1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC HỚN

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC - // - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC Sinh viên thực hiện: Ngơ Mỹ Hớn MSSV: 1411528965 Lớp: 14DDS07 Khóa: 2014 - 2019 GV hướng dẫn: DSCKII Lê Văn Nghĩa GV phụ trách: Ths - DS Ngô Ngọc Anh Thư Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 Sinh viên thực hiện: Dương Ngọc Hưng MSSV: 1411534592 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan báo cáo thực tập Bệnh viện quận Thủ Đức báo cáo riêng em, kết có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung nơi đâu Các số liệu báo cáo sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch Em xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 03 năm 2019 ii LỜI CÁM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ nhiều người Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô giáo khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gởi đến Dược sĩ CKII Lê Văn Nghĩa, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo bệnh viện quận Thủ Đức, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập bệnh viện Cuối em xin cảm ơn anh chị hướng dẫn khoa Dược bệnh viện giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích chuyên ngành để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô khoa Dược thầy Hiệu trưởng trường Đại học Nguyễn Tất Thành thật nhiều sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau iii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: Địa chỉ: - Họ tên sinh viên: MSSV - Ngày sinh: Lớp: - Cán trực tiếp hướng dẫn đơn vị: - Giáo viên phụ trách nhóm thực tập: - Thời gian thực tập : từ ngày …… /…… /……… đến ….… /…… /……… Điểm thực tập: NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH Đạo đức – Tác phong Chuyên môn nghiệp vụ Điểm báo cáo thực tập Điểm trung bình Nhận xét tồn diện tư cách đạo đức, thái độ học tập, thực hành sở khả chuyên môn sinh viên: iv TP HCM, ngày…… tháng … năm …… GIÁO VIÊN PHỤ XÁC NHẬN ĐƠN VỊ THỰC TRÁCH TẬP v CÁN BỘ HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x CHƯƠNG – TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Tên địa đơn vị thực tập 1.2 Sơ lược Khoa dược: 1.2.1 Tổ chức –Nhân khoa dược 1.2.2 Các phận: 10 CHƯƠNG II NỘI DUNG THỰC TẬP 13 2.1 Nghiệp vụ Dược bệnh viện 13 2.1.1 Các văn pháp lý hành việc triển khai thực khoa Dược khoa phịng chun mơn 13 2.1.2 Quy trình thao tác chuẩn khoa Dược 13 2.1.3 Phần mềm quản lý khoa Dược 14 2.2 Giới thiệu hoạt động thông tin giới thiệu thuốc bệnh viện, Hội đồng thuốc điều trị: 18 2.2.1 Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc bệnh viện: 18 2.2.2 Giới thiệu tổ chức, nhiệm vụ hoạt động Hội đồng thuốc điều trị: 2.3 20 Kho thuốc bệnh viện theo hướng dẫn GPS: 21 2.3.1 Ý nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động 01 kho bảo quản đạt GSP bệnh viện: 21 2.3.2 Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc kho thuốc bệnh viện: 27 2.4 Sắp xếp, phân loại bảo quản thuốc kho khoa Dược bệnh viện: 27 2.4.1 Mô tả hoạt động xếp thuốc, y cụ kho 27 2.4.2 Theo dõi đảm bảo chất lượng thuốc trình bảo quản kho29 2.5 Cung ứng cấp phát thuốc bệnh viện 29 vi 2.5.1 Quy trình cung ứng thuốc cho bệnh viện: 29 2.5.2 Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 30 DANH MỤC CÁC NHÓM THUỐC SỬ DỤNG TRONG BỆNH VIỆN 32 MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG THƯỜNG XUYÊN TẠI BỆNH VIỆN 42 2.6 Quy trình Cấp phát thuốc cho khoa Dược Lâm Sàng 46 2.6.1 Đề xuất phiếu lãnh thuốc từ khoa lâm sàng 47 2.6.2 Phê duyệt phiếu lãnh 50 2.6.3 Soạn thuốc phận lẻ 50 2.6.4 Cách tổ chức cấp phát thuốc đến tay người bệnh cách an toàn, hiệu quả, hợp lý 51 51 MỘT SỐ ĐƠN THUỐC TẠI KHOA DƯỢC BẸNH VIỆN 54 2.7 Thuốc tồn trữ hoàn trả 55 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SOP: Standard Operating Procedure DS: Dược sĩ DSCKII: Dược sĩ chuyên khoa II DSCD: Dược sĩ Cao Đẳng DSTH: Dược sĩ Trung học BHYT: Bảo hiểm y tế ADR: Phản ứng bất lợi thuốc FEFO: First Expired/ First Out – Hết hạn trước/ xuất trước FIFO: First In/ First Out – Nhập trước/ xuất trước viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 32 Bảng 2.2 Thuốc kháng viêm, giảm đau, hạ sốt 32 Bảng 2.3 Thuốc giãn ức chế cholinesterase 33 Bảng 2.4 Thuốc Tim mạch - Huyết áp 33 Bảng 2.5 Thuốc tuần hoàn não 34 Bảng 2.6 Thuốc Hormon - Nội tiết 34 Bảng 2.7 Thuốc tác dụng máu 35 Bảng 2.8 Thuốc Hô hấp - Dị ứng 35 Bảng 2.9 Thuốc hạ lipid máu 36 Bảng 2.10 Thuốc Gan mật - Tiêu hóa - Đường ruột .36 Bảng 2.11 Thuốc Tiết niệu - Lợi tiểu 37 Bảng 2.12 Thuốc chống virus 37 Bảng 2.13 Thuốc điều trị suy tĩnh mạch 38 Bảng 2.14 Thuốc Bổ - Vitamin - Khoáng chất 38 Bảng 2.15 Thuốc điều trị bệnh mắt 39 Bảng 2.16 Thuốc Dùng 39 Bảng 2.17 Thuốc Đông y 40 Bảng 2.18 Một số loại thuốc khác 41 ix  Omzol 20mg − Chỉ định: Loét dày, loét tá tràng, viêm loét thực quản Hội chứng Zollinger – Ellinson − Chống định: Người bệnh gan có tiền sử mắc bệnh gan Người bị bệnh dày ác tính, mẫn cảm với Omeprazole, phụ nữ có thai cho bú − Tác dụng phụ: Tiêu chảy, buồn nơn, đau bụng, đầy hoa mắt chóng mặt Hình 2.3 Thuốc Omzol 20mg 43  Cefrin-200 − Chỉ định: Điều trị bệnh nhiễm khuẩn sau: ➢ Viêm tai H.influenzae ➢ Viêm họng viêm amydan S.pyogenes ➢ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng - Chống định: Bệnh nhân mẫn cảm với thành phần thuốc Trẻ em tháng tuổi, phụ nữ có thai cho bú - Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa, viêm ruột kết giả mạc báo cáo Đau đầu, chóng mặt, ngủ, mệt mỏi Hình 2.4 Thuốc Cefrin - 200 44  Fortum 1g - Chỉ định: Điều trị nhiễm trùng đơn phối hợp vi khuẩn nhạy cảm gây - Chống định: Bệnh nhân có tiền sử tăng mẫn cảm với kháng sinh nhóm cephalosporin với thành phần thuốc - Tác dụng phụ: Nhiễm khuẩn nhiễm ký sinh trùng Rối loạn máu hệ bạch huyết, rối loạn tiêu hóa Hình 2.5 Thuốc Fortum 1g 45 Quy trình Cấp phát thuốc cho khoa Dược Lâm Sàng 2.6 KHOA DƯỢC QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC CHO KHOA LÂM SÀNG Số : 02/QT-D Lần ban hành : 02 BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC Ngày : 09/12/2016 Trang : 1/5 THEO DÕI THAY ĐỔI TÀI LIỆU Người biên soạn Họ DS.Đào Thị Hoàng tên Oanh Người xem xét Người phê duyệt DSCKII Lê Văn BS Nguyễn Minh Nghĩa Quân …/…/ …/…/ Ký tên Ngày …/…/… Phiên bản/ Vị trí sửa xem xét đổi Nội dung Ngày sửa Người sửa đổi/ sửa đổi/ xem đổi/ xem xét xem xét xét 46 Mục đích Thực chức trách nhiệm vụ thủ kho thành viên làm việc kho thuốc theo quy định bệnh viện (Thông tư số 22 23 /2011/TT-BYT ngày 10/06/2011) Đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc theo nhu cầu Khoa Lâm Sàng Phạm vi áp dụng Áp dụng Khoa Dược – Bệnh viện Quận Thủ Đức Đối tượng thực Thủ kho kho chính, kho cấp phát lẻ, phận lẻ; Nhân viên kho chính, kho cấp phát lẻ, phận lẻ 2.6.1 Đề xuất phiếu lãnh thuốc từ khoa lâm sàng Hàng ngày phiếu lãnh thuốc từ Khoa Lâm Sàng chuyển đến Kho cấp phát lẻ (Kho nội trú thuốc ống Kho nội trú thuốc viên) qua hệ thống mạng nội Hình 2.6 Biên kiểm nhập thuốc, hóa chất 47 Hình 2.7 Phiếu nhập kho Hình 2.8 Phiếu xuất kho 48 Hình 2.9 Phiếu lĩnh thuốc thường 49 2.6.2 Phê duyệt phiếu lãnh Kho cấp phát lẻ duyệt phiếu lãnh máy tiń h, in phiếu lãnh thuốc, in phải theo dõi số thứ tự phiếu lãnh thuốc để tránh thất thoát phiếu Cấp phát thuốc Kho cấp phát lẻ sọan thuốc theo số lượng chủng loại in phiếu lãnh Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn dùng ngắn xuất trước Chỉ cấp phát thuốc hạn sử dụng đạt tiêu chuẩn chất lượng Đóng gói theo đường sử dụng (tiêm, uống, ) Ưu tiên cung cấp thuốc cho khoa: Cấp cứu, Hồi sức tim mạch, Hồi sức tích cực-chống độc, phịng Mổ Có chữ ký người soạn thuốc Kiểm tra, đối chiếu trước chuyển giao thuốc cho phận lẻ: - Thể thức phiếu lãnh thuốc; - Nhãn thuốc; - Cảm quan chất lượng thuốc; - Tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), dạng bào chế; - Số lượng, số khoản thuốc phiếu lãnh thuốc so với số lượng, số khoản thuốc giao Xác nhận phát thuốc phần mềm quản lý thuốc Khoa Dược từ chối cấp phát thuốc trường hợp phiếu lãnh, đơn thuốc có sai sót Phiếu lãnh đơn thuốc thay thuốc sau có ý kiến Dược sĩ khoa Dược phải người ký phiếu lãnh (hoặc kê đơn thuốc) ký xác nhận bên cạnh 2.6.3 Soạn thuốc phận lẻ Bộ phận lẻ tiến hành phân liều cho người bệnh dựa theo phiếu công khai thuốc khoa lâm sàng 50 2.6.4 Cách tổ chức cấp phát thuốc đến tay người bệnh cách an toàn, hiệu quả, hợp lý ❖ Quy trình cấp phát thuốc từ kho chẵn đến kho lẽ khoa Dược bệnh viện Kho lẻ dự trù thuốc theo nhu cầu sử dụng khoa lâm sàng lượng bệnh nhân Kho chẵn phát thuốc cho kho lẻ nội viện kho kẻ BHYT vào ngày cố định (thứ 2, thứ thứ 6) trừ thuốc nhập khẩn phải phát bổ sung Sau phát thuốc kho chẵn có nhiệm vụ cập nhật lên máy số lượng thuốc phát,in phiếu xuất kho để hai bên kiểm tra trình ký Kho lẻ có nhiệm vụ kiểm tra số lượng thuốc, số lô, hạn dùng thuốc trước khỏi kho Đối với thuốc kho gửi lại ghi ký hiệu lên thùng, để khu vực riêng có sổ theo dõi Khi lấy hàng phải có người kho chẵn Lưu hồ sơ để đối chiếu Hình 2.10 Quy trình cấp phát thuốc từ kho Chẵn đến kho Lẻ ❖ Quy trình cấp phát thuốc nhà thuốc Bệnh viện (Nhà thuốc đạt chuẩn GPP) Bước 1: Nhận toa thuốc Bước 2: Nhập toa thuốc vào phần mềm Bước 3: Soạn thuốc Bước 4: Thu tiền Bước 5: Giao thuốc cho bệnh nhân 51 ❖ Qui trình giao thuốc cho khoa phịng nội viện sau − Nhận phiếu lãnh từ khoa ký duyệt − Nhập phiếu lãnh phần mềm − In phiếu xuất hàng có giá thuốc cho khoa phòng − Đi giao thuốc cho khoa phòng − Kiểm tra thuốc với khoa phòng − Ký giao nhận vào sổ ký nhận khoa phòng ❖ Quy trin ̀ h cấ p phát thuố c ngoại viện chia thành khâu: nhâ ̣n toa thuố c, giám đinh ̣ toa, soa ̣n thuố c, kiể m tra thuố c, phát thuố c cho bê ̣nh nhân 05 khâu thể hiê ̣n các bước sau: − Bước 1: Nhâ ̣n toa thuố c: nhâ ̣n toa thuố c của bê ̣nh nhân(bê ̣nh nhân nô ̣p sổ ta ̣i quầ y nhâ ̣n sổ ) − Bước 2: Giám đinh ̣ toa: kiể m tra toa thuố c của bác si ̃ theo đúng quy đinh ̣ − Bước 3: Soa ̣n thuố c theo toa của bác si.̃ − Bước4: Kiể m tra thuố c: kiể m tra thuố c thực tế đươ ̣c soa ̣n đúng theo toa bác si.̃ − Bước 5: Go ̣i tên bê ̣nh nhân, phát thuố c tâ ̣n tay bê ̣nh nhân, hướng dẫn cách dùng cho bê ̣nh nhân,bê ̣nh nhân kiể m tra thuố c trước về • Chú ý - Toa thuốc in chi phí có chữ ký bệnh nhân từ kế tốn chuyển sang khoa dược có đầy đủ yêu cầu sau: - Có đóng mộc “đồng chi trả” “khơng đóng tiền” - Có kẹp thẻ bảo hiểm bệnh nhân vào toa thuốc có đóng mộc “đã trả thẻ” - Khoa cấ p phát thuố c bảo hiể m y tế chỉ cấ p phát thuố c cho bê ̣nh nhân có “thẻ bảo hiể m y tế ” Nế u bê ̣nh nhân không có theo bảo hiể m y tế sẽ mua thuố c ta ̣i nhà thuố c của bê ̣nh viê ̣n 52 ❖ Cách xử lí gặp đơn thuốc sai Khi kiểm định phát đơn thuốc sai( bệnh, liều, thuốc) Dược sĩ lâm sàng kiểm tra cần liên hệ Bác sĩ kê toa yêu cầu sửa đơn thuốc, trường hợp Bác sĩ không sửa u cầu Bác sĩ kí tên để chịu trách nhiệm đơn thuốc 53 MỘT SỐ ĐƠN THUỐC TẠI KHOA DƯỢC BẸNH VIỆN ➢ Đơn thuốc số • Cefpodoxim: Kháng sinh nhóm cephalosporin; điều trị nhiễm khuẩn nhẹ vừa đường hơ hấp • Esomeprazol: Là thuốc ức chế bơm proton; Điều trị số bệnh dày cuống họng cách giảm tiết acid dày • Levocetirizin: Là thuốc kháng histamine, làm giảm triệu chứng dị ứng • Ambroxol: Điều trị ho liên quan đến viêm phế quản, hen phế quản ➢ Đơn thuốc số • Amoxicillin: kháng sinh Là nhóm Aminopenicillin Điều trị nhiễm khuẩn đường hơ hấp viêm amydal, viêm xoang • N-acetylcystein: Là thuốc tiêu nhầy định bệnh lý đường hô hấp viêm phế quản cấp mạn • Levocetirizin: Là thuốc kháng histamine làm giảm triệu chứng dị ứng 54 2.7 − Thuốc tồn trữ hồn trả • Kiểm tra Thuốc nhập phải có hạn sử dụng từ năm trở lên Nếu khơng đủ năm xin ý kiến trưởng khoa − Lúc nhập hàng phải kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc Nếu phát có thuốc bị biến đổi màu bể vỡ phải trả lại công ty không nhập kho − Hàng tháng kiểm kê kho, nhân viên kho ngồi việc kiểm tra số lượng cịn kiểm tra hạn sử dụng thuốc để phát thuốc cận hạn Thơng báo cho bác sĩ thuốc có hạn dùng ngắn nói để bác sĩ sử dụng trước − Đối với thuốc chương trình thuốc sốt rét, thuốc kế hoạch hóa gia đình có hạn dùng ngắn nên có thuốc khơng sử dụng kịp phải báo cáo, hết hạn sử dụng hủy − Thuốc hết hạn sử dụng, thuốc hư hỏng bể vỡ trình cấp phát phải đưa vào khu biệt trữ, tránh lẫn lộn với thuốc khác để chờ xử lý 55 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Được giúp đỡ giảng viên khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành chấp thuận Trưởng khoa Dược Bệnh viện Quận Thủ Đức Em có thời gian học tập đúc kết kinh nghiệm thực tế Qua thời gian thực tập giúp em hiểu biết rõ về cách thức tổ chức, quản lí khoa dược bệnh viện, nhiệm vụ phận khoa ,cách xếp bảo quản thuốc kho bệnh viện từ quy trình nhập, xuất thuốc vào kho đến bảo quản thuốc kho sau cung ứng thuốc cho khoa bệnh nhân ngoại trú, mà em cịn bổ sung cho nhiều kiến thức mới, kinh nghiệm mới, học hỏi kỹ thực hành kỹ giao tiếp, kỹ tư vấn thuốc Dược sĩ Lâm sàng Với hướng dẫn tận tình Trưởng khoa anh, chị nhân viên khoa Dược em học hỏi thêm nhiều điều bổ ích áp dụng cho công việc thân sau trường Do thời gian thực tập có giới hạn,trình độ cịn nhiều hạn chế, gặp nhiều bỡ ngỡ nên báo cáo em cịn nhiều thiếu sót Em mong dẫn, góp ý Thầy Cô anh chị Dược sĩ khoa Em xin chân thành cảm ơn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2013) “ Thông tư ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần vi”, Thông tư Số: 45/2013/TT-BYT 57

Ngày đăng: 01/04/2023, 00:02

w