ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn THẠC sỹ (y dược) nhận xét đặc điểm mô BỆNH học và yếu tố PHÁT TRIỂN BIỂU mô TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN của PHỔI

47 12 0
ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn THẠC sỹ (y dược) nhận xét đặc điểm mô BỆNH học và yếu tố PHÁT TRIỂN BIỂU mô TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN của PHỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ YẾU TỐ PHÁT TRIỂN BIỂU MÔ TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN CỦA PHỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) hay ung thư biểu mô phế quản u ác tính phát sinh từ phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang từ tuyến phế quản Đây loại ung thư gây tử vong hàng đầu nhiều nước giới Số trường hợp UTP gia tăng nhanh chóng năm gần Năm 2002, ước tính số mắc UTP toàn giới khoảng 1,35 triệu trường hợp, chiếm 12,4% tổng số loại ung thư Ung thư phổi khơng cịn bệnh chủ yếu nam giới năm 1930 -1950 mà bệnh chủ yếu nữ giới tỷ lệ hút thuốc phụ nữ có xu hướng gia tăng (3) Ở Việt Nam, chưa có thống kê đầy đủ, số liệu báo cáo cho thấy UTP tăng Bệnh thường xảy người 40 tuổi, 80% bệnh nhân UTP có tiền sử hút thuốc lá, UTP loại ung thư có độ ác tính cao, tiến triển nhanh, tiên lượng xấu (2) Theo nhiều nghiên cứu công bố giới , Ung thư biểu mô tuyến (UTBMT) týp UTP thường gặp nhất, chiếm 30% UTP, đặc biệt tăng nhanh nữ giới Trước đây, UTBM vảy týp UTP hay gặp Tuy nhiên, từ khoảng thập niên 80 kỷ 20 tỷ lệ UTBM vảy giảm xuống rõ rệt nay, UTBMT vươn lên vị trí hàng đầu Mặc dù UTBMT biết đến từ lâu, diện phân loại mô học UTP từ phõn loại công bố y văn giới, song chất bệnh học cũn nghiên cứu Týp mô bệnh học (MBH) UTBMT đa dạng phức tạp vỡ nú có nhiều phân typ nhỏ, nhầm lẫn Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm MBH biến đổi gen UTBMT phổi có ý nghĩa quan trọng chẩn đoán xác định đánh giá tiên lượng bệnh Một gen nghiên cứu sõu năm gần đõy gen ức chế thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (Epidermal growth factor receptor – EGFR) Mục đích nghiên cứu gen tỡm thuốc ức chế phát triển biểu mô Bộc lộ mức gen EGFR khối u nói chung liên quan đến hậu xấu trờn lâm sàng Các thuốc ức chế EGFR – Tirosine Kinase chứng minh hiệu điều trị bệnh nhõn (BN) UTP không tế bào nhỏ thất bại với hố trị trước [3] Tại Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu đặc điểm lõm sàng, mô bệnh học ung thư phổi Tuy nhiên theo hiểu biết chưa thấy tác giả sõu nghiên cứu riêng mô học ung thư biểu mô tuyến, đặc biệt mức độ bộc lộ EGFR týp Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Mơ tả đặc điểm mô bệnh học UTBMT phổi Xác định tần xuất bộc lộ yếu tố phát triển biểu mô mối liên quan với phân týp mô học UTBMT phổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐĂC ĐIỂM MÔ HỌC CỦA PHỔI 1.1.1 Mô học chung Phổi quan nội tạng, nằm lồng ngực lại mở thông với môi trường bên để đảm nhiệm chức trao đổi khí Bởi vậy, phổi có cấu tạo phức tạp - Khí quản: Đi từ quản tới chỗ chia đơi trung thất, dài khoảng 10-12 cm, nửa nằm vùng cổ, nửa nằm trung thất - Phế quản gốc: Được tính từ nơi phân chia khí quản đến rốn phổi - Cây phế quản: Mỗi phế quản gốc đến phổi chia nhánh nhỏ dần vào phổi, cỏc nhỏnh chia từ phế quản gốc gọi phế quản Nhánh nhỏ phần dẫn khí tiểu thuỳ gọi tiểu phế quản tận Mỗi tiểu phế quản tận chia đôi thành thành hai tiểu phế quản hô hấp Mỗi tiểu phế quản hô hấp lại phân chia thành 2-10 ống phế nang Ống phế nang đoạn ống mà thành chúng cú cỏc phế nang độc lập đứng cạnh phế nang kết thành chùm - Cấu tạo mô học: cấu tạo thành phế quản khơng hồn tồn giống suốt chiều dài phế quản Tuy nhiên, phế quản từ lớn đến nhỏ có cấu tạo đại cương giống Thành phế quản từ ngồi gồm lớp: * Niêm mạc: Gồm có lớp biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển Các phế quản lớn có cấu trúc giống khí quản * Lớp đệm tạo mô liên kết thưa * Lớp trơn gọi Reissessen * Lớp sụn tuyến: Các mảnh sụn bé dần theo đường kính phế quản đường kính phế quản < 1mm Các tuyến phế quản thuộc loại tuyến nhày tuyến pha Các tiểu phế quản có biểu mơ phủ loại trụ đơn có lơng chuyển đoạn cuối lại biểu mụ vuụng đơn có khơng có lơng chuyển Tiểu phế quản tận có biểu mơ phủ biểu mụ vuụng đơn Tiểu phế quản hơ hấp có biểu mơ phủ biểu mụ vuụng đơn tựa màng đáy, gồm tế bào có lơng chuyển, tế bào Clara Các phế nang lót lớp biểu mơ mỏng gọi biểu mô hô hấp Biểu mô hô hấp lợp vách phế nang gồm hai loại: Tế bào phế nang loại I (chiếm đa số, hình dẹt) tế bào phế nang loại II ( tế bào lớn loại I, cú hỡnh cầu) Vách phế nang có mạng lưới mao mạch dày đặc Trong vách gian phế nang cũn cú số tế bào mà số lượng phụ thuộc vào tuổi tác mỏng thành phế nang (tế bào chứa mỡ, đại thực bào bụi) 1.1.2 Các loại tế bào chủ yếu Tế bào có lơng có cỏc vỏch phế quản tiểu phế quản; tế bào hình đài có nhiều phế quản lớn, cú ớt tiểu phế quản; tế bào đáy có nhiều phế quản, gặp tiểu phế quản; tế bào Kulchitsky có nhiều phế quản gặp tiểu phế quản; tế bào vảy phế quản tiểu phế quản; tế bào lớn ưa axit tuyến niêm mạc; tế bào Clara chủ yếu tiểu phế quản; tế bào phế nang loại I có phế nang; tế bào phế nang loại II có phế nang Một số tế bào khác phổi: tế bào nội mô, tế bào quanh mạch, tế bào xơ, đại thực bào, dưỡng bào lymphụ bào, tế bào trung tâm biểu mô màng phổi, tế bào sụn, tế bào trơn, tế bào thần kinh ngoại vi tế bào biểu mơ Chính phong phú nguồn gốc loại tế bào phổi tạo nên hình ảnh đa dạng phong phú u phổi, đặc biệt týp UTBM 1.2 PHÂN LOẠI Mễ BỆNH HỌC UTP 1.2.1 Một số phân loại mô bệnh hoc UTP Donald L Morton ( 1998 ) nhận xột xác rằng: “UTP tăng lên cách đặn thay đổi nhanh so với số ung thư khỏc” Cùng với thay đổi hình thái học, đời kỹ thuật HMMD, sinh học phân tử, nuôi cấy tế bào làm thay đổi nhiều cách nhìn nhận UTP Đú chớnh lý nhiều phân loại MBH UTP công bố từ đầu kỷ trước đến Năm 1924, lần y văn, Marchesani viện giải phẫu bệnh Innbraok dựa nghiên cứu mô học 26 trường hợp UTP, ụng đề nghị phân loại MBH UTP với typ sau: UTBM tế bào đáy, UTBM đa hình , UTBM vảy sừng hoá, UTBM tuyến tế bào trụ Bảng phân loại chấp nhận vòng 25 năm (2) Tại Anh , năm 1926, qua kết nghiên cứu MBH UTP, Barnard kết luận: “Cái gọi sacụm tế bào lúa mạch trung thất sau thực chất UTBM tuỷ phế quản” Trong mô tả ảnh minh hoạ, ông nhấn mạnh tới đặc điểm tế bào lúa mạch nhỏ cho thấy u chứa tế bào “đa diện” “hỡnh thoi”, hai loại to tế bào lúa mạch Barnard mơ tả hình thành “cỏc ống nhỏ lót tế bào trụ khối” typ ung thư [3] Cũng năm Đức, Brandt nêu ý kiến tương tự nguồn gốc tế bào nhỏ Saupe Schmorl chấp nhận quan điểm Riesel nờu từ trước u tế bào nhỏ thợ mỏ Schnecberg UTBMT thực Tính đa hình typ UTBMT sau xác nhận thảo luận rộng rãi theo quan điểm đõy chớnh týp UTBM tế bào nhỏ tổ hợp Warren W.H cộng (1985) dựa vào kết nghiên cứu HMMD, hoá miễn dịch tế bào, siêu cấu trúc, nuôi cấy tế bào, đề nghị phân loại số u phổi dựa cơng trình nghiên cứu sâu họ u thần kinh nội tiết phổi sau [3]: - U carcinoid - Ung thư TKNT biệt hố - Ung thư TKNT biệt hoá - Ung thư TKNT tế bào nhỏ týp khác TKNT bao gồm: + UTBM tế bào lớn typ TKNT + UTBM tế bào nhỏ hỗn hợp tế bào lớn + UTBM tế bào nhỏ tổ hợp Năm 1985, nhóm tác giả Teplitz R.L, Paladugu R.R, Benfield J.R, Pak H.Y, Ross P.K đề nghị áp dụng phân loại cho khối u carcinoid điển hình khơng điển hình Vào năm 80 kỷ 20 bắt đầu xuất quan niệm chia UTP thành nhóm lớn: UTBM tế bào nhỏ UTBM tế bào không nhỏ Năm 2003, Debra Hawes, Clive R.Taylor, Richard J.Cote đưa phân loại UTBM TKNT sau : Typ u Tên cũ UTBM U cacxinoit TKNT biệt hoá tốt Biến thể mô học Dạng quan; Thể bè; vi nang (giả hoa hồng); Giả tuyến; Nhú; Tế bào hình thoi; tế bào lớn ưa axit với xương sụn UTBM Uccxinoit khơng điển hình Dạng quan với ổ hoại TKNT biệt tử hoá vừa Lan toả chủ yếu Tế bào hình thoi UTBM UTBMTBN Khơng biệt hố UTBMTBN thần kinh nội TKNT không UTBMTBN typ tế bào lúa mạch tiết biệt hoá UTBMTBN typ tế bào trung UTBMTBN thần kinh nội gian tiết hỗn hợp tế bào nhỏ/ tế UTBMTBN typ hỗn hợp tế bào bào lớn nhỏ lớn Tế bào lớn TKNT UTBMTBN tổ hợp Tế bào lớn TKNT Năm 1967 Gờneve xuất sách Phân loại sách “Phõn loại mô học u phổi” Năm 1981 sách tái lần thứ 2, có thay đổi sửa chữa Tuy nhiên, tính phức tạp mặt vi thể nên vòng 30 năm qua, cú khoảng 40 bảng phân loại khác cơng bố y văn, quan trọng phổ biến phân loại MBH u phổi vào năm 1967, 1981, 1999 TCYTTG Phân loại mô học u phổi lần TCYTTG có nhiều điểm khác biệt với phân loại trước Riêng týp UTBMT có bổ sung thứ týp hỗn hợp biến thể [3] PHÂN LOẠI MBH CÁC UTBM PHỔI CỦA TCYTTG(1999) [38] Týp mô học 1.Ung thư biểu mơ tế bào vảy Mã hình thái học 8070/3 Biến thể Nhú Tế bào sáng Tế bào nhỏ Dạng đáy II.Ung thư biểu mô tế bào nhỏ 8052/3 8084/3 8073/3 8083/3 8041/3 Biến thể Ung thư biểu mô tể bào nhỏ tổ hợp III.Ung thư biểu mô tuyến Chùm nang Nhú UTBM tiểu phế quản phế nang + Không chế nhày + Chế nhày + Týp hỗn hợp nhầy không nhày hay týp tế bào 8045/3 8140/3 8550/3 8269/3 8250/3 8252/3 8253/3 8254/3 trung gian Ung thư biểu mô tuyến đặc với chất nhày UTBMT với thứ nhóm hỗn hợp Biến thể UTBM tuyến thai biệt hoá cao UTBM tuyến nhày “ dạng keo” UTBM tuyến nang nhày UTBM tuyến tế bào nhẫn UTBM tuyến tế bào sáng IV.UTBM tế bào lớn Biến thể UTBM thần kinh nội tiết tế bào lớn UTBM thần kinh nội tiết tế bào lớn tổ hợp UTBM dạng đáy UTBM dạng u lympho biểu mô UTBM tế bào sáng UTBM tế bào lớn với phenotyp hình gậy V.UTBM tuyến vảy VI.UTBM với phần tử đa hình sarcoma hay dạng sarcoma UTBM có tế bào hình thoi/ khổng lồ + UTBM đa hình + UTBM tế bào hình thoi + UTBM tế bào khổng lồ UTBM sarcoma U nguyên bào phổi Các loại u khác VII.U carcinoit Carcinoit điển hình Carcinoit khơng điển hình VIII.UTBM tuyến nước bọt UTBM dạng biểu bì nhầy UTBM nang dạng tuyến Các loại khác IX.UTBM không xếp loại 8230/3 8255/3 8333/3 8480/3 8470/3 8490/3 8310/3 8012/3 8013/3 8123/3 8083/3 8310/3 8014/3 8560/3 8030/3 8022/3 8032/3 8031/3 8098/3 8972/3 8240/3 8240/3 8249/3 8430/3 8200/3 8010/3 Bên cạnh phân loại mô học toàn u phế quản – phổi, có phân loại mang tớnh chuyờn sõu nhóm týp u 10 riêng biệt Dựa tiến hoỏ mụ miễn dịch, hoá miễn dịch tế bào, siêu cấu trúc nuôi cấy tế bào, Warren W.H cộng ( 1985 ), đề nghị phân loại u thần kinh nội tiết phổi sau [3]: - U carcinoid - UTBM thần kinh nội tiết biệt hoá - UTBM thần kinh nội tiết biệt hố - UTBM thần kinh nội tiết týp tế bào nhỏ týp khác u thần kinh nội tiết bao gồm: +UTBM tế bào lớn +UTBM tế bào nhỏ với tế bào lớn +UTBM tế bào nhỏ hỗn hợp 33 3.1.6 Liên quan loại mô học với di hạch Bảng 3.1.6 Loại mô học với di hạch Hạch Loại mô học Chùm nang Tuyến nhú Tiểu phế quản– phế nang Hỗn hợp UTBMT khơng có hạch Hạch rốn phổi bên Hạch trung thất bên Hạch rốn phổi bên +Hạch trung thất bên Tổng Tỷ lệ thai biệt hoá cao UTBMT nhầy “dạng keo“ UTBMT nang nhầy UTBMT tế bào nhẫn UTBMT tế bào sáng Tổng số Nhận xét: 3.2 DỰ KIẾN KẾT QUẢ HỐ MƠ MIỄN DỊCH 3.2.1 Biểu EGFR Bảng 3.6 Tỷ lệ biểu EGFR Biểu EGFR Tỷ lệ % 34 Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) Nhận xét: 3.2.2 Mối liên quan biểu EGFR với phõn týp UTBMT phổi Bảng 3.2.2 Liên quan biểu EGFR với cỏc phõn týp UTBMT phổi Týp UTBMT Chùm nang Tuyến nhú Tiểu phế quản – phế nang Hỗn hợp UTBMT thai biệt hoá cao UTBMT nhầy “dạng keo“ UTBMT nang nhầy UTBMT tế bào nhẫn UTBMT tế bào sáng Nhận xét: EGFR (+) EGFR (-) % % p 35 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Trên sở kết nghiên cứu thu dự kiến bàn luận theo mục tiêu: Mô tả đặc điểm MBH UTBMT phổi Xác định tần xuất bộc lộ yếu tố phát triển biểu mô mối liên quan với cỏc phõn typ UTBMT phổi 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Đặng Tuyết Minh, (2010) “ Nghiên cứu thay đổi Heparansulfate Inte Racting Protein (HIP) Epidermal Growth Factor Recptor (EGFR) mơ ung thư vú” Lũn án tiến sĩ y học – Trường Đại học Y Hà Nội Lê Trung Thọ, (2007) “Nghiờn cứu áp dụng phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản tổ chức y tế giới 1999” Luận án tiến sĩ y học – Trường Đại học Y Hà Nội Ngô Quý Châu (2008), “Ung thư phổi” Nhà xuất y học Nguyễn Đại Bình (1997) “Ung thư phế quản - phổi” Bài giảng ung thư học, môn ung thư trường đại học y Hà Nội – Nhà suất y học Hà Nội Nguyễn Đình Kim (1990): Ung thư phổi Việt Nam “qua 389 ca mổ” Nội san lao bệnh phổi, 1990, 6, 9-29 Nguyễn Tiến Tuõn, (2004) “Nghiờn cứu mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản theo phân loại tổ chức y tế giới 1999” Trần Nguyờn Phỳ, Ngụ Quý Châu (2007) “Nghiên cứu lâm sàng phân loại TNM UTPQ không tế bào nhỏ” Tạp chí Nghiên cứu y học, 53, 5,: 46-52 Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Thị Minh (1991) “Tình hình UTP Việt Nam” Y học Việt Nam, 158, 29-34 Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Viết Nhung, Phạm Thị Hoàng Anh cs (1996) “Tổng kết nghiên cứu dịch tễ điều tra bệnh UTP nguyờn phỏt”, Áp dụng phòng chống UTP Việt Nam, Tổng hội Y dược học Việt Nam, Hội lao bệnh phổi, Hà Nội, 11-34 10 Âu Nguyệt Diệu cs (1999) “Đặc điểm giải phẫu bệnh, lâm sàng UTP nguyờn phỏt”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, phụ chuyên đề ung biếu học, tập 2, số 3, 67-74 11 Trần Văn Sáng (200), “Sinh học phân tử miễn dịch học bệnh lý hô hấp”, Nhà xuất Y học – Hà Nội TIẾNG ANH: 12 Lynch TJ, Bell DW, Sordella R, Gurubhagavatula S, Okimoto RA, Brannigan BW, Harris PL, Haserlat SM, Supko JG, Haluska FG, Louis DN, Christiani DC, Settleman J, Haber DA: Activating mutations in the epidermal growth factor receptor underlying responsiveness of nonsmall-cell lung cancer to gefitinib N Engl J Med 2004, 350:2129-2139 13 Paez JG, Janne PA, Lee JC, Tracy S, Greulich H, Gabriel S, Herman P, Kaye FJ, Lindeman N, Boggon TJ, Naoki K, Sasaki H, Fujii Y, Eck MJ, Sellers WR, Johnson BE, Meyerson M: EGFR mutations in lung cancer: correlation with clinical response to gefitinib therapy Science 2004, 304:1497-1500 14 Pao W, Miller V, Zakowski MF, Doherty J, Politi K, Sarkaria I, Singh B, Heelan R, Rusch V, Fulton L, Mardis E, Kupfer D, Wilson R, Kris M, Varmus H: EGF receptor gene mutations are common in lung cancers from "never smokers" and correlate with sensitivity of tumors to gefitinib (Iressa) and erlotinib (Tarceva) Proc Natl Acad Sci USA 2004, 101:13306-13311 15 Pan Q, Pao W, Ladanyi M: Rapid PCR-based detection of epidermal Diagn 2005, 7:396-403.growth factor receptor gene mutations in lung adenocarcinomas J Mol 16 Shigematsu H, Lin L, Takahashi T, Nomura M, Suzuki M, Wistuba II, Fong KM, Lee H, Toyooka S, Shimizu N, Fujisawa T, Feng Z, Roth JA, Herz J, Minna JD, Gazdar AF: Clinical and biological features associated with epidermal growth factor receptor gene mutations in lung cancers J Natl Cancer Inst 2005, 97:339-346 17 Bhargava R, Gerald WL, Li AR, Pan Q, Lal P, Ladanyi M, Chen B: EGFR gene amplification in breast cancer: correlation with EGFR mRNA and protein expression and HER2 status and absence of EGFR activating mutations Mod Pathol 2005, 18:1027-1033 18 Dacic S, Flanagan M, Cieply K, Ramalingam S, Luketich J, Belani C, Yousem SA: Significance of EGFR protein expression and gene amplification in non-small cell lung carcinoma Am J Clin Pathol 2006, 125:860-865 19 Sequist LV, Bell DW, Lynch TJ, Haber DA: Molecular predictors of response to epidermal growth factor receptor antagonists in non-smallcell lung cancer J Clin Oncol 2007, 25:587-595 20 Ladanyi M, Pao W: Lung adenocarcinoma: guiding EGFR-targeted therapy and beyond Mod Pathol (in press) 21 Pao W, Ladanyi M: Epidermal growth factor receptor mutation testing in lung cancer: searching for the ideal method Clin Cancer Res 2007, 13:4954-4955 22 Sequist LV, Joshi VA, Janne PA, Bell DW, Fidias P, Lindeman NI, Louis DN, Lee JC, Mark EJ, Longtine J, Verlander P, Kucherlapati R, Meyerson M, Haber DA, Johnson BE, Lynch TJ: Epidermal growth factor receptor mutation testing in the care of lung cancer patients Clin Cancer Res 2006, 12:4403s-4408s 23 Janne PA, Borras AM, Kuang Y, Rogers AM, Joshi VA, Liyanage H, Lindeman N, Lee JC, Halmos B, Maher EA, Distel RJ, Meyerson M, Johnson BE: A rapid and sensitive enzymatic method for epidermal growth factor receptor mutation screening Clin Cancer Res 2006, 12:751-758 24 Thomas RK, Nickerson E, Simons JF, Janne PA, Tengs T, Yuza Y, Garraway LA, LaFramboise T, Lee JC, Shah K, O’Neill K, Sasaki H, Lindeman N, Wong KK, Borras AM, Gutmann EJ, Dragnev KH, DeBiasi R, Chen TH, Glatt KA, Greulich H, Desany B, Lubeski CK, Brockman W, Alvarez P, Hutchison SK, Leamon JH, Ronan MT, Turenchalk GS, Egholm M, Sellers WR, Rothberg JM, Meyerson M: Sensitive mutation detection in heterogeneous cancer specimens by massively parallel picoliter reactor sequencing Nat Med 2006, 12:852-855 25 Takano T, Ohe Y, Sakamoto H, Tsuta K, Matsuno Y, Tateishi U, Yamamoto S, Nokihara H, Yamamoto N, Sekine I, Kunitoh H, Shibata T, Sakiyama T, Yoshida T, Tamura T: Epidermal growth factor receptor gene mutations and increased copy numbers predict gefitinib sensitivity in patients with recurrent non-small-cell lung cancer J Clin Oncol 2005, 23:6829-6837 26 Cappuzzo F, Hirsch FR, Rossi E, Bartolini S, Ceresoli GL, Bemis L, Haney J, Witta S, Danenberg K, Domenichini I, Ludovini V, Magrini E, Gregorc V, Doglioni C, Sidoni A, Tonato M, Franklin WA, Crino L, Bunn PA, Jr, Varella-Garcia M: Epidermal growth factor receptor gene and protein and gefitinib sensitivity in non-small-cell lung cancer J Natl Cancer Inst 2005, 97:643-655 27 Hirsch FR, Varella-Garcia M, McCoy J, West H, Xavier AC, Gumerlock P, Bunn PA, Jr, Franklin WA, Crowley J, Gandara DR: Increased epidermal growth factor receptor gene copy number detected by fluorescence in situ hybridization associates with increased sensitivity to gefitinib in patients with bronchioloalveolar carcinoma subtypes: a Southwest Oncology Group Study J Clin Oncol 2005, 23:6838-68345 28 Bell DW, Lynch TJ, Haserlat SM, Harris PL, Okimoto RA, Brannigan BW, Sgroi DC, Muir B, Riemenschneider MJ, Iacona RB, Krebs AD, Johnson DH, Giaccone G, Herbst RS, Manegold C, Fukuoka M, Kris MG, Baselga J, Ochs JS, Haber DA: Epidermal growth factor receptor mutations and gene amplification in non-small-cell lung cancer: molecular analysis of the IDEAL/INTACT gefitinib trials J Clin Oncol 2005, 23:8081-8092 29 Sholl LM, John IA, Chou YP, Wu MT, Goan YG, Su L, Huang YT, Christiani DC, Chirieac LR(2007): Validation of chromogenic in situ hybridization for detection of EGFR copy number amplification in nonsmall cell lung carcinoma Mod Pathol, 20:1028-1035 30 Hirsch FR, Varella-Garcia M, Bunn PA, Jr, Di Maria MV, Veve R, Bremmes RM, Baron AE, Zeng C, Franklin WA: Epidermal growth factor receptor in non-small-cell lung carcinomas: correlation between gene copy number and protein expression and impact on prognosis J Clin Oncol 2003, 21:3798-3807 31 Pastorino U, Andreola S, Tagliabue E, Pezzella F, Incarbone M, Sozzi G, Buyse M, Menard S, Pierotti M, Rilke F: Immunocytochemical markers in stage I lung cancer: relevance to prognosis J Clin Oncol 1997, 15:2858-2865 32 Pao W, Wang TY, Riely GJ, Miller VA, Pan Q, Ladanyi M, Zakowski MF, Heelan RT, Kris MG, Varmus HE: KRAS mutations and primary resistance of lung adenocarcinomas to gefitinib or erlotinib PLoS Med 2005, 2:e17 33 Massarelli E, Varella-Garcia M, Tang X, Xavier AC, Ozburn NC, Liu DD, Bekele BN, Herbst RS, Wistuba II: KRAS mutation is an important predictor of resistance to therapy with epidermal growth factor receptor tyrosine kinase inhibitors in non-small-cell lung cancer Clin Cancer Res 2007, 13:2890-2896 34 Riely GJ, Pao W, Pham D, Li AR, Rizvi N, Venkatraman ES, Zakowski MF, Kris MG, Ladanyi M, Miller VA: Clinical course of patients with non-small cell lung cancer and epidermal growth factor receptor exon 19 and exon 21 mutations treated with gefitinib or erlotinib Clin Cancer Res 2006, 12:839-844 35 Miller VA, Riely GJ, Zakowski MF, Li AR, Patel JD, Heelan RT, Kris MG, Sandler AB, Carbone DP, Tsao A, Herbst RS, Heller G, Ladanyi M, Pao W, Johnson DH: Molecular characteristics of bronchioloalveolar carcinoma and adenocarcinoma, bronchioloalveolar carcinoma subtype, predict response to erlotinib J Clin Oncol 2008, 26:1472-1478 36 Yokoyama T, Kondo M, Goto Y, Fukui T, Yoshioka H, Yokoi K, Osada H, Imaizumi K, Hasegawa Y, Shimokata K, Sekido Y: EGFR point mutation in non-small cell lung cancer is occasionally accompanied by a second mutation or amplification Cancer Sci 2006, 97:753- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ YẾU TỐ PHÁT TRIỂN BIỂU MÔ TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN CỦA PHỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG QUANG THỊNH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM Mễ BỆNH HỌC VÀ YẾU TỐ PHÁT TRIỂN BIỂU Mễ TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN CỦA PHỔI CHUYÊN NGÀNH : GIẢI PHẪU BỆNH MÃ SỐ : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : HÀ NỘI CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CT: Cắt lớp vi tính EGFR: Epidermal growth factor receptor( yếu tố phát triển biểu mô ) GPB: Giải phẫu bệnh GPB: Giải phẫu bệnh HE: Hematoxyline Eosine NSCLC Non small cell lung cancer ( ung thư phổi không tế bào nhỏ ) MBH: Mô bệnh học MRI: Cộng hưởng từ TCYTTG: Tổ chức y tế giới TKNT: Thần kinh nội tiết UTBM: Ung thư biểu mô UTBMT: Ung thư biểu mô tuyến UTP: Ung thư phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐĂC ĐIỂM MÔ HỌC CỦA PHỔI 1.1.1 Mô học chung 1.1.2 Các loại tế bào chủ yếu 1.2 PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC UTP 1.2.1 Một số phân loại mô bệnh hoc UTP 1.2.2 Đặc điểm MBH phân týp biến thể UTBMT phổi 10 1.3 CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CỦA EGFR 11 1.3.1 Cấu trúc EGFR 11 1.3.2 Chức EGFR 13 1.4 CÁC KỸ THUẬT PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN EGFR 14 1.4.1 Kỹ thuật hố mơ miễn dịch (HMMD) 14 1.4.2 Kỹ thuật sinh học phân tử 15 1.4.3 Phương pháp điện di acid nucleic 16 1.4.4 Kỹ thuật RT – PCR tổng hợp cDNA 17 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN EGFR TRÊN THẾ GIỚI 20 1.6 ĐIỀU TRỊ ĐÍCH ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN UTP LOẠI TUYẾN CÓ ĐỘT BIẾN EGFR 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Tính cỡ mẫu 23 2.2.3.Các bước tiến hành 24 2.2.4 Xử lý số liệu 27 2.2.5 Phương pháp thống kê 27 2.2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 27 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 DỰ KIẾN KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC 28 3.1.2 Phân loại MBH 28 3.1.3 Liên quan loại mô học với giới 29 3.1.6 Liên quan loại mô học với di hạch 32 3.2 DỰ KIẾN KẾT QUẢ HOÁ MÔ MIỄN DỊCH 33 3.2.1 Biểu EGFR 33 3.2.2 Mối liên quan biểu EGFR với phân týp UTBMT phổi 33 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... YẾU TỐ PHÁT TRIỂN BIỂU MÔ TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN CỦA PHỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG QUANG THỊNH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM... ĐẶC ĐIỂM Mễ BỆNH HỌC VÀ YẾU TỐ PHÁT TRIỂN BIỂU Mễ TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN CỦA PHỔI CHUYÊN NGÀNH : GIẢI PHẪU BỆNH MÃ SỐ : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : HÀ NỘI... bào ung thư Gia tăng biểu lộ thành viên gia đình EGFR khác thể loại ung thư khác nhau: ung thư vú, ung thư phổi , ung thư đại tràng, ung thư dày , ung thư tuỵ, ung thư buồng trứng , ung thư thần

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan