Chuyên đề thực tập nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam bidv chi nhánh bắc hà nội

104 3 0
Chuyên đề thực tập  nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam bidv chi nhánh bắc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả nội dung được đề cập trong luận văn do chính tôi thực hiện nghiên cứu Nguồn số liệu trong luận văn được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo và hoà[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung đề cập luận văn thực nghiên cứu Nguồn số liệu luận văn trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo hoàn toàn trung thực Các kết quả, phân tích, kết luận luận văn (ngồi phần trích dẫn) kết làm việc cá nhân Học viên i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại .3 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 1.1.3 Khái niệm đặc điểm hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Đặc điểm hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.4 Chức vai trò hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.4.1 Chức hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.4.2 Vai trò hoạt động bảo lãnh ngân hàng .9 1.1.5 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng thương mại .11 1.1.5.1 Căn theo mục đích bảo lãnh 11 1.1.5.2 Căn theo phương thức phát hành bảo lãnh 13 1.1.5.3 Căn theo điều kiện toán 16 ii 1.1.5.4 Căn theo phạm vi lãnh thổ 16 1.1.5.5 Căn theo quy trình phát hành bảo lãnh 17 1.1.6 1.2 Rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 17 Hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 18 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại .18 1.2.2 mại Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương 20 1.2.2.1 Nhóm tiêu định lượng 20 1.2.2.2 Nhóm tiêu định tính 22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 23 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan .23 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI BIDV – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 27 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Bắc Hà Nội 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội .27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội 28 2.1.3 Khái quát hoạt động Chi nhánh từ năm 2009 - 2011 30 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn .31 2.1.3.2 Tình hình hoạt động cho vay 33 2.1.3.3 Các hoạt động khác 37 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động bảo lãnh BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội 39 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động bảo lãnh BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội.39 2.2.2 Quy trình nghiệp vụ cấp bảo lãnh BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội .40 2.2.3 Phân tích hiệu hoạt động bảo lãnh BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội 43 2.2.3.1 Các tiêu định lượng 43 2.2.3.2 Các tiêu định tính 54 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động bảo lãnh BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội 59 iii 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Một số tồn cần giải nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .64 3.1 Định hướng nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội 64 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội năm tới 64 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Bắc Hà Nội 65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội 66 3.2.1 Xây dựng sách hoạt động bảo lãnh phù hợp với giai đoạn phát triển 66 3.2.2 Thực tốt công tác xếp loại khách hàng .68 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh khách hàng 69 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý, giám sát sau cấp bảo lãnh .70 3.2.5 Hồn thiện sách phí cấp bảo lãnh .71 3.2.6 Tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn cán Ngân hàng 73 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp 75 3.3.1 Về phía Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 75 3.3.2 Về phía Khách hàng 76 3.3.3 Về phía Ngân hàng Nhà nước 77 3.3.4 Về phía Chính phủ 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH CẤP BẢO LÃNH TẠI BIDV BẮC HÀ NỘI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng QHKH Quan hệ Khách hàng DVKH Dịch vụ khách hàng QTK Quỹ tiết kiệm TSBĐ Tài sản bảo đảm TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần NQD Ngoài quốc doanh QD Quốc doanh HĐTG Hợp đồng tiền gửi SIBS Là hệ thống ngân hàng tích hợp Silverlake áp dụng BIDV TF Phân hệ tài trợ thương mại CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng, Biểu đồ, Sơ đồ Bảng 2.1: Một số tiêu Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội ( 2009- 2011) Bảng 2.2: Huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội ( 2009 - 2011) Trang 30 31 Bảng 2.3 Kết hoạt động cho vay BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội 33 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội 34 Bảng 2.5: Nợ hạn, nợ xấu BIDV Bắc Hà Nội từ 2009 – 2011 36 Bảng 2.6: Doanh số/ Số bảo lãnh phát sinh qua năm 2009-2011 BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội Bảng 2.7 Số dư bảo lãnh qua năm 2009-2011 BIDV Bắc Hà Nội Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ bảo lãnh qua năm 2009-2011 BIDV Bắc Hà Nội 43 45 46 Bảng 2.9 Doanh thu từ phí dịch từ 2009-2011 BIDV Bắc Hà Nội 51 Bảng 2.10 Bảng phí bảo lãnh áp dụng BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội 56 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế qua năm BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn qua năm BIDV Bắc Hà Nội 32 34 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế BIDV Bắc Hà Nội 35 Biểu đồ 2.4 Dư nợ xấu BIDV Bắc Hà Nội từ 2009 - 2011 38 Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng doanh số phát hành, số bảo lãnh từ 2009-2011 BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội Biểu đồ 2.6 Dư nợ bảo lãnh theo loại bảo lãnh từ 2009-2011 BIDV Bắc Hà Nội 44 47 Bảng, Biểu đồ, Sơ đồ Biểu đồ 2.7 Dư nợ bảo lãnh theo loại tiền từ 2009-2011 BIDV Bắc Hà Nội Biểu đồ 2.8 Dư nợ bảo lãnh theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 - 2011 BIDV Bắc Hà Nội Biểu đồ 2.9 Tổng doanh thu từ phí bảo lãnh từ phí bảo lãnh từ 2009-2011 BIDV Bắc Hà Nội Biểu đồ 2.10 Cơ cấu doanh thu từ phí dịch vụ qua năm 2009-2011 BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội Trang 48 49 50 51 Biểu đồ 2.11 Dư nợ bảo lãnh hạn qua năm BIDV Bắc Hà Nội 53 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp 13 Sơ đồ 1.2 Bảo lãnh gián tiếp 14 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội 29 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, tỷ trọng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh/tổng doanh thu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)- Chi nhánh Bắc Hà Nội có tăng qua năm khiêm tốn, chưa tương xứng với tầm vóc Chi nhánh Đặc biệt năm gần phát sinh nhiều khoản bảo lãnh phải thực thay nghĩa vụ bảo lãnh cho khách hàng dẫn đến dư nợ xấu Chi nhánh tăng lên Bên cạnh đó, tình hình kinh tế năm qua gặp nhiều khó khăn ảnh khủng hoảng kinh tế diễn toàn cầu từ năm 2008, dẫn đến nguồn thu từ lãi vay bị ảnh hưởng Do đó, BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội phải khơng ngừng tìm kiếm loại hình hoạt động ngồi việc cho vay truyền thống để đem lại nguồn thu khác, đó, bảo lãnh loại hình hoạt động có tiềm đem lại nguồn thu từ phí bảo lãnh lớn cho ngân hàng Mặt khác, cạnh tranh diễn ngân hàng thương mại Việt Nam ngày gia tăng, địi hỏi phải khơng ngừng đa dạng hóa loại hình dịch vụ, cung cấp sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh ngày đa dạng kinh tế Với vị ngân hàng có thương hiệu lớn, có uy tín ngồi nước, BIDV nói chung BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng có nhiều lợi việc phát triển khai thác sản phẩm bảo lãnh Xuất phát từ vấn đề cấp thiết thân công tác Phịng Quản trị Tín dụng – BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội, xin lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp là: Nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Bắc Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Một là, làm rõ hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại Hai là, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Bắc Hà Nội Ba là, đề xuất giải pháp Ngân hàng kiến nghị với Nhà nước quan chức có liên quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn 2009 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh tư logic để làm rõ nét nội dung viết Dựa việc thu thập số liệu thô từ nội BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội để tổng hợp, phân tích qua năm nhằm phát xu biến động, kết đạt qua năm Bên cạnh đó, kết hợp với việc thu thập thông tin từ ngân hàng khác để so sánh, đúc rút mặt chưa việc triển khai sản phẩm bảo lãnh Từ đó, kết hợp với khung lý thuyết kinh nghiệm công tác thực tế tác giả để đúc rút ưu khuyết điểm, biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh đơn vị nghiên cứu Kết cấu luận văn - Chương 1: Lý luận hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động bảo lãnh BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại Theo Peter Rose “ Commercial Bank Management” “ Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Theo định nghĩa này, ngân hàng tổ chức tài bao gồm nhiều chức Đối với mơ hình ngân hàng đại ngày nay, ngân hàng có chức bao gồm: Chức tín dụng, chức tốn, lập kế hoạch đầu tư, chức tiết kiệm, chức quản lý tiền mặt, chức ủy thác, v.v… Đứng phương diện các hoạt động chủ yếu, ngân hàng định nghĩa theo Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 16/06/2010 sau: “ Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo Quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Hoạt động Ngân hàng quy định Luật tổ chức tín dụng bao gồm: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản Thơng qua hoạt động mình, ngân hàng thương mại ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Về bản, vai trò Ngân hàng thương mại bao gồm: - Vai trò trung gian: Ngân hàng tổ chức tài trung gian chuyển khoản tiết kiệm từ tổ chức, cá nhân có nguồn vốn nhàn rỗi thành khoản cấp tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần kinh tế khác để đầu tư - Vai trò toán: Ngân hàng ủy nhiệm khách hàng để thực việc toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đặc biệt ngành cơng nghệ thơng tin góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại, đặc biệt

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan