1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an phụ đạo hs yeu lớp 10

0 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Giáo án được soạn đầy đủ, có chất lượng, đảm bảo bạn chuyên môn kiểm tra và Sở kiểm tra. Các thầy cô chỉ cần tải về chỉnh sửa in rồi dùng lại là Ok. Được soạn chi tiết, có đầy đủ các bài mục cần thiết

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT KINH MÔN II CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kinh Môn, ngày 06  tháng 01  năm 2023 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN TỐN - LỚP 10 Năm học 2022 – 2023           - Căn vào Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, học 2022 – 2023 trường THPT Kinh Môn - Căn kết học tập mơn Tốn học sinh lớp 10D,10M, tơi xây dựng Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn lớp 10D,10M năm học 2022 – 2023 cụ thể sau I MỤC ĐÍCH U CẦU Mục đích: - Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hổng”cho số học sinh có nhận thức chậm lực học Yếu, Kém mơn Tốn lớp 10D,10M - Giảm tỉ lệ học sinh Yếu, Kém, lưu ban, học sinh bỏ học lực học Yếu, Kém Yêu cầu: Phụ đạo nghiêm túc theo kế hoạch, đảm bảo nghiêm túc hiệu II Đặc điểm tình h́ ình: Thuận lợi : Đa số học sinh có ý thức học tập, phấn đấu vươn lên học tập GVCN, GVBM quan tâm tới lớp thường xuyên Đa số phụ huynh học sinh lớp quan tâm phối hợp tốt với GVCN, GVBM quản lý giáo dục học sinh Khó khăn: Một số học sinh chưa thật chăm cố gắng học tập Một số chưa thực tốt việc chép bài, làm tập nhà Một số phụ huynh làm ăn xa, chưa quan tâm tới con, cịn phó mặc cho nhà trường Một số học sinh mải chơi, ham sử dụng điện thoại, chưa xác định tốt việc học tập Kết xếp loại môn học lớp 10D,10M học kì – Năm học 2022 – 2023 Loại giỏi: 27 HS; Loại : Khá 54Hs; TB: 01HS; Danh sách HS cần phụ đạo: TT Họ tên Điểm TB Ghi Nguyễn Đức Hậu 6.4 10D Lê Thanh Toàn 5.9 10M Nguyễn Quốc Toàn 5.9 10M Nguyễn Đức Thành Trung 6.0 10M Vi Thế Vinh 6.1 10M III Giải pháp: Đối giáo viên -Thực tốt quy chế chuyên môn Tăng cường đổi PPDH việc sử dụng TBDH Thực tốt thị Bộ trưởng nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo việc học sinh ngồi nhầm lớp - Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp -  Rà soát đối tượng học sinh yếu kém, học sinh ngồi nhầm chỗ để có kế hoạch giáo dục Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém, học sinh ngồi nhầm lớp - Song song với việc dạy lớp, cặp riêng cho học sinh khố, tổ chức cho học sinh đăng kí học phụ đạo mơn yếu - -  Có đủ loại hồ sơ: kế hoạch, giáo án, danh sách học sinh đăng kí học, danh sách học sinh có lực học yếu môn Lập sổ theo dõi việc phụ đạo học sinh yếu, - Phối hợp chặt chẽ với GVCN, PHHS Đối học sinh: - Tích cực học tập, thực tốt nội quy nhà trường quy định khác học sinh Học tập lớp nhà đầy đủ nghiêm túc - Có đủ tài liệu ghi dụng cụ học tập Học bồi dưỡng đầy đủ, ghi chép cần thận, thực nội quy nhà trường buổi bồi dưỡng học khố IV Phân phối chương trình TT Tiết Nội dung 1 Mệnh đề,tập hợp 2 Giá trị LG góc từ 00 đến 1800 3 Bất phương trình bậc hai ẩn 4 Hệ bất phương trình bậc hai ẩn 5 Giải tam giác 6 Hàm số đồ thị 7 Tổng , hiệu hai véc tơ 8 Hàm số bậc hai Đồ thi hàm số bậc ứng dụng 9 Dấu tam thức bậc hai 10 10 Tích véc tơ với số 11 11 Hai dạng phương trình qui bậc hai 12 12 Tích vơ hướng hai véc tơ Trên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn lớp 10D,10M năm học 2022– 2023./ Người lập kế hoạch      Nguyễn Văn Công Ngày soạn: 06/01/2023 Tiết: Chủ đề: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố hệ thống kiến thức - Khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định - Khái niệm mệnh đề chứa biến, phân biệt câu mệnh đề hay không - Khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, điều kiện cần, điều kiện đủ - Hiểu kí hiệu  ; - Khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp - Biết biểu diễn tập hợp theo cách… -Hiểu khái niệm tập hợp ,tập hợp con,hai tập hợp -Hiểu phép toán : giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp , phần bù tập 2.Kĩ năng: - Biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề - Xác định tính sai mệnh đề - Biết lập mệnh đề kéo theo - Vận dụng lập mệnh đề tương đương - Biết cách sử dụng kí hiệu   suy luận toán học - Biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu   -Sử dụng kí hiệu ,, , ,  , A \ B, CE A -Biết biểu diễn tập hợp cách : liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp -Vận dụng khái niệm tập hợp con, tập hợp vào giải tập -Thực phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập 3.Tư duy, thái độ: – Rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập – Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống Định hướng lực -Phát triển lực đọc hiểu, sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Một số kiến thức mà HS học 2.Học sinh: SGK, ghi Ôn tập số kiến thức học liên quan tới mệnh đề, tập hợp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở vấn đáp, tự luyện tập thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Phần I – Ơn tập lại kiến thức mệnh đề Mệnh đề mệnh đề chứa biến a) Mệnh đề Mệnh đề lôgic (gọi tắt mệnh đề) câu khẳng định hoặc sai Một mệnh đề vừa vừa sai Một câu khẳng định gọi mệnh đề Một câu khẳng định sai gọi mệnh đề sai b) Mệnh đề chứa biến Những câu khẳng định mà tính đúng-sai chúng tùy thuộc vào giá trị biến gọi mệnh đề chứa biến Ví dụ: Cho P(x): “x > x2 “ với x số thực Khi đó: P(2) mệnh đề sai, P(1/2) mệnh đề Mệnh đề phủ định Cho mệnh đề P Mệnh đề “Không phải P” gọi mệnh đề phủ định P kí hiệu P Mệnh đề P P sai P sai P  Chú ý: Mệnh đề phủ định P diễn đạt theo nhiều cách khác Ví dụ: P: “ số vơ tỉ” Khi mệnh đề P phát biểu : “ khơng phải số vô tỉ” “ số hữu tỉ” Mệnh đề kéo theo +Cho hai mệnh đề P Q Mệnh đề “Nếu P Q” mệnh đề kéo theo +Kí hiệu PQ + Mệnh đề kéo theo sai P Q sai * PQ phát biểu “P kéo theo Q”, “P suy Q” hay “Vì P nên Q” * Trong tốn học, định lí mệnh đề đúng, thường có dạng : PQ P gọi giả thiết, Q gọi kết luận Hoặc P(x) điều kiện đủ để có Q(x) Q(x) điều kiện cần để có P(x) Hoặc điều kiện đủ để có Q(x) P(x) điều kiện cần để có P(x) Q(x) Mệnh đề đảo-Mệnh đề tương đương a) Mệnh đề đảo: Cho mệnh đề PQ Mệnh đề QP gọi mệnh đề đảo PQ b) Mệnh đề tương đương + Mệnh đề “P Q” (P Q) gọi mệnh đề tương đương, + Kí hiệu PQ +Mệnh đề PQ PQ QP sai trường hợp lại ( hay PQ hai P Q sai) Các cách đọc khác: P tương đương Q P điều kiện cần đủ để có Q Điều kiện cần đủ để có P(x) có Q(x) Các kí hiệu   Kí hiệu  (với mọi): " x  X , P ( x) ” “ x  X : P ( x) ” Kí hiệu  (tồn tại) :“ x  X , P ( x) ” “ x  X : P ( x) ” Phủ định mệnh đề “ x X, P(x) ” mệnh đề “xX, P(x) ” Phủ định mệnh đề “ x X, P(x) ” mệnh đề “xX, P(x) ” * Trong tốn học, định lí mệnh đề đúng, thường có dạng : PQ P gọi giả thiết, Q gọi kết luận Hoặc P(x) điều kiện đủ để có Q(x) Q(x) điều kiện cần để có P(x) Hoặc điều kiện đủ để có Q(x) P(x) điều kiện cần để có P(x) Q(x) * Mệnh đề tương đương + Mệnh đề “P Q” (P Q) gọi mệnh đề tương đương Kí hiệu PQ +Mệnh đề PQ PQ QP sai trường hợp lại ( hay PQ hai P Q sai) Các cách đọc khác: P tương đương Q P điều kiện cần đủ để có Q Điều kiện cần đủ để có P(x) có Q(x) BÀI TẬP LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ 1.1 Xét xem câu sau, câu mệnh đề, câu mệnh đề chứa biến? a) 7+x=3 b) 7+5=6 c) 4+x hai số a b phải dương 1.22 Phát biểu định lý sau, sử dụng khái niệm "điều kiện cần": a) Nếu hai tam giác chúngcó góc tươmg ứmg b) Nếu tứ giác T hình thoi có hai đường chéo vng góc c) Nếu số tự nhiên chia hết cho chia hết cho d) Nếu a=b a2=b2 BÀI TẬP VỀ NHÀ THÊM Xét (sai)của mệnh đề sau : a/ Hình thoi hình bình hành b/ Số khơng nghiệm phương trình : x2  5x + = )  (3 < ) c/ ( > e/ (5.12 > 4.6)  (2 < 10) 11 d/ ( > )  (42 < 0) f) (1< )  số nguyên tố Phủ định mệnh đề sau : a/ < x < b/ x  2 hay x  c/ Có ABC vng cân d/ Mọi số tự nhiên không chia hết cho e/ Có học sinh lớp 10A học yếu hay f/ x< hay x=3 g/ x  hay x>1 h/ Pt x2 + = vô nghiệm pt x+3 =0 có nghiệm Xét (sai)mênh đề phủ định mệnh đề sau : a/ x  R , x2 + > b/ x  R , x2  3x + = c/ n  N , n2 + chia hết cho d/ n  Q, 2n +  e/ a  Q , a2 > a f) x  R , x2 +x chia hết cho 4.Dùng bảng (sai)để chứng minh: a) A B = B  A c) A  B  A  B b) AB  A  B d) A  (B  C) ( A  B)  (A  C ) Phát biểu định lý sau dạng "điều kiện đủ" a/ Nếu hai tam giác chúng đồng dạng b/ Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với c/ Nếu a + b > a > hay b > d/ Nếu số tự nhiên có chữ số tận số chia hết cho e/ Nếu a + b < hai số phải âm Phát biểu định lý sau dạng "điều kiện cần" a/ Hình chữ nhật có hai đường chéo b/ Nếu hai tam giác có góc tương ứng c/ Nếu số tự nhiên chia hết cho chia hết cho d/ Nếu a = b a3 = b3 e/ Nếu n2 số chẵn n số chẵn Chứng minh vơi số nguyên dương n, ta có: a) + + + + + (2n – 1) = n2 b) + + + + + (2n) = n(n +1) n(n  1) c) + + + + + n = n(n  1)(n  2) d) 1.2 + 2.3 + 3.4 + + n.(n + 1) = e) n +2n chia hết cho g) n3 +11n chia hết cho Phần – Ôn tập kiến thức tập hợp Tập hợp khái niệm toán học, không định nghĩa - Tập hợp thường kí hiệu chữ in hoa như: A, B, C, D, phần tử tập hợp đặt cặp dấu { } - Để phần tử a thuộc tập hợp A ta viết a A, ngược lại ta viết a  A - Tập hợp không chứa phần tử gọi tập rỗng Khí hiệu  Cách xác định tập hợp: có 2cách - Liệt kê phần tử : phần tử liệt kê lần, phần tử có dấu phẩy dấu chấm phẩy ngăn cách Nếu số lượng phần tử nhiều dùng dấu ba chấm VD : A = 1; 3; 5; 7 B =  ; 1; 2; ;100  C={1;3;5; ;15;17} - Chỉ rõ tính chất đặc trưng phần tử tập hợp, tính chất viết sau dấu gạch đứng VD : A = x N | x lẻ x

Ngày đăng: 31/03/2023, 17:14

w