1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC QUỲNH ANH

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài Quỳnh Anh MSSV: 1411534624 Lớp: 14DDS19 Khóa: 2014 – 2019 Cán hướng dẫn: DSCKII Lê Văn Nghĩa Giáo viên phụ trách: ThS DS Ngô Ngọc Anh Thư Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Kết hợp việc học hành, lý thuyết thực tiễn, thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu trình học tập Qua trải nghiệm thực tập Bệnh viện quận Thủ Đức, xin cam đoan hoàn thành báo cáo thực tập khả mình, khơng chép Do thời gian thực tập có giới hạn, trình độ cịn nhiều hạn chế lần đầu thực tập gặp nhiều bỡ ngỡ nên thực tập tơi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận dẫn, góp ý Thầy Cô anh chị khoa Dược Bệnh viện Quận Thủ Đức để giúp tơi hồn thành tốt báo cáo Nếu có khiếu nại liên quan đến báo cáo này, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 03 năm 2019 Nguyễn Hoài Quỳnh Anh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy qua khoảng thời gian tìm hiểu thực hành Bệnh viện quận Thủ Đức, cho hội trải nghiệm thực tế ứng dụng kiến thức lý thuyết học trường Quá trình tìm hiểu giúp tơi mở rộng tầm nhìn, trau dồi kiến thức, kĩ thực tế, giúp xây dựng củng cố tảng kiến thức Sau gần tháng nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm, để hồn thành báo cáo tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy trường Đại học Nguyễn Tất Thành nói chung Khoa Dược nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn DSCKII Lê Văn Nghĩa tận tình, chu đáo hướng dẫn hỗ trợ tơi hồn thành báo cáo Qua đây, tơi xin kính chúc q thầy sức khỏe thành công công việc, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Quý thầy cô khoa Dược, Quý thầy, cô Tổ thực tập trường Đại học Nguyễn Tất Thành, ban lãnh đạo bệnh viện quận Thủ Đức, Trưởng khoa Dược, anh chị khoa Dược tận tình hướng dẫn, giới thiệu tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa thực tập bệnh viện Trân trọng cảm ơn iii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: Địa chỉ: - Họ tên sinh viên: ……………………………………… MSSV: ………………………… - Ngày sinh: …………………………………………… Lớp: ……………………………… - Cán trực tiếp hướng dẫn đơn vị: ……………………………………………………… - Giáo viên phụ trách nhóm thực tập: ……………………………………………………… - Thời gian thực tập : từ ngày …/…… /……… đến … /…… /……… Điểm thực tập: NỘI DUNG ĐIỂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐIỂM GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH Đạo đức – Tác phong Chuyên môn nghiệp vụ Điểm báo cáo thực tập Điểm trung bình Nhận xét toàn diện tư cách đạo đức, thái độ học tập, thực hành sở khả chuyên môn học sinh: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TP HCM, ngày…… tháng …năm 2019 GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH XÁC NHẬN ĐƠN VỊ THỰC TẬP iv CÁN BỘ HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP .iv CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP .1 1.1 TÊN VÀ ĐỊA CHỈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.2 SƠ LƯỢC VỀ KHOA DƯỢC: 1.3 TỔ CHỨC –NHÂN SỰ KHOA DƯỢC CHƯƠNG NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC TRONG BỆNH VIỆN, HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ: 2.1.1 Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc bệnh viện: 2.1.2 Giới thiệu tổ chức, nhiệm vụ hoạt động Hội đồng thuốc điều trị: 2.2 KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƯỚNG DẪN GPS: 2.2.1 Ý nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động 01 kho bảo quản đạt GSP bệnh viện: 2.2.2 Các loại sổ sách-các thống kê theo dõi có Khoa Dược: 15 2.2.3 Cách xếp, quản lý, sử dụng thuốc tủ trực, tủ cấp cứu Khoa (Ban) điều trị Khoa Dược 15 2.2.4 Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc kho thuốc bệnh viện: .15 2.3 SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN: 16 2.3.1 Mô tả hoạt động xếp thuốc, y cụ kho 16 2.3.2 Theo dõi đảm bảo chất lượng thuốc trình bảo quản kho 18 2.4 CÁC BỘ PHẬN TRONG BỆNH VIỆN: 19 2.4.1 Kho (kho chẵn): Trưởng kho DSTH Phạm Thị Minh Trang .19 2.4.2 Khu Nội trú: Quản lý DSTH Lê Thị Loan Anh 20 2.4.3.Phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú: Quản lý DSCĐ Bùi Thanh Trà 21 2.4.4 Nhà thuốc bệnh viện: 21 v 2.4.5 Một số phận khác: 21 2.5 Nghiệp vụ Dược bệnh viện 22 2.5.1 Các văn pháp lý hành việc triển khai thực khoa Dược khoa phịng chun mơn 22 2.5.2 Quy trình thao tác chuẩn khoa Dược 22 2.5.3.Phần mềm quản lý khoa Dược .23 2.6 CUNG ỨNG VÀ CẤP PHÁT THUỐC TRONG BỆNH VIỆN .24 2.6.1 Quy trình cung ứng thuốc cho bệnh viện: 24 2.6.1.1.Dự trù mua thuốc: 24 2.6.1.2.Thực đấu thầu mua thuốc bệnh viện: 25 2.6.1.3.Thủ tục nhập hàng vào kho: 25 2.6.1.4.Thủ tục xuất hàng khỏi kho: 27 2.6.2 Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 28 2.6.3 Quy trình cấp phát thuốc: .39 a Quy trình cấp phát thuốc nhà thuốc Bệnh viện (Nhà thuốc đạt chuẩn GPP) 42 b Qui trình giao thuốc cho khoa phòng nội viện sau 42 c Quy trình cấp phát thuốc ngoại viện chia thành khâu: nhận toa thuốc, giám định toa, soạn thuốc, kiểm tra thuốc, phát thuốc cho bệnh nhân 42 d Cách xử lí gặp đơn thuốc sai 43 2.6.4 Thuốc tồn trữ hoàn trả 51 CHƯƠNG KẾTLUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng anh Tiếng việt BHYT Bảo Hiểm Y Tế BYT Bộ Y Tế CK Chuyên Khoa DLS Dược Lâm Sàng DMT Danh Mục Thuốc DS Dược Sĩ ĐT Điều Trị FIFO First in, First out Vào trước – trước FEFO First Expired, First Out Hết hạn dùng trước xuất trước GPP Good Pharmacy Practice Thực hành tốt nhà thuốc GSP Good Storage Practice Thực hành tốt bảo quản HĐT SOP Hội Đồng Thuốc Standing Operating Procedure Quy trình thao tác chuẩn SYT Sở Y Tế TCMR Tiêm Chủng Mở Rộng TT Thơng Tư vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1-1 Bệnh viện quận Thủ Đức Hình 1.3-1 Sơ đồ tổ chức Khoa Dược Bệnh viện quận Thủ Đức Hình 2.3-1 Phiếu theo dõi nhiệt độ độ ẩm 18 Hình 2.5-1 Phần mềm quản lý Khoa Dược 24 Hình 2.6-1 Phiếu nhập kho 26 Hình 2.6-2 Biên kiểm nhập thuốc, hóa chất 27 Hình 2.6-3 Phiếu xuất kho 28 Hình 2.6-4 Omzol 34 Hình 2.6-5 Cefrin 34 Hình 2.6-6 Aspirin 35 Hình 2.6-7 Agirovastin 36 Hình 2.6-8 Phiếu lĩnh thuốc thường 41 Hình 2.6-9 Phiếu cơng khai khám chữa bệnh nội trú 41 Hình 2.6-10 Toa thuốc số 44 Hình 2.6-11 Toa thuốc số 46 Hình 2.6-12 Toa thuốc số 48 Hình 2.6-13 Toa thuốc số 50 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.6-1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 29 Bảng 2.6-2 Thuốc Kháng viêm – Giảm đau – Hạ sốt 29 Bảng 2.6-3 Thuốc giãn ức chế cholinesterase .29 Bảng 2.6-4 Thuốc tuần hoàn não 30 Bảng 2.6-5 Thuốc Tim mạch – Huyết áp 30 Bảng 2.6-6 Thuốc Hormon – Nội tiết 30 Bảng 2.6-7 Thuốc tác dụng máu .30 Bảng 2.6-8 Thuốc Hô hấp – Dị ứng 30 Bảng 2.6-9 Thuốc hạ lipid máu .31 Bảng 2.6-10 Thuốc Gan mật – Tiêu hóa – Đường ruột 31 Bảng 2.6-11 Thuốc Tiết niệu – Lợi tiểu 31 Bảng 2.6-12Thuốc chống virus .31 Bảng 2.6-13 Thuốc điều trị suy tĩnh mạch 32 Bảng 2.6-14 Thuốc Bổ - Vitamin – Khoáng chất 32 Bảng 2.6-15 Thuốc điều trị bệnh mắt .32 Bảng 2.6-16 Thuốc dùng .33 Bảng 2.6-17 Thuốc Đông y 33 Bảng 2.6-18 Một số loại thuốc khác 33 ix  Tác dụng phụ: Đau khớp, suy nhược cảm giác mệt mỏi, sụt cân, đau dày Ớn lạnh, sốt, tiểu nhiều lần, tiểu đau khó khăn Đau phía bên lưng, có máu nước tiểu bạn  Liều dùng: người lớn: 250 - 500mg/ngày, chia thành nhiều liều nhỏ, dùng tuần Trẻ em: 100 - 300mg/ngày, chia thành nhiều liều, dùng tuần - Lipitor 10mg:  Chỉ định: Điều trị tăng mỡ máu rối loạn lipid máu hỗn hợp  Chống định: Bệnh nhân mẫn với thành phần thuốc suy thận nặng, phụ nữ mang thai cho bú,  Tác dụng phụ: Táo bón, ợ nóng, chóng mặt, khó ngủ  Liều dùng: 20 mg x lần/ngày 2.6.3 Quy trình cấp phát thuốc: Mục đích  Thực chức trách nhiệm vụ thủ kho thành viên làm việc kho thuốc theo quy định bệnh viện (Thông tư số 22 23 /2011/TTBYT ngày 10/06/2011)  Đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc theo nhu cầu Khoa Lâm Sàng Phạm vi áp dụng  Áp dụng Khoa Dược – Bệnh viện Quận Thủ Đức Đối tượng thực  Thủ kho kho chính, kho cấp phát lẻ, phận lẻ;  Nhân viên kho chính, kho cấp phát lẻ, phận lẻ 39  Phê duyệt phiếu lãnh Kho cấp phát lẻ duyệt phiếu lãnh máy tính, in phiếu lãnh thuốc, in phải theo dõi số thứ tự phiếu lãnh thuốc để tránh thất thoát phiếu Cấp phát thuốc Kho cấp phát lẻ sọan thuốc theo số lượng chủng loại in phiếu lãnh Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn dùng ngắn xuất trước Chỉ cấp phát thuốc hạn sử dụng đạt tiêu chuẩn chất lượng Đóng gói theo đường sử dụng (tiêm, uống, ) Ưu tiên cung cấp thuốc cho khoa: Cấp cứu, Hồi sức tim mạch, Hồi sức tích cực-chống độc, phịng Mổ Có chữ ký người soạn thuốc Kiểm tra, đối chiếu trước chuyển giao thuốc cho phận lẻ:  Thể thức phiếu lãnh thuốc;  Nhãn thuốc;  Cảm quan chất lượng thuốc;  Tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), dạng bào chế;  Số lượng, số khoản thuốc phiếu lãnh thuốc so với số lượng, số khoản thuốc giao Xác nhận phát thuốc phần mềm quản lý thuốc Khoa Dược từ chối cấp phát thuốc trường hợp phiếu lãnh, đơn thuốc có sai sót Phiếu lãnh đơn thuốc thay thuốc sau có ý kiến Dược sĩ khoa Dược phải người ký phiếu lãnh (hoặc kê đơn thuốc) ký xác nhận bên cạnh 40 Hình 2.6-8 Phiếu lĩnh thuốc thường  Soạn thuốc phận lẻ Bộ phận lẻ tiến hành phân liều cho người bệnh dựa theo phiếu công khai thuốc khoa lâm sàng Hình 2.6-9 Phiếu cơng khai khám chữa bệnh nội trú 41  Cách tổ tay người chức cấp phát thuốc đến bệnh cách an tồn, hiệu quả, hợp lý a Quy trình cấp phát thuốc nhà thuốc Bệnh viện (Nhà thuốc đạt chuẩn GPP) Bước 1: Nhận toa thuốc Bước 2: Nhập toa thuốc vào phần mềm Bước 3: Soạn thuốc Bước 4: Thu tiền Bước 5: Giao thuốc cho bệnh nhân b Quy trình giao thuốc cho khoa phịng nội viện sau:  Nhận phiếu lãnh từ khoa ký duyệt  Nhập phiếu lãnh phần mềm  In phiếu xuất hàng có giá thuốc cho khoa phòng  Đi giao thuốc cho khoa phòng  Kiểm tra thuốc với khoa phòng  Ký giao nhận vào sổ ký nhận khoa phòng c Quy trình cấp phát thuốc ngoại viện chia thành khâu: nhận toa thuốc, giám định toa, soạn thuốc, kiểm tra thuốc, phát thuốc cho bệnh nhân 05 khâu thể bước sau: Bước 1: Nhận toa thuốc: nhận toa thuốc bệnh nhân(bệnh nhân nộp sổ quầy nhận sổ) Bước 2: Giám định toa: kiểm tra toa thuốc bác sĩtheo quy định Bước 3: Soạn thuốc theo toa bác sĩ Bước4: Kiểm tra thuốc: kiểm tra thuốc thực tế soạn theo toa bác sĩ Bước 5: Gọi tên bệnh nhân, phát thuốc tận tay bệnh nhân, hướng dẫn cách dùng cho bệnh nhân, bệnh nhân kiểm tra thuốc trước Chú ý 42 - Toa thuốc in chi phí có chữ ký bệnh nhân từ kế tốn chuyển sang khoa dược có đầy đủ yêu cầu sau: - Có đóng mộc “đồng chi trả” “khơng đóng tiền” - Kẹp thẻ bảo hiểm bệnh nhân vào toa thuốc có đóng mộc “đã trả thẻ” - Khoa cấp phát thuốc bảo hiểm y tế cấp phát thuốc cho bệnh nhân có “thẻ bảo hiểm y tế” Nếu bệnh nhân khơng có theo bảo hiểm y tế mua thuốc nhà thuốc bệnh viện d Cách xử lí gặp đơn thuốc sai Khi kiểm định phát đơn thuốc sai (bệnh, liều, thuốc) Dược sĩ lâm sàng kiểm tra cần liên hệ Bác sĩ kê toa yêu cầu sửa đơn thuốc, trường hợp Bác sĩ khơng sửa yêu cầu Bác sĩ kí tên để chịu trách nhiệm đơn thuốc 43 MỘT SỐ ĐƠN THUỐC TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN:  Toa thuốc số 1: Hình 2.6-10 Toa thuốc số 1 Brexin 20mg (Piroxicam 20mg)  Nhóm dược lý: nhóm kháng viêm khơng steroid (NSAIDs)  Chỉ định: Ðiều trị triệu chứng viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, viêm đốt sống dạng thấp & tình trạng viêm & đau khác  Tác dụng phụ: Khó tiêu, buồn nơn, đau bụng, táo bón, đầy hơi, tiêu chảy Hiếm: viêm thực quản, loét dày tá tràng, xuất huyết tiêu hoá, thủng, viêm ruột kết  Chống định: Quá mẫn với thành phần thuốc, tiền sử hen, loét dày Akirab 10mg: (Rabeprazol)  Nhóm dược lý: Nhóm ức chế bơm proton  Dạng bào chế: viên nén  Chỉ định: điều trị triệu chứng bệnh trào ngược dày thực quản (GERD) tình trạng khác liên quan đến axit dày mức hội chứng ZollingerEllison Nngăn ngừa loét dày nhiễm Helicobacter pylori (H pylori) sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID)  Tác dụng phụ: đầy hơi, trướng bụng, khó tiêu 44  Chống định: Quá mẫn với thành phần thuốc Parocontin: (Methocarbamol)  Nhóm dược lý: giãn cơ, giảm đau  Dạng bào chế: viên nén  Chỉ định: đau cấp, bong gân, chấn thương, viêm  Tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn, biếng ăn Chóng mặt, mệt mỏi, buồn ngủ, bồn chồn, lo âu, run, hoa mắt, sốt, đau đầu, co giật  Chống định: Bệnh nhân bị suy gan, suy thận, có bệnh tim thiếu máu Bệnh nhân bị nhược cơ, tiền sử động kinh, tổn thương não Người bệnh thiếu hụt glucose – – phosphate dehydro – genase Bệnh nhân hôn mê giai đoạn tiền mê 45  Toa thuốc số 2: Hình 2.6-11 Toa thuốc số Aspirin 81mg (Acetylsalicylic acid):  Nhóm dược lý: NSAIDs  Chỉ định: dự phịng nhồi máu tim, đột quỵ  Tác dụng phụ: tán huyết, loét dày-tá tràng, buồn nôn, nôn  Chống định: mẫn với thành phần thuốc Bệnh nhân ưa chảy máu, xuất huyết, tiển sử bệnh suy tim, suy gan, suy thận Agirovastin 20mg (Rosuvastatin):  Nhóm dược lý: nhóm statin  Chỉ định: tăng cholesterol máu Điều trị dự phòng nhồi máu não  Tác dụng phụ: nhức đầu, chóng mặt, táo bón, buồn nôn, đau bụng  Chống định: mẫn với thành phần thuốc, suy gan, suy thận, bệnh lý 46 Auroliza-H (Lisinopril):  Nhóm dược lý: nhóm ức chế men chuyển  Chỉ định: tăng huyết áp  Tác dụng phụ: hạ huyết áp tư thế, chóng mặt, buồn nơn, nhức đầu  Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc, phụ nữ có thai cho bú Betaloc Zok (Metoprolol):  Nhóm dược lý: nhóm chẹn β  Chỉ định: phối hợp điều trị tăng huyết áp, giảm nguy tử vong tim mạch, bệnh mạch vành, đau thắt ngực  Tác dụng phụ: hạ huyết áp tư thế, mệt mỏi, choáng váng, nhức đầu  Chống định: mẫn với thành phần thuốc Parocontin (Methocarbamol):  Nhóm dược lý: giãn cơ, giảm đau  Chỉ định: đau cấp, bong gân, chấn thương, viêm  Tác dụng phụ: Buồn nơn, nơn, biếng ăn Chóng mặt, mệt mỏi, buồn ngủ, bồn chồn, lo âu, run, hoa mắt, sốt, đau đầu, co giật  Chống định: Bệnh nhân bị suy gan, suy thận, có bệnh tim thiếu máu Bệnh nhân bị nhược cơ, tiền sử động kinh, tổn thương não Người bệnh thiếu hụt glucose – – phosphate dehydro – genase Bệnh nhân hôn mê giai đoạn tiền hôn mê 47  Toa thuốc số 3: Hình 2.6-12 Toa thuốc số Claminat (Amoxicilin):  Nhóm dược lý: β lactam  Chỉ định: Phối hợp để tiệt trừ Helicobacter pylori loét dày tá tràng, viêm phế quản, viêm đường hô hấp  Tác dụng phụ: dị ứng, rối loạn tiêu hóa  Chống định: mẫn với thành phần thuốc 48 Aticizal (Levocetirizin):  Nhóm dược lý: Kháng histamine  Chỉ định: Điều trị trường hợp dị ứng: viêm mũi dị ứng theo mùa, viêm mũi dị ứng mạn tính, hắt hơi, chảy nước mũi, ngứa mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ, mày đay mạn tính  Tác dụng phụ: Khơ miệng, đau đầu, mệt, ngủ gà, suy nhược  Chống định: Quá mẫn với thành phần thuốc, suy thận nặng PMS – Montelukast (Natri montelukast):  Nhóm dược lý: nhóm lucotrien  Chỉ định: viêm mũi dị ứng cấp tính mãn tính, khó thở, khị khè, tức ngực  Tác dụng phụ: phát ban, bầm tím, ngứa  Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc Olesom (Ambroxol):  Nhóm dược lý: tiêu đàm  Chỉ định: bệnh viêm phế quản cấp tính, giai đoạn cấp tính bệnh viêm phế quản mạn tính  Tác dụng phụ: đau dày, buồn nôn, tiêu chảy  Chống định: mẫn với thành phần thuốc 49  Toa thuốc số 4: Hình 2.6-13 Toa thuốc số Komboglize (Saxagliptin):  Nhóm dược lý: ức chế cạnh tranh DPP4 ‒ Chỉ định: Ðiều trị kết hợp với chế độ ăn & luyện tập nhằm kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type không phụ thuộc Insulin ‒ Tác dụng phụ: hạ glucose máu, nơn, khó chịu dày ‒ Chống định: mẫn với thành phần thuốc Dorocron (Gliclazid):  Nhóm dược lý: Sulfonylurea  Chỉ định: Ðiều trị kết hợp với chế độ ăn & luyện tập nhằm kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type không phụ thuộc Insulin  Tác dụng phụ: nơn, khó chịu dày, tiêu chảy, dị ứng da  Chống định: Quá mẫn với thành phần thuốc 50 Fenostacd (Fenofibrat) ‒ Nhóm dược lý: Fibrat ‒ Chỉ định: điều trị tăng Cholesterol máu tăng Triglycerid máu nội sinh đơn lẻ phối hợp sau áp dụng chế độ ăn kiêng không hiệu ‒ Tác dụng phụ: đau nhức cơ, tiêu chảy, buồn nôn, dị ứng da ‒ Chống định: suy gan, mẫn với thành phần thuốc 2.6.4 Thuốc tồn trữ hoàn trả  Kiểm tra  Thuốc nhập phải có hạn sử dụng từ năm trở lên Nếu khơng đủ năm xin ý kiến trưởng khoa  Lúc nhập hàng phải kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc Nếu phát có thuốc bị biến đổi màu bể vỡ phải trả lại công ty không nhập kho  Hàng tháng kiểm kê kho, nhân viên kho ngồi việc kiểm tra số lượng cịn kiểm tra hạn sử dụng thuốc để phát thuốc cận hạn Thơng báo cho bác sĩ thuốc có hạn dùng ngắn nói để bác sĩ sử dụng trước  Đối với thuốc chương trình thuốc sốt rét, thuốc kế hoạch hóa gia đình có hạn dùng ngắn nên có thuốc khơng sử dụng kịp phải báo cáo, hết hạn sử dụng hủy  Thuốc hết hạn sử dụng, thuốc hư hỏng bể vỡ trình cấp phát phải đưa vào khu biệt trữ, tránh lẫn lộn với thuốc khác để chờ xử lý 51 CHƯƠNG KẾTLUẬN Khoa dược bệnh viện đảm bảo cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội ngoại trú bệnh viện Số lượng bệnh nhân tăng nhanh, đặc biệt bệnh nhân ngoại trú làm cho khối lượng công việc lớn Bệnh viện quận Thủ Đức ứng dụng công nghệ thông tin nối mạng toàn viện, kê đơn điện tử mang lại lợi ích cho người bệnh, tăng cường quản lí thuốc bệnh tật bệnh viện Trong trình thực tập bệnh viện quận Thủ Đứctôi trải nghiệm thực tế quy trình cơng việc cấp phát thuốc quầy phát thuốc BHYT Tại Kho thuốc anh, chị tận tình dạy danh mục thuốc có kho, quy trình cấp phát thuốc từ kho đến khoa, yêu cầu kho đạt chuẩn GPP Nhà thuốc nơi biết thêm nhiều thuốc biệt dược nhóm thuốc, cách kiểm tra cẩn thận thuốc trước giao cho bệnh nhân Những vấn đề sinh viên gặp phải trình thực tập: Do kiến thức cịn giới hạn nên việc tìm hiểu thêm nhiều thuốc cịn khó khăn Số lượng bệnh nhân ngày đông nên yêu cầu người thực tập phải biết rõ quy trình để công việc diễn cách suôn sẻ Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Thầy, Cô anh, chị bệnh viện quận Thủ Đức tạo điều kiện cho thực tập hồn thành tốt khóa thực tập Cuối tơi xin kính chúc Thầy, Cơ anh, chị dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2013), “Thông tư ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần vi”, Thông tư Số: 45/2013/TT-BYT 53

Ngày đăng: 01/04/2023, 00:03

w