Ngày soạn 05/11/2013 Ngày soạn 25/11/2017 Ngày dạy Tuần 14 Tiết 53 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền[.]
Ngày soạn: 25/11/2017 Tuần 14 Tiết : 53 Ngày dạy: ……………… CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương Cà Mau - Qua việc chọn chép thơ văn viết địa phương Cà Mau vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn thơ văn Kĩ - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc - hiểu thẩm bình thơ văn viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương Thái độ Có ý thức tìm tịi, học hỏi Văn học địa phương Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Nêu ý nghĩa văn " Bài toán dân số" Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Cho HS đọc thơ địa phương Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động Lập danh sách nhà văn, I Lập danh sách nhà văn, nhà thơ nhà thơ người địa phương người địa phương MĐCHĐ: HS tự lập danh sách nhà văn, nhà thơ địa phương - GV : Lập danh sách nhà văn, nhà thơ người địa phương TT Họ Bút Nơi Năm Tác - Thực theo yêu cầu danh sinh sinh, phẩm tên năm Lê Vĩnh Phú 1940 Em Chí Trà Hưng từ Phạm Văn May Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt – Cái Nước sông Trẹm, Mũi Cà Mau Hoạt động Sưu tầm chép lại II Sưu tầm chép lại thơ, thơ, văn, đoạn văn hay viết địa văn, đoạn văn hay viết địa phương phương MĐCHĐ: HS đọc thơ chuẩn bị - GV: Chép lại thơ, văn, đoạn văn hay viết địa phương (Gợi ý cho HS viết Cà Mau học lớp 6, thơ Mũi Cà Mau Xuân Diệu) - Thực theo yêu cầu Hoạt động Luyện tập MĐCHĐ: HS hiểu số nhà thơ địa phương - GV : Trình bày hiểu biết em nhà văn, nhà thơ người địa phương trước năm 1975 - Thực theo yêu cầu - GV : Hãy đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn hay viết địa phương - Thực theo yêu cầu III Luyện tập Giới thiệu nhà văn, nhà thơ người địa phương trước năm 1975 Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn hay viết địa phương Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Đọc thơ mà em yêu thích Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Ngày soạn: 25/11/2017 Tiết : 54 Ngày dạy: ……………… DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Công dụng dấu ngoặc kép Kĩ - Sử dụng dấu ngoặc kép - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép Thái độ - Có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép viết văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Thế dấu ngoặc đơn nêu công dụng dấu ngoặc đơn? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Ngoài dấu ngoặc đơn dấu hai chấm mà em học tuần trước, chương trình Ngữ văn học thêm loại dấu câu mới, phổ biến dấu ngoặc kép Vậy dấu ngoặc kép có cơng dụng thầy em tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc I CƠNG DỤNG kép MĐCHĐ: HS hiểu cơng dụng dấu ngoặc kép - GV dùng bảng phụ gọi HS Kí hiệu : “ ” đọc ví dụ - HS : Quan sát đọc ví dụ - GV vào dấu ngoặc kép ví dụ giới thiệu : Các dấu gồm có hai móc mở hai móc đóng dấu ngoặc kép - HS : Hai móc mở hai móc đóng - GV : Vậy em cho biết dấu ngoặc kép viết ? Phạm Văn May Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - HS : Phía đầu từ ngữ - GV lưu ý HS : Dấu ngoặc kép gồm hai móc mở ghi phía liền trước từ ngữ đánh dấu hai móc Tìm hiểu ví dụ/SGK đóng ghi phía liền sau từ ngữ đánh dấu a Dấu ngoặc kép dùng để đánh - HS : Nghe dấu lời dẫn trực tiếp câu nói - GV : Phần bên dấu ngoặc kép ví dụ (a) thánh Giăng-đi lời nói ? Vì em biết ? - HS : Là lời thánh Giăng-đi trước có lời dẫn - GV : Vậy dấu ngoặc kép ví dụ (a) có tác dụng ? - HS : Đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu nói thánh Giăng-đi - GV : Trong ví dụ (a) phía trước dấu ngoặc kép có kết hợp với dấu ? - HS : Dấu hai chấm - GV lưu ý HS : Khi dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu câu, đoạn dẫn trực tiếp thường kết hợp b Dấu ngoặc kép dùng để với dấu hai chấm chữ dầu lời dẫn phải viết hoa đánh dấu từ ngữ hiểu theo - HS : Nghe lưu ý nghĩa đặc biệt : “dải lụa” cầu - GV : Từ "dải lụa" ví dụ (b) em hiểu Long Biên ? - HS : Không phải dải lụa mà cầu - GV: Lưu ý người khác từ "dải lụa" hiểu theo nghĩa đặc biệt (nghĩa hình thành phương thức ẩn dụ) - HS: Lưu ý - GV : Em cho biết thời Pháp cai trị nước ta có phải thời kì “văn minh” “khai hóa” khơng ? Giải thích - HS : Khơng phải, chúng đặt ách đô hộ cai trị dân c Dấu ngoặc kép dùng tộc ta… để đánh dấu từ ngữ mang hàm - GV : Vậy từ “văn minh” “khai hóa” nhại lại ý mỉa mai có ý ? - HS : Nhại lại để chế giễu, mỉa mai - GV : Dấu ngoặc kép dùng trường hợp có tác dụng ? Ngồi cơng dụng vừa nêu cịn d Dấu ngoặc kép dùng để có cơng dụng ? đánh dấu tên kịch - HS : Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai - GV : Trong Ví dụ (d) dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu điều ? - HS : Đánh dấu lời dẫn trực tiếp - GV : Qua phần ví dụ vừa tìm hiểu trên, em cho biết công dụng dấu ngoặc kép ? - HS : Đánh dấu tên kịch Phạm Văn May Hoạt động thầy - trò - GV : Qua tiết học em cần ghi nhớ điều ? - HS : Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, từ ngữ có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên kịch - GV chốt - HS : Đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập MĐCHĐ: HS biết vận dụng sử dụng dấu ngoặc kép - GV cho HS đọc tập trả lời phần theo yêu cầu tập - HS lên bảng làm theo yêu cầu GV Nội dung cần đạt Ghi nhớ/142 SGK II LUYỆN TẬP Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép a Câu nói dẫn trực tiếp b Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai c Từ ngữ dẫn trực tiếp d Từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai e Từ ngữ dẫn trực tiếp Điền dấu thích hợp a Đặt dấu hai chấm sau “cười - GV : Dùng bảng phụ yêu cầu HS đọc xác định bảo” (đánh dấu báo trước lời đối yêu cầu tập thoại) dấu ngoặc kép “cá tươi” - HS : Làm tập theo hướng dẫn GV “tươi” (đánh dấu từ ngữ dẫn lại) b Đặt dấu hai chấm sau “chú - GV : Gọi HS lên bảng làm Tiến Lê” (đánh dấu báo trước lời - HS : Làm tập theo hướng dẫn GV dẫn trực tiếp) dấu ngoặc kép phần lại (đánh dấu lời dẫn - GV : Cho HS khác nhận xét bổ sung trực tiếp), (viết hoa chữ “cháu” - HS lên bảng làm, HS lại làm tập sau mở đầu câu) nhận xét, bổ sung c Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” (đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp) dấu ngoặc kép cho phần lại (đánh dấu lời dẫn trực tiếp) Viết hoa từ “đây” Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Nêu công dụng dấu ngoặc kép Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Ngày soạn: 25/11/2017 Tiết : 55,56 Ngày dạy: ……………… LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Cách tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, công dụng, vật dụng gần gũi với thân - Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp b Kĩ - Tạo lập văn thuyết minh - Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể c Thái độ Có ý thức sử dụng phương pháp thuyết minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) - Nêu phương pháp thuyết minh - Đề văn thuyết minh có yêu cầu nào? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Để củng cố tri thức kĩ làm văn thuyết minh, đồng thời để giúp cho em hiểu biết đồ vật thường dùng gia đình Hơm tiến hành tiết luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng mà cụ thể bình thủy - vật dụng quen thuộc với Hoạt động hình thành kiến thức (82 phút) Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn lập dàn MĐCHĐ: HS lập dàn bài văn thuyết minh - GV : Chép đề văn lên bảng - HS : Chép đề vào - GV : Phần mở cần viết ? - HS : Xác định yêu cầu phần mở Nội dung cần đạt * Đề Thuyết minh bình thủy I DÀN BÀI Mở : Giới thiệu bình thủy : vật dụng dùng để giữ nước nóng - GV : Phần thân thuyết minh đối tượng Thân : ? Phạm Văn May - HS : Trình bày - GV : Cấu tạo bình thuỷ gồm phận ? - HS : Cấu tạo : vỏ, nắp, nút đậy, ruột - GV : Hiệu giữ nhiệt bình thuỷ sao? - HS : Trong vịng tiếng, nước sơi 100 độ 70 độ - GV : Hướng dẫn sử dụng bình ? - HS trình bày theo hiểu biết cá nhân - GV : Cần bảo quản để dùng lâu ? - HS : Trình bày theo hiểu biết cá nhân - Cấu tạo : + Vỏ bình thủy: sắt làm nhựa có trang trí đẹp mắt + Nắp bình thủy: làm nhơm nhựa + Nút để đậy thường bấc nhựa + Ruột bình làm thủy tinh có tráng bạc để giữ nhiệt - Hiệu giữ nhiệt: Trong vịng tiếng, nước sơi 100 độ cịn 70 độ - Sử dụng: Bình thuỷ mua khơng nên đổ nước sôi 100 độ vào - Bảo quản : Bình dùng lâu có cáu bẩn ta tẩy giấm nóng Kết : Tác dụng bình thuỷ II LUYỆN NĨI - GV : Tác dụng bình thuỷ - HS trình bày * Hoạt động 2: Luyện nói MĐCHĐ: HS trình bày nói minh - GV : Hãy dựa vào dàn ý luyện nói trước lớp - HS : Xem lại dàn ý chuẩn bị nói trước lớp - GV : Gọi số em nói (từng phần bài) - HS : - em nói - GV : Nhận xét văn bạn vừa trình bày - HS : Nhận xét bạn - GV nhận xét chung : + Ưu điểm + Hạn chế - GV : Cho điểm em có nói tốt - HS : Học tập, rút kinh nghiệm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Để nói tốt văn thuyết minh em cần phải làm gì? Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 14 Phạm Văn May