1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng

56 4,8K 143

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 365,93 KB

Nội dung

báo cáo thực tập " chấm điểm và xếp hạng tín dụng khối doanh nghiệp và ngân hàng"

Trang 1

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG – NHÓM 02

Ngân hàng thương mại (NHTM) là định chế tài chính đóng vai trò then chốt trong bất kỳ một nền kinh tế nào và cũng làkênh huy động vốn quan trọng của mọi thành phần tham gia kinh doanh Để thực hiện được vai trò của mình, NHTM phải đối mặtvới rất nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động như rủi ro về lãi suất, rủi ro về ngoại hối, rủi ro thanh khoản v.v và đặc biệt là rủi ro tíndụng Rủi ro tín dụng là khách hàng không trả được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi khôngđúng hạn Vì vậy việc xây dựng những chỉ số tổng hợp về độ rủi ro của những khoản tín dụng để làm cơ sở cho việc hướng dẫn quátrình tạo các khoản vay mới, báo cáo, giám sát và quản lý rủi ro, phân tích tính đầy đủ vốn dự trữ cho tổn thất tín dụng, phân tích khảnăng sinh lời và định giá tín dụng là hết sức cần thiết Các chỉ số này sẽ giúp các NHTM hướng tới lượng hoá rủi ro tín dụng từ đónâng cao hơn khả năng quản lý, hiệu quả sử dụng và phân bổ vốn của mình Chính vì ưu điểm vượt trội đó, chấm điểm tín dụng vàxếp hạng doanh nghiệp đã tự khẳng định tầm quan trong của mình trong quy trình thẩm định tín dụng Tại các nước phát triển vànhiều nước trong khu vực, CĐTD từ lâu đã trở thành một yếu tố thiết yếu mang tính “truyền thống” trong việc đánh giá rủi ro tíndụng và duy trì kỷ luật ngân hàng

Bản chất của việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một doanh nghiệp đốivới khoản nợ nhất định như trả lãi và gốc nợ vay khi đến hạn, nhằm xác định rủi ro khi hoạt động tín dụng

CHẤM ĐIỂM XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP

Page 1

Trang 2

Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng doanh nghiệp và được xác định thông qua đánh giá bằng thang điểm và nguyên tắc phù hợpvới thông lệ quốc tế trên cơ sở dựa vào thông tin tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp đó.

Trên cơ sở đó , được sự phân công của GVHD nhóm chúng em đã chọn nghiên cứu đề tài : “Hãy truy cập vào websitewww.ssi.com.vn để thu thập các báo cáo tài chính của bất kỳ một công ty niêm yết nào đó Phân tích năng lực tài chính với các tỷ sốthích hợp và đánh giá khả năng trả nợ và lãi vay của công ty đó khi công ty lập hồ sơ vay vốn ngân hàng”

Bài tiểu luận nhóm chúng em gồm 3 chương:

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG

CHƯƠNG II CÁCH CHẤM ĐIỂM XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VIỆT NAM

CHƯƠNG III ÁP DỤNG ĐỂ CHẤM ĐIỂM CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN PNJ

Qua bài tiểu luận này, chúng em có thể hiểu rõ hơn nữa về cách xác định thang điểm xếp hạng tín dụng của một số ngân hàng.Điều này mang lại những kiến thức bổ ích phục vụ cho chuyên ngành chúng em Chúng em xin cảm ơn cô Vũ Thị Thùy Linh đãhướng dẫn và giảng dạy tận tình giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này Tuy nhiên, nhóm cũng không tránh khỏi những sai sóttrong quá trình làm tiểu luận dù đã cố gắng nhiều, rất mong được sự góp ý của cô để bài tiểu luận của nhóm được thành công

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 2

Trang 3

Xếp hạng người đi vay chủ yếu dự báo nguy cơ vỡ nợ theo ba cấp độ cơ bản là nguy hiểm, cảnh báo và an toàn dựa trên xác suấtkhông trả được nợ Cơ sở xác suất này là dữ liệ về các khoản nợ quá khứ trong vòng 5 năm trước đó của khách hàng, gồm các khoản

nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được Dữ liệu được phân theo 3 nhóm: Nhóm dữ liệu tài chính liên quanđến các hệ số tài chính của khách hàng cũng như đánh giá các tổ chức xếp hạng; nhóm dữ liệu định tính phi tài chính liên quan đếntrình độ quản lý, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu về khả năng tăng trưởng của ngành; và nhóm dữ liệumang tính cảnh báo liên quan đến các hiện tượng báo hiệu khả năng không trả được nợ tình hình số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi

3

Trang 4

Các nhóm dữ liệu nà được đưa vào một mô hình định sẵn để xử lý, từ đó tính được xác suất không trả được nợ của khách hàng Đó cóthể là mô hình tuyến tính, mô hình probit… và thường được xây dựng bởi các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp.

Xếp hạng khoản vay dựa trên cơ sở xếp hạng người vay và các yếu tố bao gồm tài sản đảm bảo , thời hạn cho vay, tổng mức dư nợ tạicác tổ chức tín dụng, năng lực tài chính

3. Tầm quan trọng của XHTD

Hệ thống XHTD của NHTM nhằm cung cấp những dự toán khả năng xảy ra rủi so tín dụng có thể được hiểu là sự khác biệt về mặtkinh tế giữa những gì mà người đi vay hứa thanh toán với những gì mà NHTM thực sự nhận được Khái niệm rủi ro được xét đến ởđây là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn có thể ước đoán được xác suất xảy ra Khái niệm tín dụng được hiểu là quan

hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay trên nguyên tắc có hoàn trả Quan hệ tín dụng dựatrên nền tảng sự tin tưởng lẫn nhau giữa các chủ thể

4. Rủi ro tín dụng

TDNH là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức kinh tế, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả NHTM rađời để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu phát triển SXKD của các tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh trên lĩnhvực tiền tệ NHTM là một trung gian tài chính, huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, sau đó cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vaylại với lãi suất cao hơn lãi suất huy động thu lợi nhuận Nếu ngân hàng không đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế hoặc huy động đủ vốnnhưng không có thị trường để cho vay thì ngân hàng hoạt động lém hiệu quả, sẽ dẫn đến rủi ro Việc hoàn trả được nợ gốc trong tíndụng ngân hàng có nghĩa là việc thực hiện được giá trị hàng hóa trên thị trường, còn việc hoàn trả được lãi vay trong tín dụng là việc

Trang 5

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG – NHÓM 02

GVHD: VŨ THỊ THÙY LINH

thực hiện được giá trị thặng dư trên thị trường Do đó, có thể xem rủi ro tín dụng cũng là rủi ro kinh doanh nhưng được xem xét dướigóc độ của ngân hàng

Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng thu được đầy đủ hoặc thu không đúng kỳ hạn cả gốc lẫn lãi của khoản vay Rủi

ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của NHTM nhưbão lãnh, cam kết, chấp nhận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, cho vay đồng tài trợ

Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là ngân hàng cho vay và người đi vay Nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trongmột thời gian, không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinh doanh, vàđây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh là rủi ro do nguyên nhânkhách quan, bao gồm ảnh hưởng biến động khá nhanh và khó dự đoán của nền kinh tế, môi trường pháp lý chưa thuận lợi Rủi ro xuấtphát từ người đi vay và ngân hàng cho vay gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan, bao gồm sử dụng vốn sai muc đích, không có thiệnchí trong việc trả nợ vay; năng lực tài chính của người đi vay yếu kém, thiếu minh bạch; khả năng quản trị yếu kém; bất cân xứngthông tin; việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng cón quá đơn giản

5. Thiệt hại từ rủi ro tín dụng

Khi rủi ro tín dụng ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh của NHTM sẽ gây tâm lý hoang mang lo sợ cho người gửi tiền và

có thể những người gửi tiền sẽ ồ ạt rút tiền làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Sự hoảng loạn này ảnh hưởng rất lớnđến toàn bộ nền kinh tế, làm cho sức mua giảm, giá cả tăng, xã hội mất ổn định Rủi ro tín dụng của NHTM trong nước cũng ảnhhưởng đến nền kinh tế các nước có liên quan do sự hội nhập đã gắn chặt mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các quốc gia

5

Trang 6

NHTM gặp rủi ro tín dụng sẽ khó thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiềnhuy động khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi, mất khả năng thanh toán, làm mất lòng tin người gửi tiền, ảnhhưởng đến uy tín của ngân hàng

6. Vai trò của xếp hạng tín dụng trong quản trị rủi ro

Hệ thống XHTD giúp NHTM quản trị rủi ro tín dụng bằng phương pháp tiên tiến giúp kiểm soát mức độ tín nhiệm khách hàng, thiếtlập mức lãi suất cho vay phù hợp với dự báo khả năng thất bại của từng nhóm khách hàng NHTM có thể đánh giá hiệu quả danh mụccho vay thông qua giám sát sự thay đổi dư nợ và phân loại nợ trong từng nhóm khách hàng đã được xếp hạng, qua đó điều chỉnh danhmục theo hướng ưu tiên nguồn lực vào những nhóm khách hàng an toàn

7. Nguyên tắc xếp hạng tín dụng

Khái niệm hiện đại về XHTD được tập trung vào các nguyên tắc chủ yếu bao gồm phân tích tín nhiệm trên cơ sở ý thức và thiện chítrả nợ của người đi vay và từng khaonr vay; đánh giá rủi ro dài hạn dựa trên ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh và xu hướng khả năngtrả nợ trong tương lai; đánh giá rủi ro toàn diện và thống nhất dựa vào hệ thống ký hiệu xếp hạng

Trong phân tích XHTD cần thiết sử dụng phân tích định tính để bổ sung cho những phân tích định lượng Các dữ liệu định lượng lànhững quan sát được đo lường bằng số, các quan sát không thể đo lường bằng số được xếp vào dữ liệu định tính Các chỉ tiêu phântích có thể thay đổi phù hợp với sự thay đổi của trình độ công nghệ và yêu cầu quản trị rủi ro

8. Mô hình xếp hạng tín dụng

Mô hình đơn giản nhất được sử dụng trong XHTD là mô hình một biến số Chỉ tiêu đánh giá phải được thống nhất trong mô hình Tỷsuất tài chính được sử dụng trong mô hình một biến số bao gồm các chỉ tiêu thanh khoản, các chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu cân nợ, chỉ

Trang 7

NHTM áp dụng các mô hình khác nhau tùy theo đối tượng xếp loại là cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức tín dụng Trong đề tài này,nhóm chúng em nghiên cứu khách hàng là doanh nghiệp.

I. QUI TRÌNH CHẤM ÐIỂM & XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP TẠI NH NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

7

Trang 8

1. HẠNG DOANH NGHIỆP

NHNN & PTNT xếp các khách hàng doanh nghiệp thành 10 hạng có mức độ rủi ro từ thấp lên cao, bao gồm các loại: A, B, C

Khách hàng xếp loại A: là điều kiện cần để xem xét

_ Cho vay, bảo lãnh không có tài sản đảm bảo bằng tài sản toàn bộ hay một phần vốn vay

_ Áp dụng cho mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ ưu đi

Khách hàng xếp loại B:

_Bắt buộc phải bảo đảm tiền vay bằng tài sản

_ Có thể được xem xét hưởng một phần ưu đãi mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ

Khách hàng xếp loại C:

_ Không được tăng dư nợ; hạn chế cho vay tiếp hoặc giảm dần dư nợ

_ Bắt buộc phải áp dụng biện pháp cho vay bảo đảm bằng tài sản

_ Không được hưởng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ ưu đãi theo qui định của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam

Trang 9

2 Lao động Từ 1500 người trở lên

Từ 1000 đến dưới 1500người

Từ 500 đến dưới 1000người

Từ 100 đến dưới 500người

Từ 50 đến dưới 100 ngườiDưới 50 người

1512

9631

9

Trang 10

3 Doanh thu thuần Từ 200 tỷ trở ln

Từ 100 đến dưới 200 tỷ

Từ 50 đến dưới 100 tỷ

Từ 20 đến dưới 50 tỷ

Từ 5 đến dưới 20 tỷDưới 5 tỷ

4030201052

15129631

Căn cứ vào thang điểm trên cán bộ tín dụng xếp doanh nghiệp thành quy mô lớn, vừa, nhỏ

Trang 11

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG – NHÓM 02

GVHD: VŨ THỊ THÙY LINH

Từ 70 – 100 điểm Lớn

Từ 30 – 69 điểm VừaDưới 30 điểm Nhỏ

Chấm điểm các chỉ số tài chính

Chỉ tiêu 1: Doanh thu so với năm trước liền kề:

1 Ngành nông, lâm, thủy

sản , công nghiệp khai thácdầu mỏ (trừ dầu khí), côngnghiệp cơ khí

Tăng từ 5% trởlên

Tăng dưới 5%

và giảm khôngquá 3%

Giảm từ3% trở lên

2 Ngành công nghiệp chế

biến,sản xuất và phân phốiđiện, khí đốt, nước sạch ,xây dựng, khai thác dầukhí, vận tải, kho bãi, thôngtin liên lạc, thương nghiệp,

Tăng từ 7% trởlên

Tăng dưới 7%

và giảm dưới3%

Giảm từ3% trở lên

11

Trang 12

du lịch, khách sạn và cácngành khác.

Chỉ tiêu 2: Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hửu

_Doanh nghiệp có lãi

_ Tỷ suất lợi nhuận thực

hiện trên vốn chủ sở hữu

tăng hơn so với năm trước

liền kề

_ Doanh nghiệp có lãi

_ Tỷ suất lợi nhuận thựchiện trên vốn chủ sở hửubằng hoặc thấp hơn so vớinăm trước liền kề

Doanh nghiệp lỗ

Chỉ tiêu 3: Tỷ suất tài trợ

Chấm điểm các chỉ số phi tài chính

Trang 13

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG – NHÓM 02

GVHD: VŨ THỊ THÙY LINH St

3 Xu hướng lưu chuyển tiền

tệ thuần trong quá khứ

Tăng nhanh Tăng Ổn định Giảm âm

4 Trạng thái lưu chuyển

tiền tệ từ hoạt động

> lợi nhuậnthuần

= lợi nhuậnthuần

< lợi nhuậnthuần

Gần điểmhòa vốn

âm

5 Tiền và các khoản tương

đương / vốn chủ sở hửu

> 20 > 1.5 > 1.0 > 0.5 Gần bằng 0

Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lí

13

Trang 14

St t

1 Kinh nghiệm trongngành của ban quản

lí ảnh hưởng trựctiếp đến dự án đềxuất

> 20 năm > 10 năm > 5 năm > 1 năm Mới được

thành lập

2 Kinh nghiệm củaban quản lí tronghoạt động điềuhành

> 10 năm > 5 năm > 2 năm > 1 năm Mới được bổ

nhiệm

3 Môi trường kiểmsoát nội bộ

Được xâydựng, ghichép và kiểmtra thườngxuyên

Được thànhlập một cáchchính thống

Tồn tại nhữngkhông chínhthống và chưaxây dựng quychế bằng vănbản cụ thể

Kiểm soát nội

bộ hạn chế

Kiểm soát nội bộ

đã thất bại

4 Các thành tựu đạtđược và những thất

Đã có uy tín

và những

Đang xâydựng uy tín,

Rất ít hoặckhông kinh

Rõ ràng cóthất bại trong

Rõ ràng có thấtbại trong công tác

Trang 15

có tiềm năngthành côngtrong lĩnhvực dự ánhoặc ngànhliên quan

nghiệm ,thành tựu

lĩnh vực cóliên quan đến

dự án trongquá khứ

quản lí

5 Tính khả thi củaphương án kinhdoanh và dự toántài chính

Rất cụ thể và

rõ ràng

Phương ánkinh doanh

và dự toántài chínhtương đối cụthể, rõ ràng

Có phương

doanh vàdựtoán tài chínhnhưng không

cụ thể, rõràng

Chỉ có 1trong 2

Không có cả hai

Chấm điểm theo tiêu chí môi trường kinh doanh

St

1 Triển vọng ngành Thuận lợi Ổn định Phát triển kém hoặc Bão hòa Suy thoái

15

Trang 16

không phát triển

2 Được biết đến ( về

thương hiệu công ty) Có, trêntoàn cầu Có trong cả nước Có nhưng chỉ trongđịa phương Ít được biếtđến Không được biếtđến

3 Số lượng đối thủ cạnh

tranh Không cóđộc quyền Ít Ít, số lượng đangtăng Nhiều Nhiều, số lượngđang tăng

4 Vị thế cạnh tranh Cao, chiếm

ưu thế Bình thường,đang phát triển Bình thường, đangsụt giảm Thấp , đangsụt giảm Rất thấp

5 Thu nhập của người

đi vay chịu ảnh

hưởng của quá trình

đổi mới, cải cách các

doanh nghiệp nhà

nước

ổn định Nhiều, thunhập sẽ giảm Nhiều, sẽ lỗ

Chấm điểm theo tiêu chí đặc điểm hoạt động khác

Trang 17

Chỉ 2 trong 3 Chỉ 1 trong

3

Không, đangphát triển

Không đa dạng hóa

2 Thu nhập từ hoạt động

sản xuất

Chiếm hơn70% lợinhuận

Chiếm hơn70% lợinhuận

20% Dưới 20% Không có thu

Phụ thuộcnhiều vào cácđối tác ổn định

âm

4 Lợi nhuận ( sau thuế) của

công ty trong những năm

gần đây

Tăng trưởngmạnh

Có tăngtrưởng

Công ty lớn,niêm yết

Độc quyềnquốc gia nhỏ

Công tytrung bình,niêm yết

Trực thuộcUBNN địaphương lớn

Công ty lớnhoặc trungbình không

Trực thuộcUBNN địaphương trungbình

Công ty nhỏ,niêm yết

Trực thuộc UBNNđịa phương nhỏ

Công ty nhỏ khôngniêm yết

Trang 18

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với NH

Luôn trả đúng hạn

từ 12 đến 36 thángqua

Luôn trả đúnghạn trong 12tháng qua

Khách hàngmới chưa cóquan hệ tíndụng

Không trả đúnghạn

2 lần trong 12tháng qua

3 lần trong 12tháng qua

3 NQH trong giới hạn Không có 1x 30 ngày quá

hạn trong vòng 36tháng qua

1x30 ngày quáhạn trong 12tháng qua hoặc2x30 ngày trongvòng 36 thángqua

2x30 ngày trongvòng 12 thángqua hoặc 1x90ngày quá hạntrong 36 thángqua

3x30 ngày trongvòng 12 thángqua hoặc 2x90ngày quá hạntrong 36 thángqua

Đã từng mấtkhả năng thanh

Đã từng mất khảnăng thanh toán

Trang 19

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG – NHÓM 02

GVHD: VŨ THỊ THÙY LINH

toán( thư tín dụng,bảolãnh, các cam kếtkhác….)

trong vòng 24tháng qua

trongvòng12thángqua

toán trong vòng

24 tháng qua

trong vòng 12tháng qua

5 Số lần chậm trả lãi vay Không 1 lần trong 12

tháng

2 lần trong 12tháng

Trên 2 lần trong

12 tháng

Không trả đượclãi

6 Thời gian duy trì tài

khoản với ngân hàngcho vay

> 5 năm 3 đến 5 năm 1 đến 3 năm < 1 Chưa từng mở tài

khoản với ngânhàng

7 Số lượng giao dịch

trung bình hàng thángvới tài khoản tại NHcho vay

8 Số lượng giao dịch với

NH cho vay( TG,thanh toán, ngoại hối,luân chuyển…)

Trang 21

II. CÁCH CHẤM ĐIỂM & XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP TẠI NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Các chỉ tiêu tài chính được đánh giá dựa theo khung hướng dẫn của NHNN và có điều chỉnh vài hệ số thống kê ngành theo tínhtoán từ dữ liệu thông tin tín dụng của BIDV Các chỉ tiêu phi tài chính được xây dựng nhằm bổ sung cho các chỉ tiêu tài chính.Mỗi chỉ tiêu đánh giá có năm khoảng giá trị chuẩn tương ứng là năm mức điểm 20, 40, 60, 80, 100 (điểm ban đầu) Tùy theomức độ quan trọng mà giữa các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu có trọng số khác nhau Căn cứ tổng điểm đạt được sau khi đã nhânđiểm ban đầu với trọng số xếp loại

21

Trang 22

Doanh nghiệp được phân loại theo ba nhóm quy nô lớn, vừa và nhỏ Mỗi nhóm quy mô sẽ được chấm điểm theo hệ thống gồmmười bốn chỉ tiêu tài chính tương ứng với bốn nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng, côngnghiệp Hệ thống chỉ tiêu tài chính gồm: nhóm chỉ tiêu thanh khoản (Khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toánnhanh, khả năng thanh toán tức thời), nhóm chỉ tiêu hoạt động (Vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, vòng quaycác khoản phải thu, hiệu suất sử dụng tài sản cố định), nhóm chỉ tiêu cân nợ (Tổng nợ so với tổng tài sản, nợ dài hạn so với vốnchủ sở hữu), nhóm chỉ tiêu thu nhập (Lợi nhuận gộp so với doanh thu thuần, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh so với doanh thuthuần, lợi nhuận sau thuế so với vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế so với tổng tài sản bình quân, lợi nhuận trước thuế và lãi vay

so với chi phí trả lãi) Hệ thống chỉ tiêu phi tài chính gồm bốn mươi chỉ tiêu đánh giá thuộc năm nhóm gồm khả năng trả nợ từlưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý, quan hệ với ngân hàng, các nhân tố bên ngoài, các đặc điểm hoạt động khác…

THANG ĐIỂM CỦA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

Bảng 1: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp

Chỉ tiêu Trọng số Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với Doanh nghiệp

100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20

A Chỉ tiêu thanh khoản

1 Khả năng thanh toán ngắn

2 Khả năng thanh toán nhanh 8% 1.1 0.8 0.6 0.2 <0.2 1.3 1 0.7 0.4 <0.4 1.5 1.2 1 0.7 <0.7

Trang 23

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG – NHÓM 02

GVHD: VŨ THỊ THÙY LINH

B Chỉ tiêu hoạt động

5 Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 3.5 2.9 2.3 1.7 <1.7 4.5 3.9 3.3 2.7 <2.7 5.5 4.9 4.3 3.7 <3.7

Trang 24

Bảng 2: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành thương mại dịch vụ

Chỉ tiêu Trọng số Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với Doanh nghiệp

Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ

100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20

A Chỉ tiêu thanh khoản

1 Khả năng thanh toán ngắn

2 Khả năng thanh toán nhanh 8% 1.4 0.9 0.6 0.4 < 0.4 1.7 1 0.7 0.6 < 0.6 2.2 1.8 1.2 0.9 < 0.9

B Chỉ tiêu hoạt động

5 Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 3 2.5 2 1.5 < 1.5 3.5 3 2.5 2 < 2 4 3.5 3 2.5 < 2.5

Trang 25

A Chỉ tiêu thanh khoản

25

Trang 26

1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 8% 1.9 1 0.8 0.5 < 0.5 2.1 1.1 0.9 0.6 < 0.6 2.3

23

3 >233 69

10 0

12 2

15

0 >150 66 69

10 0

Trang 27

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG – NHÓM 02

GVHD: VŨ THỊ THÙY LINH

27

Trang 28

số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ

100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20

A Chỉ tiêu thanh khoản

1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 8% 2 1.4 1 0.5 < 0.5 2.2 1.6 1.1 0.8 < 0.8 2.5 1.8 1.3 1 <1

2 Khả năng thanh toán nhanh 8% 1.1 0.8 0.4 0.2 <0.2 1.2 0.9 0.7 0.3 < 0.3 1.3 1 0.8 0.6 < 0.6

B Chỉ tiêu hoạt động

5 Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 2.3 2 1.7 1.5 < 1.5 3.5 2.8 2.2 1.5 < 1.5 4.2 3.5 2.5 1.5 < 1.5

9 Tổng thu nhập trước thuế/DT 8% 5.5 5 4 3 < 3 6 5.5 4 2.5 <2.5 6.5 6 5 4 < 4

10 Tổng thu nhập trước thuế/tổng

Ngày đăng: 24/04/2014, 13:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 1 Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp (Trang 22)
Bảng 2: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành thương mại dịch vụ - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 2 Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành thương mại dịch vụ (Trang 24)
Bảng 3: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 3 Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng (Trang 25)
Bảng 5: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 5 Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ (Trang 29)
Bảng 1 Điểm trọng số các chỉ tiêu phi tài chính chẩm điểm XHTD doanh nghiệp của Vietinbank - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 1 Điểm trọng số các chỉ tiêu phi tài chính chẩm điểm XHTD doanh nghiệp của Vietinbank (Trang 31)
Bảng 3:  Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp của Vietinbank - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 3 Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp của Vietinbank (Trang 32)
Bảng 3: Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp của Vietcombank - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 3 Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp của Vietcombank (Trang 34)
Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính chấm điểm XHTD doanh nghiệp của Vietcombank tai VCI - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 4 Các chỉ tiêu tài chính chấm điểm XHTD doanh nghiệp của Vietcombank tai VCI (Trang 35)
Bảng 1: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 1 Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp (Trang 38)
Bảng 2: Các chỉ số tài  chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành thương mại dịch vụ - chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và ngân hàng
Bảng 2 Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các Doanh nghiệp thuộc ngành thương mại dịch vụ (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w