Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt phát ban tại huyện bát xát sa pa bảo yên thành phố lào cai tỉnh lào cai năm 2009

57 1 0
Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt phát ban tại huyện bát xát sa pa bảo yên thành phố lào cai tỉnh lào cai năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đặt vấn đề Sốt phát ban bệnh truyền nhiễm gây dịch Bệnh sốt phát ban lây qua đờng hô hấp với triệu chứng sốt, phát ban, sng hạch bạch huyết sau tai, cổ, chẩm, đau khớpBệnh sốt phát ban trẻ em thờng nhẹ, biến chứng Tuy nhiên, ngời mẹ nhiễm sốt phát ban tháng đầu thai kì gây xảy thai, thai chết lu Bệnh xuất hầu hết nớc giới đà gây đại dịch (1962 - 1965) đà xảy dịch sốt phát ban phạm vi toàn cầu Ước tính giai đoạn này, Mỹ có 12,5 triệu ca mắc sốt phát ban với hậu 2.000 ca viêm n·o, 11.250 ca thai chÕt lu, 2.100 ca chÕt s¬ sinh Thiệt hại kinh tế ớc tính khoảng 1,5 tỷ đô- la Trong năm gần theo thông báo Tổ chức Y tế giới, toàn cầu có khoảng 800.000 ngời mắc sốt phát ban năm, Trong vài năm gần đây, số mắc sốt phát ban Việt Nam đợc phát tăng cao Tỉ lệ mắc năm 2006 có chiều hớng giảm nhng giữ mức cao Đà xảy dịch sốt phát ban liên tục năm 2002 đến Riêng năm 2005, bệnh xuất 56/64 tỉnh thành phố với 20.000 ca mắc sốt phát ban với 4/64 tỉnh có số mắc 1.000 ca gây quan tâm ý cộng đồng Trong đó, khu vực miền Bắc chiếm 9.000 ca với tỉnh có số mắc 1.000 ca Nguyên nhân tình trạng hệ thống giám sát tích cực trờng hợp sốt phát ban đợc tăng cờng, đặc biệt bệnh sởi đà đợc khống chế Mặc dù hệ thống giám sát sốt phát ban cha đợc thiết lập nhng chơng trình Tiêm chủng mở rộng đà bớc đầu tiến hành lồng ghép giám sát bệnh sốt phát ban giám sát sởi hai bệnh có triệu chứng lâm sàng tơng tự nhau, phân biệt dựa vào xét nghiệm Các ca đợc giám sát ca sốt, phát ban nghi sởi hay nghi rubela đợc gọi chung ca sốt, phát ban nghi sởi/ rubella Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng đông Bắc vùng tây Bắc việt Nam, cách Hà Nội 296 Km theo đờng sắt 345 Km theo đờng Tỉnh Lào cai đợc tái lập tháng 10/1991 sở tách từ tỉnh Hoàng Liên Sơn Lào Cai cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, song n»m sâu lục địa bị chi phối yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian không gian Đột biến nhiệt độ thờng xuất dạng nhiệt độ ngày lên cao xuống thấp( vùng Sa Pa có nhiều ngày nhiệt độ xuống dới không độ có tuyết rơi) Sơng mù thờng xuất phổ biến toàn tỉnh, có nơi mức độ dày Trong đợt rét đậm, vùng núi cao thung lũng kín gió xuất sơng muối, đợt kéo dài 2-3 ngày Dân số toàn tỉnh: 593.600 ngời (số liệu năm 2007) Có 25 dân tộc chung sống Trong dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn tỉnh.Dân tộc kinh chiếm 35,09%, dân tộc H mông chiếm 22,21%, tiếp đến dân tộc Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giáy 4,7%, Nùng 4,4%, lại dân tộc đặc biệt ngời Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí Trớc tình hình dịch sốt phát ban xảy phạm vi rộng năm gần sốt phát ban tỉnh lào Cai có triều hớng gia tăng năm 2006 có 50 ca sốt phát ban năm 2007 có 55 ca năm 2008 có 60 ca nh đến năm 2009 từ tháng 02 -05 với thống kê sơ 288 ca nhng Lào Cai cha có điều tra hợp sốt phát ban §Ĩ cung cÊp bøc tranh vỊ sèt phÊt ban Do tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt phát ban huyện Bát Xát, Sa Pa, Bảo Yên, Thành Phố Lào Cai tỉnh Lào Cai năm 2009 để bớc đầu giải đáp câu hỏi với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học vụ dịch bệnh sốt phát ban bốn huyện, Thành Phố tỉnh Lào Cai năm 2009 Chơng Tổng quan 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh sốt phát ban: - Năm 1893 Charles Jules Henry Nicolle đà nghiên cứu dịch sốt phát ban - Năm 1938: hiro Tosaka đà phân lập đợc vi rút từ dịch mũi họng ngời bệnh giai đoạn cấp tính khẳng định nguyên nhân bệnh vi rút - Năm1962: Parman Weller lần phân lập đợc vi rút xếp loại vi rút vào nhóm Togavirus - Năm 1963-1964: Dịch sốt phát ban xảy châu Mỹ châu Âu với hàng trục triệu ca mắc sốt phát ban - Năm 1969; Tại Mỹ, lần đầu vx Rubella đợc cấp phép sử dụng đợc đa vào chơng trình TCMR tiêm cho trẻ tuổi, sử dụng phạm vi rộng - Năm 1971; Mỹ thành công việc kết hợp ba vắc xin sống giảm độc lực sởi, quai bị, rubella mũi tiêm 1.2 Tác nhân gây bệnh; Sốt phát ban nhiều loại vi rút gây nhng có hai tác nhân gây bệnh vi rút rubella vi rút sởi 1.2.1 Vi rót rubella (hä Togaviridae, gièng Rubivirus), cã quan hƯ mËt thiÕt víi Arbovirus nhãm A Vi rót rubella chøa vËt liƯu di trun lµ ARN, cã vá bäc, vi rút có tysp kháng nguyên, không phản ứng chéo với thành viên khác ho Togavirus 1.2.1.1 Hình thể, cấu trúc Hạt vi rút có đờng kính trung bình 58nm có đờng kính lõi(core) 38 nm Lõi đợc bao phủ lớp li pít kép Trên bề mặt lớp vỏ có gai nhú dài 5-6 nm hợp phần phân tử glycoprotein E1 E2 Hạt vi rút đa dạng, lớp vỏ mảnh dẻ, kiểu đối xứng nucleocapsid làm cho khó bền vững, hệ gen vi rút sợi đơn ARN, phân cực dơng cho phép vi rút gây bệnh mà không cần tham gia protein 1.2.1.2 Kháng nguyên Có kháng nguyên: Kháng nguyên ngng kết hồng cầu (Hemagglutinating - HA) Kháng nguyên kết hợp bổ thể (Complement Fixing Antigen - CFA); Cã tû träng 1,19 - 1,23 g/ml vµ kết hợp với hoạt tính HA, có phần nhỏ kháng nguyên hòa tan Các thành phần kháng nguyên kết hợp với ribonucleoprotein lõi vi rút Muốn có hiệu kháng nguyên cao cần cô đặc dịch tế bào nhiễm vi rút rubella chiết xuất dung dịch pH kiềm, kháng nguyên ngng tập tiĨu cÇu (Platelet Aggregating Antigen PAA) Cã protein cÊu tróc (SP) nhng protein E1 biĨu thÞ miƠn dÞch tréi 1.2.1.3 Đáp ứng miễn dịch vi rút rubella §¸p øng kh¸ng thĨ IgM, IgA, IgG xt hiƯn rÊt nhanh sau phát ban IgM thờng xuất nhanh vào khoảng ngày sau xuất ban tồn - 12 tuần Tuy nhiên, tuần cuối hiệu giá IgM thấp nên có phát đợc hay không phụ thuộc vào kỹ thuật xét nghiƯm Khi xt hiƯn kh¸ng thĨ IgM m¸u chøng tỏ mắc rubella Kháng thể IgG kháng rubella đặc hiệu chủ yếu IgG1 IgG3 đợc phát hầu hết mẫu huyết thanh, tìm thấy IgG4 số ca Kháng thể IgG tồn suốt đời nhng ngời già mức kháng thể thấp Kháng thể IgG tìm thấy ca đà mắc rubella nh ngời tiêm vx rubella Không thể phân biệt IgG có nguồn gốc mắc bệnh hay tiêm vx Do vậy, để phát trờng hợp mắc rubella dựa vào xét nghiệm tìm kháng thể IgM đặc hiệu kháng rubella Kháng thể IgA tìm thấy huyết dịch mũi họng Kháng thể phát sau năm mắc bệnh IgA đặc hiệu IgA1 Kháng thể IgD IgE xuất sau khỏi bệnh tồn nhÊt th¸ng 1.2.2 Vi rót sëi ; Vi rót sëi lµ vi rót thc gièng Morbillivirus cđa hä Paramyxoviridae Bệnh sởi tình trạng nhiễm vi rút cấp tính với lây truyền cao Sau xâm nhập vào thể biểu khởi đầu sốt, viêm long đờng hô hấp trên, viêm kết mạc mắt, phát ban Sự nguy hiểm bệnh sởi biến chứng bệnh nh viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm quản viêm nÃo 1.3 Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sốt phát ban ã Định nghĩa ca bệnh sốt phát ban (WHO); - Ca số phát ban chẩn đoán xác định phòng thí nghiệm: Là ca nghi sốt phát ban có kết xét nghiệm huyết dơng tính với kháng thể IgM đặc hiệu kháng sốt phát ban - Ca rubella chẩn đoán xác định dịch tễ học; Là ca nghi rubella không đợc xét nghiệm huyết học nhng có liên quan dịch tễ học với ca rubella chẩn đoán xác định phòng thí nghiệm ã Tiêu chuẩn ca sốt, phát ban nghi sởi/ rubella đợc lấy mẫu xét nghiệm (WHO) Với vụ dịch sốt, phát ban nghi sởi/ rubella cần lấy nhiều mẫu xét nghiệm tốt bao gồm xét nghiệm sởi, ©m tÝnh víi sëi tiÕp tơc xÐt nghiƯm rubella 1.4 Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sốt phát ban 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng * Bệnh sốt phát ban Thời kỳ ủ bệnh trung bình 14 ngày ( từ 12 - 23 ngµy) TriƯu chøng cđa bƯnh thêng nhĐ TriƯu chøng ban đầu thờng nh sốt nhẹ, nhức đầu, sng hạch lym phô vùng cổ, viêm long đờng hô hấp trên, viêm kết mạc, đau khớp đau xuất vòng - ngày trớc phát ban Hạch ly phô xuất sau tai, dới chẩm, vùng cổ sau tồn vài tuần Viêm ®au khíp thêng xt hiƯn ë ngêi lín Ngoµi ra, bệnh nhân nam có triệu chứng viêm tinh hoàn Ban thờng mọc mặt, sau lan xuống chân tay Ban có đặc điểm ban sần, không tập chung thành đám, thấy rõ sau tắm nớc nóng, gây ngứa, thờng nhẹ ban sởi, bay không để lại vết Ban kéo dài khoảng ngày Biến chứng thờng gặp ngời lớn gặp trẻ em 1.4.2 Chẩn ®o¸n bƯnh sèt ph¸t ban: ChÈn ®o¸n bƯnh sèt ph¸t ban dựa vào lâm sàng đợc tin cậy có nhiều tác nhân gây sốt phát ban sẩn kh¸c nh sëi, dengue, parovirus B19, vi rót herpet g©y bƯnh ë ngêi, Coxsackie, Echo, Ross River, chikungunya, entero, adenoviruses Streptococcus nhóm A (beta haemolytic) Do vậy, chẩn đoán xác định sốt phát ban dựa vào lâm sàng Chẩn đoán cận lâm sàng; Do vi rút phát triển chậm tế bào nuôi khó nhận biết tợng hủy hoại tế bào nên không sử dụng phân lập vi rút để chẩn đoán mà để nghiên cứu dịch tễ học phân tử vi rút Do chẩn đoán huyết học: HAI ( ngăn ngng kết hồng cầu), EIA ( enzyme immunoassay), LA ( latex agglutilation - thư nghiƯm ngng kÕt latex), SRH ( single radial heamolysis), MACRIA ( IgM capture radio immuno assay - kü tht miƠn dÞch phãng xạ tóm bắt kháng thể) Tuy nhiên, phơng pháp phát kháng thể IgM thích hợp phơng pháp ELISA có độ nhạy cao, sử dụng rộng rộng rÃi dễ thực 1.5 Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt phát ban 1.5.1 nguồn truyền nhiễm Là bƯnh cã ngn trun nhiƠm nhÊt lµ ngêi Cho tới cha ghi nhận ổ chứa tự nhiên động vật nh ngời lành mang trùng Các trờng hợp nhiễm vi rút thải qua chất nhầy mũi họng có khả lây truyền bệnh từ cuối thời kỳ ủ bệnh tơng ứng với khoảng thời gian tuần trớc sau xuất ban Các trờng hợp nhiễm vi rút triệu chứng triệu chứng không rõ ràng trở thành nguồn truyền nhiễm 1.5.2 Đờng truyền nhiễm Vi rút lây truyền theo đờng hô hấp tiếp xúc với dịch mũi họng bệnh nhân, lây hạt nớc bọt khuếch tán rộng không khí tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân điều kiện sống kín, tiếp xúc chật nh nhà trẻ, doanh trại đội, lớp học tất đối tợng cảm nhiễm mắc bệnh 1.5.3 Tính cảm nhiễm miễn dịch Miễn dịch mẹ truyền cho trẻ bảo vệ khoảng - tháng tùy thuộc lợng kháng thể mẹ truyền qua rau thai Mọi trẻ sau hết kháng thể mẹ truyền cho có tính cảm nhiễm với bệnh Miễn dịch chủ động tạo thành sau mắc bệnh thờng bền vững tồn suốt đời Tuy nhiên, tính bền vững miễn dịch tạo thành phụ thuộc vào tiếp xúc với trờng hợp bệnh lu hành địa phơng Tại Mỹ khoảng 10-20% ngời lớn cảm nhiễm với sốt phát ban Những ngời hay tiếp xúc với ca bệnh nh nhân viên y tế( đặc 10 biệt chuyên ngành sản khoa, nhi khoa), Giáo viên trờng mầm non, tiểu học ngời có nguy mắc bệnh cao Cần tránh cho phụ nữ có thai cha có đáp ứng miễn dịch tiếp xúc với trờng hợp mắc bệnh sốt phát ban 1.5.4 Phân bố bệnh sốt phát ban giới Năm 1999, toàn giới có 874.713 ca mắc sốt phát ban Năm 2000 có 671.293 ca mắc sốt phát ban Năm 2001 có 836.356 ca 1.5.4.1 Phân bố mắc sốt phát ban nớc phát triển * Tại nớc phát triển : Tỷ lệ mắc sốt phát ban nớc phát triển Tại Phần Lan, trớc năm 1975 tỷ lệ mắc sốt phát ban hàng năm dao động từ 33-249 ca/100.000 dân Giai đoạn 1962-1965 đà xảy dịch sốt phát ban phạm vi toàn cầu, đặc biệt Mỹ ghi nhận 12,5 triệu ca mắc sốt phát ban * Tại nớc phát triển Trong năm gần đây, 80% số ca mắc giới xảy nớc thuộc Liên Xô cũ với 150.000- 500.000 ca mắc sốt phát ban hàng năm Trong nớc Nga cũ số mắc cao 1.5.4.2 Phân bố mắc sốt phát ban theo mùa Sốt phát ban bệnh có tính chất mùa,bệnh thờng xảy vào mùa đông, mùa xuân Tỉ lệ mắc cao vào khoảng cuối mùa đông, đầu mùa xuân Theo Julia Brotherton (2001), Australia phần lớn ca bệnh xuất vào mùa xuân 1.5.4.3 Phân bố mắc theo nhãm tuæi ... điểm dịch tễ học vụ dịch sốt phát ban huyện Bát Xát, Sa Pa, Bảo Yên, Thành Phố Lào Cai tỉnh Lào Cai năm 2009 để bớc đầu giải đáp câu hỏi với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học vụ dịch bệnh sốt. .. sốt phát ban bốn huyện, Thành Phố tỉnh Lào Cai năm 2009 4 Chơng Tổng quan 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh sốt phát ban: - Năm 1893 Charles Jules Henry Nicolle đà nghiên cứu dịch sốt phát ban - Năm. .. tộc đặc biệt ngời Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí Trớc tình hình dịch sốt phát ban xảy phạm vi rộng năm gần sốt phát ban tỉnh lào Cai có triều hớng gia tăng năm 2006 có 50 ca sốt phát ban năm

Ngày đăng: 06/01/2023, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan