1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 13

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 13 Tiết 49 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Nhớ lại những kiến thức cơ bản phần Tiếng Việt đã học[.]

Trường THCS TT Trần Văn Thời Tuần: 13 Tiết: 49 Giáo án môn Ngữ văn KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nhớ lại kiến thức phần Tiếng Việt học từ tuần đến tuần 11 để làm kiểm tra Tiếng Việt tiết - Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức lí thuyết để giải tập theo yêu cầu - Thái độ: Có độ nghiêm túc, cẩn thận làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, đề đáp án - Học sinh: Ôn theo hướng dẫn GV Đồ dùng học tập cho kiểm tra III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Hướng HS vào nội dung học Để giúp em nhận thức tốt nội dung kiến thức Tiếng Việt Các em nhớ lại kiến thức phần Tiếng Việt học từ tuần đến tuần 11 để làm kiểm tra Tiếng Việt tiết hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (44’) Mức độ Nội dung Từ đơn từ phức Nghĩa từ Nhận biết từ đơn, từ phức Tìm ví dụ từ đơn, từ phức Nêu nghĩa từ cách giải thích nghĩa từ Danh từ - Hiểu ý nghĩa, cấu tạo cụm danh từ so sánh với danh từ - Viết đoạn văn có sử dụng danh từ - Đặt câu có sử dụng danh từ Tổng hợp: - Số câu: - Số điểm: - Tỷ tệ %: MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TL TL TL TL 1c 2.0 đ (20%) 1c 2.0 đ (20%) 2c 4.0 đ (40%) Cộng 1c 2.0 đ (20%) 1c 4.0 đ (40%) 1c 2.0 đ (20%) 2.0 (20%) 2c 6.0 đ (60%) 1c 2.0 đ (20%) 1c 4.0 đ (40%) 4c 10.0 đ (100%) ĐỀ BÀI: Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Câu (2.0 điểm) Thế từ đơn ? Thế từ phức ? Cho ví dụ từ đơn ví dụ từ phức Câu (2.0 điểm) Nghĩa từ ? Có cách giải thích nghĩa từ ? Câu (2.0 điểm) So sánh hai cách nói sau rút nhận xét nghĩa cụm danh từ so với nghĩa danh từ ? - Cách nói thứ nhất: tồ nhà - Cách nói thứ hai: tồ nhà nhiều tầng lòng thành phố Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề vệ sinh mơi trường, có sử dụng hai danh từ người và gạch danh từ HẾT ĐÁP ÁN Câu (2.0 điểm) - Từ đơn từ có tiếng Ví dụ : ta (từ đơn). (1.0 điểm) - Từ phức từ có hai nhiều tiếng Ví dụ: học hành (từ phức).(1.0 điểm) Câu (2.0 điểm) - Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị (1.0 điểm) - Có hai cách (1.0 điểm) + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ; + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Câu (2.0 điểm) - Cách nói thứ nhất: danh từ - Cách nói thứ cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ Câu (4.0 điểm) - Về hình thức: Trình bày đẹp, câu văn đoạn hướng chủ đề vệ sinh môi trường ; liên kết chặt chẽ, mạch lạc, - Nội dung : theo yêu cầu HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Tuần: 13 Tiết: 50, 51 Giáo án môn Ngữ văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Học sinh kể câu chuyện có ý nghĩa + Biết thực hành viết Tập làm văn có bố cục lời văn hợp lí - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đề đáp - Học sinh: Ôn kiến thức văn tự Đồ dùng học tập cần thiết cho kiểm tra III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Để củng cố lại nội dung kiến thức thể loại văn tự em vận dụng để làm bài, thực đầy đủ bước làm văn, thể viết đảm bảo nội dung, bố cục rõ ràng, viết chủ đề Hôm em viết Tập làm văn số Hoạt động hình thành kiến thức: (89’) A Đề bài: Kể thầy (cô giáo) em (người quan tâm, lo lắng động viên em học tập) HẾT B Hướng dẫn chấm I Yêu cầu chung - Nắm nội dung thể loại: tự (kết hợp miêu tả biểu cảm) - Xây dựng nhân vật có nét tính cách điển hình, việc tâm, có ý nghĩa thể chủ đề văn - Bố cục linh hoạt, không thiết phải tuân theo xếp truyền thống, cơng thức (có thể sáng tạo trình tự kể, kể việc thể mối quan hệ tại, khứ, tương lai) - Câu chuyện kể phải đọng lại học, ấn tượng tích cực, sâu sắc II Dàn Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật, tình huống, việc Thân bài: Kể diễn biến việc: - Gợi lại vài nét thầy giáo (cô giáo) - Kể tỉ mỉ việc làm, thái độ thầy giáo (cô giáo) thể quan tâm, động viên, nhắc nhở em học tập lo lắng em học hành sa sút, Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Kết bài: Tình cảm em thầy giáo (cô giáo) III Thang điểm - Điểm (9 - 10): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết thể cảm nghĩ sâu sắc nhân vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt sinh động, liên hệ thực tế phong phú Chữ viết đẹp, trình bày Khơng sai ngữ pháp Lỗi tả không đáng kể - Điểm (7 – 8.5): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ nhân vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt khá, có liên hệ thực tế Chữ viết đẹp, trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai khơng q lỗi - Điểm (5 – 6.5): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ nhân vật, việc, tình Có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt đúng, có liên hệ thực tế Chữ viết trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai không lỗi - Điểm (3 – 4.5): Bố cục chưa rõ ràng Kể đúng, thiếu nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ nhân vật, việc, tình Chưa kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt đôi chỗ chưa rõ ràng, chưa liên hệ thực tế Chữ viết trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai không 10 lỗi - Điểm (1 – 2.5): Bố cục chưa rõ ràng Kể thiếu nhiều nội dung theo dàn Bài viết chưa thể cảm nghĩ nhân vật - người bạn, việc, tình Chưa kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt chưa rõ ràng, chưa liên hệ thực tế Chữ viết trình bày cịn tẩy xố nhiều Sai khơng q nhiều lỗi ngữ pháp tả - Điểm (0): Lạc đề hồn tồn bỏ giấy trắng HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Tuần: 13 Tiết: 52 Giáo án môn Ngữ văn SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày khái niệm số từ lượng từ + Xác định nghĩa khái quát số từ lượng từ + Phân tích đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ + Chỉ khả kết hợp số từ lượng từ + Xác định chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ - Kĩ năng: + Nhận diện số từ lượng từ + Phân biệt số với danh từ đơn vị + Vận dụng số từ nói, viết - Thái độ: Nhận thức khác biệt số từ, lượng từ để cân nhắc sử dụng phù hợp giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: HS định hướng nội dung học Số từ lượng từ có ý nghĩa cấu tạo Tiếng Việt em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I SỐ TỪ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu số từ (15’) * MTCHĐ: HS trình bày khái niệm; xác định nghĩa khái quát; phân tích đặc điểm ngữ pháp khả kết hợp số từ Tìm hiểu ví dụ/SGK - GV: Gọi học sinh đọc ví dụ/SGK - HS: HS đọc - GV: Các từ in đậm ví dụ (a) bổ sung ý nghĩa cho từ ? - HS: Trình bày - GV: Các từ bổ sung ý nghĩa thuộc Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ từ loại ? - HS: Danh từ - GV: Vậy từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ ? - HS: Bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ - GV: Từ sáu ví dụ (b) bổ sung ý nghĩa cho từ bổ sung ý nghĩa ? - HS: Từ sáu bổ sung ý nghĩa cho từ Hùng Vương thứ tự - GV: Từ Hùng Vương thuộc từ loại ? - HS: Danh từ - GV: Thế số từ ? - HS: Trình bày - GV: Cho HS so sánh vị trí số từ hai ví dụ rút kết luận Lấy ví dụ - HS: Nêu điểm khác vị trí Lấy ví dụ - GV: Lưu ý - phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng: đôi, tá, cặp - HS: Lưu ý * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động Tìm hiểu lượng từ (10’) * MTCHĐ: HS trình bày khái niệm; xác định nghĩa khái quát; phân tích đặc điểm ngữ pháp khả kết hợp lượng từ - GV: Gọi học sinh đọc ví dụ - HS: Đọc - GV: Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ câu ? - HS: Trình bày - GV: So sánh nghĩa từ in đậm với nghĩa số từ - HS: Trao đổi trình bày - GV chốt ý - GV: Thế lượng từ ? - HS: Trình bày - GV: Hãy xếp lượng từ vào mơ hình cụm danh từ - HS: Trình bày - GV: Dựa vào vị trí mơ hình cụm danh từ, chia lượng từ làm nhóm ? Giáo án mơn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT a Các từ: hai, trăm, chín, bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ b Từ sáu bổ sung ý nghĩa thứ tự cho danh từ -> Số từ từ số lượng thứ tự vật Vị trí số từ - Khi biểu thị số lượng, số từ thường đứng trước danh từ - Khi biểu thị số thứ tự, số từ thường đứng sau danh từ Lưu ý: Phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng: đôi, tá, cặp Ghi nhớ/128 SGK II LƯỢNG TỪ Tìm hiểu ví dụ: Những từ: các, những, lượng từ -> Lượng từ từ lượng hay nhiều vật - Có loại lượng từ: + Lượng từ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy, hết thảy,… + Lượng từ ý tập hợp hay phân phối: Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - HS: Chia nhóm:… * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động : Luyện tập (15’) * MTCHĐ: HS hiểu số từ, lượng từ để vận dụng làm tập - GV: Gọi HS đọc thơ (Bài tập 1) - HS: Đọc - GV: Hãy nêu yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo hướng dẫn Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT mấy, các, những, mỗi, mọi, từng,… Ghi nhớ/129 SGK III LUYỆN TẬP Bài tập - Số từ lượng: canh, hai canh, ba -canh, năm cánh - Số từ thứ tự: canh bốn, canh năm Bài tập Các từ trăm, ngàn, muôn lượng từ số lượng nhiều, nhiều Bài tập - Giống: tách vật, cá thể - GV: Nghĩa từ từ - Khác: + Từ từng: mang ý nghĩa lần lượt, trình hai ví dụ có giống khác ? tự, hết cá thể đến cá thể khác - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm + Từ mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách vững khái niệm, số từ lượng từ để vận riêng cá thể, không mang ý dụng làm tốt tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (3’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế số từ ? Thế lượng từ ?Cho ví dụ minh họa - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung phần ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… TT TVT, ngày 22 tháng 11 năm 2017 KÝ DUYỆT TUẦN 13 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

w