhà nước Nhà nước 2.3 Hạn chế giải pháp 2.3.1 Hạn chế Liên quan đến số KH & CN Lào, khơng có liệu đáng tin cậy Những hạn chế Chúng ta nói nghiên cứu khoa học cơng nghệ Lào cịn giai đoạn đầu. Có thể nói nghiên cứu khoa học cơng nghệ Lào giai đoạn đầu. Nghiên cứu phát triển KH & CN 17 thực với nguồn lực hạn hẹp, hài hịa hóa quản lý chưa thực hiện. Nghiên cứu phát triển KH & CN thực với nguồn lực hạn hẹp, hài hịa hóa quản lý chưa thực hiện. Thiếu M (Nhân lực, Tiền, Vật liệu & Quản lý) Thiếu M (Nhân lực, Tiền, Tài liệu Quản lý) Hệ thống giáo dục giai đoạn sơ sinh, có trường đại học, giáo dục tư nhân phát triển. Hệ thống giáo dục giai đoạn sơ sinh, có trường đại học, giáo dục tư thục phát triển. Sự phối hợp hợp tác Đại học Cơng nghiệp thúc đẩy khuyến khích. Lào thiếu sách khoa học, cơng nghệ đổi tồn diện hiệu (STI). Tuy nhiên, có số quan tạo điều kiện tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển: Trong số đó, tổ chức cơng cộng đóng vai trị quan trọng: bộ, viện nghiên cứu công trường đại học quốc gia 2.3.2 Giải pháp 1) Cải thiện cấu tổ chức để thúc đẩy sách (Làm rõ phân công lao động cho quan) 2) Phát triển hệ thống pháp luật liên quan đến khoa học công nghệ (Quy tắc thực cần thiết lập, Luật Khoa học Cơng nghệ trừu tượng) 3) Phát triển nguồn nhân lực (Hiện tại, nhà nghiên cứu thiếu cung ứng) 4) Phát triển sở hạ tầng; 5) Củng cố chức địa phương (Ví dụ, sở liên quan đến dầu khơng chuẩn hóa, tạo rủi ro Có nhu cầu thiết lập hệ thống trung tâm phủ thơng báo tiêu chuẩn cho quyền địa phương, từ kiểm tra việc thực hiện) 18 Trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ, họ có ý định tiến hành tập trung vào lĩnh vực: Công nghệ sinh học sinh thái lượng tái tạo vật liệu Điều quan trọng tiến hành giảm nghèo cách tăng suất nông nghiệp Bảo đảm nguồn lượng cần thiết, vấn đề phá rừng coi quan trọng Mơi trường điện tốn đám mây cần phải chuẩn bị để tăng cường chức phủ để cung cấp thơng tin Hơn nữa, nghiên cứu lĩnh vực xạ chủ đề coi quan trọng Mục đích sử dụng chủ yếu lĩnh vực y tế Hơn nữa, coi điều quan trọng chủ đề để tạo loài trồng mạnh cách sử dụng xạ Trong Lào cố gắng để phát triển hệ thống khoa học công nghệ theo cách này, nút cổ chai cho thiếu hụt người có tài Ví dụ, người ta đề cập đánh giá cao hỗ trợ đưa hình thức gửi nhân viên hỗ trợ soạn thảo chương trình khoa học chiến lược cơng nghệ Phần : CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO 3.1 Chính sách khoa học công nghệ việt nam 3.1.1 Giai đoạn trước đổi (1986) Ngày 4.3.1959, Ủy ban Khoa học Nhà nước thành lập với nhiệm vụ: “giúp Chính phủ xây dựng lãnh đạo công tác khoa học mặt, nhằm phục vụ nghiệp kiến thiết xã hộai chủ nghĩa miền Bắc, góp phần nâng cao suất lao động, nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân, phục vụ nghiệp đấu tranh thống nước nhà nghiệp hòa bình, hữu nghị dân tộc” (Sắc lệnh số 16-SL Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) Ngay sau đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 105-TTg ngày 11.3.1959 việc kịp thời 19 tổ chức lãnh đạo phong trào cải tiến kỹ thuật, sáng kiến phát minh quần chúng; thị việc xây dựng kế hoạch khoa học - kỹ thuật cho năm 1959-1960 kế hoạch khoa học - kỹ thuật năm lần thứ (1961-1965) Từ năm 1960 đến năm 1980, Ủy ban Khoa học Nhà nước soạn thảo trình Chính phủ ban hành văn pháp luật quản lý hoạt động KHCN như: hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến nghiệp vụ cơng tác (Nghị định số 20-CP ngày 4.5.1965); điều lệ tạm thời nghiên cứu, xây dựng, xét duyệt quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp quy phạm, quy trình kỹ thuật dùng công nghiệp (Nghị định 123-CP Nghị định 124-CP ngày 24.8.1963), điều lệ kiểm tra chất lượng sản phẩm xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh (Nghị định 26-CP ngày 21.2.1974); quản lý công tác thông tin khoa học; công tác điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên (Chỉ thị số 127-CP ngày 23.5.1974 HĐCP); chế độ cấp phát tài chính; tổ chức đánh giá, nghiệm thu cơng trình KHCN; tổ chức quan nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật Từ năm 1981, hoạt động KHCN đẩy mạnh mở rộng với nhiều hình thức phong phú đa dạng; chế quản lý KHCN bước cải tiến hoàn thiện kể từ Bộ Chính trị ban hành Nghị số 37-NQ/TƯ ngày 20.4.1981 sách khoa học kỹ thuật Một số sách khuyến khích hoạt động KHCN thể chế hóa, đơn cử Quyết định số 175-CP ngày 29.4.1981 việc ký kết thực hợp đồng kinh tế nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật, quy định chế độ kiêm nhiệm cán khoa học; chế độ quản lý vật tư, thiết bị KH Các sách đời với mục tiêu áp dụng thành tựu KHCN vào sản xuất đời sống; mở rộng liên kết chặt chẽ, gắn bó khoa học, đào tạo với sản xuất; nâng cao quyền tự chủ hoạt động khoa học quan nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật; đồng thời, 20