1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 15

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 15 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 9/12/ 2019 – đến ngày 14/12/2019) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 9/12 1 57 Nvăn 7A5 Tiếng gà trưa 2 3 15[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 15 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 9/12/ 2019 – đến ngày 14/12/2019) Thứ HAI 9/12 BA 10/12 TƯ 11/12 NĂM 10/12 Tiết Theo Theo ngày PPCT 57 15 58 15 57 58 59 59 MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY Nvăn 7A5 Tiếng gà trưa Sử 6A4 Ôn tập chương I chương II Nvăn Sử Nvăn 7A5 6A3 7A6 Tiếng gà trưa Ôn tập chương I chương II Tiếng gà trưa 60 Nvăn Nvăn Nvăn Nvăn 7A6 7A6 7A5 7A5 Tiếng gà trưa Điệp ngữ Điệp ngữ Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ 15 Sử 6A2 Ôn tập chương I chương II 15 60 Sử Nvăn 6A1 7A6 Ôn tập chương I chương II Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ SHL 7A5 GHI CHÚ SÁU 13/12 BẢY 14/12 5 * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 57, 58: Văn bản: TUẦN 15: TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh + Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ : kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ - Kĩ năng: + Đọc - hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố thơ tự + Phân tích yếu tố biểu cảm văn - Thái độ: Học sinh biết bày tỏ tình yêu quê hương, đất nước ; biết kính u q trọng ơng bà, Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK ; Chuẩn KTKN, giáo án, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Đọc thuộc lòng thơ “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh Nêu nội dung thơ - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu mới: Hình ảnh gà, ổ trứng hồng hình ảnh gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt Nam Hình ảnh trở thành kỉ niệm tuổi thơ bao người, khắc ghi kỉ niệm tình cảm gia đình, tình bà cháu hình ảnh cịn vào thơ ca nhiều tác giả, có tác giả Xuân Quỳnh qua thơ “Tiếng gà trưa” Hoạt động hình thành kiến thức: (80’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động1 Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh tác phẩm “Tiếng gà trưa” Tác giả - GV: Trình bày hiểu biết em tác - Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT giả sắc thơ đại Việt - HS: Trình bày Nam - GV giới thiệu thêm: Nhà thơ Xuân Quỳnh mồ - Thơ Xuân Quỳnh bình dị, gần gũi côi mẹ từ lúc ấu thơ, cha thường làm xa vắng với sống nhà Xuân Quỳnh sống với bà suốt năm tuổi nhỏ làng La Khê (Hà Tây), làng quê có nghề dệt lụa tiếng - HS: Nghe ghi nhận Tác phẩm - GV: Bài thơ viết hoàn cảnh ? - “Tiếng gà trưa” viết - HS: Phát biểu thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) - GV: Theo em thơ viết theo thể thơ ? - Thể thơ: tiếng - HS: Trả lời - GV: Thơ tiếng phù hợp với việc vừa kể vừa bộc lộ tâm tình - HS: Nghe nhớ - GV: Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, ? tự sự, miêu tả - HS: Trả lời Đọc, thích: - GV: Hướng dẫn đọc + Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, rõ ràng câu thơ Các câu thơ có tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu câu khác + Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết lời trị chuyện, tâm tình cháu với bà + Cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3; 1/2/2 - HS: Nghe hướng dẫn - GV: Đọc mẫu gọi HS đọc diễn cảm thơ - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Hướn dẫn HS xem phần thích - HS: Xem thích SGK - GV: Mạch cảm xúc thơ diễn biến ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung Hiện - khứ - HS: Nghe ghi nhận Bố cục gồm phần: - GV: Cho biết thơ có bố cục phần ? + Phần (khổ thơ đầu): Tiếng gà Nội dung phần ? trưa khơi nguồn cảm xúc - HS: Trình bày + Phần (khổ đến khổ 6): Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm tuổi thơ + Phần (đoạn thơ cuối): Những Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT suy nghĩ từ tiếng gà trưa * Kết luận (chốt kiến thức): Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh bình dị, gần gũi với sống Bài thơ “Tiếng gà trưa” khơi gợi kỉ niệm tuổi thơ tác giả thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ cứu nước Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (60’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thông qua phần đọc – hiểu thấy nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ, ; thát sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm - GV: Quan sát tranh minh hoạ văn xúc (khổ thơ đầu): (23’) “Tiếng gà trưa” Mô tả lại tranh nêu ý nghĩa ? - HS: Bức tranh vẽ người bà, gà trứng Các hình ảnh làm sống lại kỉ niệm tuổi thơ tác giả - GV: Theo em cảm hứng tác giả khơi gợi từ việc ? - HS: Tiếng gà trưa - GV: Nhận xét, ghi đề mục - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc khổ thơ đầu - HS: Đọc - GV: Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả thời điểm, hồn cảnh ? - HS: + Thời điểm: buổi trưa, bên xóm nhỏ + Hồn cảnh: đường hành qn - GV: Trên đường hành quân trận tiếng gà trưa gợi cảm giác cho người chiến sĩ ? - HS: Nghe xao động nắng trưa, - GV: Từ Nghe lặp lại lần ? Và - Điệp từ, điệp ngữ, điệp câu có tác biện pháp nghệ thuật mà em biết ? dụng nhấn mạnh: Nhà thơ không - HS: Từ Nghe lặp lại lần Điệp ngữ nghe thính giác mà cịn - GV: Biện pháp có tác dụng ? nghe cảm xúc, tâm hồn - HS: Tác dụng nhấn mạnh Nhà thơ không nghe thính giác mà cịn nghe cảm xúc, tâm hồn - GV giảng : Tiếng gà trưa làm dịu bớt nắng trưa, xua tan mệt mỏi, đánh thức kỉ niệm xa xưa, gọi tuổi thơ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Lắng nghe - GV cho HS thảo luận 2’: Tại vơ vàn âm làng q, tâm trí tác giả lại có ấn tượng “tiếng gà trưa” ? - HS thảo luận trình bày - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe ghi nhận - GV: Qua biểu tình cảm tác giả quê hương ? - HS: Trả lời - GV: Chốt nội dung tiết - HS: Nghe ghi nhớ Tiết - GV: Gọi HS đọc đoạn thơ tiếp - HS: Đọc - GV: Những hình ảnh, kỉ niệm thân thương tác giả nhắc đến đoạn thơ ? - HS: Hình ảnh gà mái mơ, ổ trứng hồng…; hình ảnh người bà - GV giảng: Những hình ảnh tuổi thơ… - HS: Nghe NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Tiếng gà là: + Âm quen thuộc làng quê + Tiếng gà nhảy ổ, để có trứng hồng, tạo niềm vui cho người nông dân cần cù, chịu khó => Tiếng gà trưa - kỉ niệm khó quên tác giả - biểu tượng làng quê gắn bó thân thiết, khơi gợi bao cảm xúc chân thành, tươi vui tâm trí nhà thơ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm tuổi thơ (khổ đến khổ 6): (17’) a Kỉ niệm tuổi thơ (9’) - Hình ảnh gà “mái mơ”, “mái vàng”, “ổ trứng hồng” đẹp tranh vẽ - Một kỉ niệm tuổi thơ dại : tò mò xem trộm gà đẻ - Niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ : quần áo - GV: Qua nghệ thuật điệp ngữ hình => Bằng nghệ thuật điệp ngữ tác ảnh, kỉ niệm, tác giả muồn gửi gắm điều ? giả cho ta thấy tâm hồn - HS: Phát biểu sáng, hồn nhiên tuổi thơ tình - GV: Nhận xét, kết luận cảm trân trọng, yêu quý bà đứa - HS: Nghe ghi nhận cháu nhỏ b Hình ảnh người bà (8’) - GV: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK - HS: Quan sát - GV: Lời thơ : “Có tiếng bà mắng… lang - Tần tảo, chắt chiu cảnh mặt !”, gợi cho em suy nghĩ bà ? nghèo: - HS: Trả lời “Tay bà khum soi trứng - GV giảng: mắng giận / mắng yêu Bà bảo ban Dành chắt chiu” nhắc nhở cháu, có trách mắng - Bà bảo ban, nhắc nhở cháu Bà xuất phát từ lòng yêu thương cháu Bà Tần dành trọn tình yêu thương, chăm lo tảo, chắt chiu cảnh đất nước chiến cho cháu: tranh Bà dành trứng,… -> sống “Để cuối năm bán gà, quê hương nghèo khó Cháu quần áo mới” - GV: Cảm nhận em người bà ? -> Bà người mực yêu thương - HS: Trình bày cảm nhận cá nhân cháu - GV chốt ý: Đó tình cảm yêu gia đình, tình bà cháu sâu nặng Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu - HS: Nghe ghi nhận - GV: Hình ảnh người bà tần tảo, chắt chiu đầy lòng yêu thương cháu Cịn người cháu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT có suy nghĩ ? Chúng ta tìm hiểu phần thơ Những suy nghĩ người - HS: Theo dõi chiến sĩ đường trận (đoạn - GV: Trên đường trận, người chiến sĩ nghe thơ cuối) : (16’) thấy “tiếng gà trưa” Vậy “tiếng gà trưa” gợi lên “Tiếng gà trưa hình ảnh ? Mang hạnh phúc - HS: Gợi hình ảnh xóm làng ấm êm, sống … bình, hạnh phúc cho người, nhà Vì lịng u Tổ quốc - GV nhận xét - bổ sung : Đem lại tình u Vì xóm làng thân thuộc thương người Bà ơi, bà” - HS: Nghe ghi nhận - GV: Từ “vì” lặp lại lần ? Việc lặp lại từ => Điệp từ “vì” khắc sâu thêm lịng “vì” có dụng ý ? u thương, kính trọng, biết ơn bà - HS: Từ “vì” lặp lại lần, khắc sâu thêm lòng đồng thời bộc lộ yêu quê hương, yêu thương, kính trọng, biết ơn bà đồng thời đất nước người cháu – người bộc lộ yêu quê hương, đất nước người cháu chiến sĩ – người chiến sĩ * Kết luận (chốt kiến thức): Người cháu – người chiến sĩ đường trận, nghe tiếng gà trưa bên xóm nhỏ, kỉ niệm tuổi thơ ùa Những kỉ niệm trẻo tơ đậm thêm tình u Tổ quốc, q hương, gia đình (người bà) Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy giá trị nội dung nghệ thuật thơ - GV: Khái quát lại nghệ thuật thơ - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nêu nội dung văn - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/151 SGK * Ghi nhớ/151 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ tiếng diễn đạt tình cảm tự nhiên nhiều hình ảnh bình dị, chân thực Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình cảm bà cháu Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung kiến thức học, biết bày tỏ tình yêu quê hương, đất nước ; biết kính u q trọng ơng bà, - GV: Chọn học thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nêu cảm nghĩ em tình bà cháu thơ - HS: Trình bày cảm nghĩ cá nhân * Kết luận (chốt kiến thức): Tình cảm thể nhiều cách giản dị chân thật, Hoạt động vận dụng (nếu có) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 59: ĐIỆP NGỮ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm điệp ngữ + Các loại điệp ngữ + Tác dụng điệp ngữ văn - Kĩ năng: + Nhận biết phép điệp ngữ + Phân tích tác dụng điệp ngữ + Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh - Thái độ: Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK ; Chuẩn KTKN, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Thành ngữ ? Đặt câu có sử dụng thành ngữ - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu mới: Trong thơ văn có nhiều ta gặp tượng từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần không gây cho người đọc, người nghe cảm giác nhàm chán, trái lại hay Những từ ngữ lặp lại trường hợp gọi điệp ngữ Vậy điệp ngữ tác dụng điệp ngữ nào, em tìm hiểu qua tiết học hôm - HS: Lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu điệp ngữ tác dụng I Điệp ngữ tác dụng điệp điệp ngữ (12’) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm điệp ngữ tác dụng điệp ngữ văn - GV (cho HS hoạt động nhóm): + Em đọc khổ thơ đầu khổ thơ cuối “Tiếng gà trưa” cho biết từ ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần ? + Trong thơ “Tiếng gà trưa” tìm câu thơ lặp nhiều lần ? - HS: Báo cáo kết (“nghe” lần, “vì” lần Câu “Tiếng gà trưa” lặp lần) - GV: Nhận xét, chốt ý - HS: Lắng nghe, ghi nhận - GV nhấn mạnh: Điệp ngữ biện pháp lặp từ ngữ (hoặc câu) - HS: Nghe ghi nhận - GV mở rộng: + Cách lặp lại từ gọi phép điệp ngữ + Trong văn chương gọi phép tu từ, biện pháp tu từ, nghệ thuật tu từ + Điệp ngữ khơng có thơ mà cịn văn xi, lời dạy, nhận định - HS: Theo dõi - GV: Việc sử dụng điệp ngữ có tác dụng ? - HS: Phát biểu - GV: Phân tích ý nghĩa từ “nghe”, “vì” để thấy rõ tác dụng điệp ngữ - HS: Theo dõi - GV: Vậy điệp ngữ có tác dụng ? - HS: Phát biểu - GV: Kết luận ghi nhớ - HS: Nghe ghi nhận - GV: Lấy ví dụ có điệp ngữ - HS: Tìm ví dụ theo u cầu - GV: Cho sửa lại lỗi lặp từ tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV nhận xét lưu ý cho HS lỗi lặp từ cần tránh nói viết - HS: Nghe lưu ý * Kết luận (chốt kiến thức): Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tìm hiểu ví dụ/SGK - Những từ ngữ lặp lại thơ “Tiếng gà trưa” + Khổ đầu: lặp lại từ “nghe” + Khổ cuối : lặp lại từ “vì” - Trong thơ: lặp lại câu “tiếng gà trưa” -> Những từ ngữ, câu lặp lại nhiều lần gọi điệp ngữ -Tác dụng việc lặp từ ngữ trên: + Việc lặp lại từ “nghe”: Nhấn mạnh cảm xúc, tâm tư người lính trẻ nghe âm tiếng gà trưa Người lính khơng nghe thính giác mà cịn cảm giác, tâm hồn + Việc lặp lại từ “vì”: Nhấn mạnh đến nguyên nhân, động lực để người chiến sĩ cầm súng chiến đấu -> Tác dụng : làm bật ý, gây cảm xúc mạnh cho người đọc, người nghe Ghi nhớ 1/152 SGK Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng điệp ngữ (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết loại điệp ngữ - GV: Vị trí lặp lại từ “rất lâu”,“khăn xanh”, “thương em” ? Hình thức (dạng) điệp ngữ ? - HS: Trả lời NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Các dạng điệp ngữ Tìm hiểu ví dụ/SGK a + lâu, lâu : Lặp lại nối tiếp câu + khăn xanh, khăn xanh : Lặp lại nối tiếp câu + thương em, thương em, thương em : Lặp lại nối tiếp câu -> Hình thức điệp ngữ nối tiếp đoạn thơ b thấy, ngàn dâu : Lặp lại cuối câu trước, đầu câu sau - GV: Vị trí lại từ “thấy”, “ngàn dâu” ? -> Hình thức điệp ngữ chuyển tiếp Cho biết dạng điệp ngữ ? (điệp ngữ vòng) - HS: Trả lời c nghe, : Lặp lại đứng xa thơ - GV: Từ “nghe”, “vì” vị trí lặp lại từ -> Hình thức điệp ngữ cách quãng ? Xác định dạng điệp ngữ - HS: Phát biểu - GV: Qua tìm hiểu ví dụ trên, em thấy có dạng điệp ngữ ? - HS: Trả lời - GV: Vị trí dạng điệp ngữ có giống khơng ? - HS: Khơng giống - GV: Vị trí điệp ngữ khác nên kiểu gọi tên khác - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/152 SGK Ghi nhớ 2/152 SGK - HS: Nghe - nhớ đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Hoạt động 3: Luyện tập (13’) III Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết phép điệp ngữ, phân tích tác dụng điệp ngữ - GV: Cho HS nêu yêu cầu tập Bài tập Tìm nêu tác dụng - HS: Thực theo yêu cầu điệp ngữ a - GV: Tìm điệp ngữ cho biết tác dụng ? - Một dân tộc gan góc…: Nhấn - HS: Làm tập mạnh tinh thần đấu tranh (bản chất) dân tộc - GV: Nhận xét, kết luận - Dân tộc phải được…: Nhấn Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Nghe ghi nhận - GV: Cho HS nêu yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Nghe làm theo hướng dẫn NỘI DUNG CẦN ĐẠT mạnh khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập dân tộc b - cấy… : Nhấn mạnh công việc người nông dân - trông… : Nhấn mạnh ước mơ, khát vọng người nông dân Bài tập Tìm điệp ngữ nêu tên dạng điệp ngữ - xa : Điệp ngữ cách quãng - giấc mơ : Điệp ngữ chuyển tiếp Bài tập a Việc lặp lại nhiều từ đoạn văn khơng phải phép tu từ Nó tạo cảm giác nặng nề, nhàm chán b Có thể chữa lại sau: Phía sau nhà em có mảnh vườn Em dành khu đất để trồng loại hoa : hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng hoa lay ơn Ngày Quốc tế phụ nữ, em hái bơng hoa để tặng mẹ chị em * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững kiến thức điệp ngữ để làm tập theo yêu cầu vận dụng phù hợp giao tiếp (được biệt viết văn) Tham khảo đoạn văn sau: Trong sống, người hẳn có sở thích Người thích vẽ, người thích đàn, người thích du lịch… riêng em, em thích đọc sách Đọc sách thú vị ! Sách mang lại cho em nhiều tri thức, tăng hiểu biết lĩnh vực khác Không vậy, đọc sách – đặc biệt sách văn học, truyện ngụ ngơn, truyện cổ tích… cịn giúp cho em biết thêm cách đối nhân xử thế, cách sống đẹp có ích Với em, đọc sách thú vui nho nhỏ, cách thư giãn tinh thần thiếu sống Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm điệp ngữ, tác dụng điệp ngữ văn dạng điệp ngữ - GV: Khái niệm điệp ngữ ? - HS: Trả lời - GV: Tác dụng điệp ngữ ? - HS: Trả lời - GV: Các dạng điệp ngữ ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 60: LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học + Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học - Kĩ năng: + Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm số tác phẩm văn học + Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngơn ngữ nói - Thái độ: Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK ; Chuẩn KTKN, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Các em học nhiều văn, thơ thuộc thể loại văn biểu cảm, phần luyện tập em làm quen với việc trình bày cảm nghĩ đoạn văn, văn Bài học hơm tạo hội cho em trình bày miệng cảm xúc tác phẩm văn học - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Chuẩn bị nhà (15’) I Chuẩn bị nhà * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ biết giá trị nội dung nghệ thuật “Cảnh khuya” Chủ tịch Hồ Chí Minh số tác phẩm văn học, tác giả, 1. Mở bài:  Biết tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm Giới thiệu chung thơ: số tác phẩm văn học - “Cảnh Khuya” thơ tứ tuyệt Hồ - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS nhà Chí Minh sáng tác thời kì đầu - HS: Trình phần chuẩn bị nhà cho GV kháng chiến chống thực dân kiểm tra Pháp - GV: Cho HS hoạt động theo nhóm trình - Bài thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu bày phần bố cục Việt Bắc, đồng thời thể tâm hồn nhạy - HS: Trình bày cảm, tình cảm gắn bó với thiên nhiên người Hồ Chí Minh Bài thơ để lại Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Nhận xét bổ sung (nếu cần) - HS: Nghe ghi nhận cho em ấn tượng sâu sắc Thân bài: - Cảm nghĩ tranh thiên nhiên:    + Bước vào giới nghệ thuật thơ ta lạc vào giới tiên cảnh vừa có trăng, có hoa lại vừa có non xanh nước biếc hữu tình thơ mộng + Âm tiếng suối từ xa vẳng lại mơ hồ êm dịu, đưa đến cho người đọc cảm giác lâng lâng dịu (Nghệ thuật so sánh) + Cảnh khơng đẹp mà cịn thi vị quấn quýt hòa quyện: trăng lồng vào cây, lồng vào hoa (Nghệ thuật điệp từ) - Cảm nghĩ hình ảnh tác giả:    + Giữa khung cảnh thiên nhiên hữu tình ấy, người Bác xuất với tâm trạng thao thức băn khoăn chưa ngủ (Nghệ thuật so sánh, điệp từ).   + Đọc câu thơ cuối làm cho vô xúc động, lẽ lí chưa ngủ lo lắng cho vận mệnh đất nước, dân tộc c Kết bài: - Ở đời Bác Hồ nhà cách mạng lớn, qua thơ ta hiểu thêm Bác khía cạnh khác: nghệ sĩ lớn -  Bài thơ không giúp em biết yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên mà cịn cảm phục kính u người Bác, tâm hồn Bác * Kết luận (chốt kiến thức): Để làm dàn luyện nói cần hiểu biết tác giả, tác phẩm (giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm), Hoạt động Thực hành lớp (26’) II Thực hành lớp * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết u cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể - GV nêu yêu cầu HS: + Người nói: Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngơn ngữ nói + Người nghe: Lắng nghe, theo dõi ghi chép lại để nhận xét, đóng góp ý kiến - HS: Nghe nhớ Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Cho HS đại diện tổ, nhóm trình bày - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Cho HS nhận xét, góp ý - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Tiết luyện nói giúp em mạnh dạn trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học trôi chảy Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết cách phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - GV: Thế phát biểu cảm tác phẩm văn học ? - HS: Trình bày - GV: Nêu yêu cầu luyện nói phát biểu cảm tác phẩm văn học * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngơn ngữ nói phải chuẩn bị chu đáo dàn luyện nói trước nhà, Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 14 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 15 : Bài 16: TUẦN 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc có người xuất đất nước ta thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc + Nắm thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu thời kỳ khác + Nắm nét tình hình xã hội nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc cội nguồn dân tộc - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát kiện lịch sử tìm nét thống kê kiện cách có hệ thống - Thái độ: Củng cố ý thức tình cảm học sinh Tổ quốc văn hóa dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án + Lược đồ đất nước ta thời Nguyên thủy Văn Lang - Âu Lạc + Một số tranh ảnh cơng cụ, cơng trình văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn + Một số câu ca dao phong tục, tập quán nguồn gốc dân tộc - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi, ôn tập chương I II Làm đề cương 16 III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Kiểm tra cũ định hướng học Kiểm tra cũ: - GV: + Đời sống vật chất cư dân Văn Lang ? + Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có ? - HS: Trình bày Giới thiệu mới: Chúng ta vừa học xong thời kì lịch sử từ xuất người đất nước ta đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc Để tổng kết hệ thống hóa kiến thức đó, tiến hành ôn tập Trang 15 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Câu hỏi * MTCHĐ: HS trình bày kiến thức chứng tỏ người xuất - GV: Nêu câu hỏi sgk, tr 46 - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Những dấu tích chứng tỏ VN quê hương loài người Hoạt động Câu hỏi * MTCHĐ: HS trình bày đượcc giai đoạn xã hội nguyên thủy VN - GV: Đời sống vật chất Người tinh khôn ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Ghi nhận Dấu tích xuất người đất nước ta * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ghi nhớ giai đoạn Hoạt động Câu hỏi * MTCHĐ: HS trình bày điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang - Những Người tối cổ hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai - Ở núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) người ta phát nhiều công cụ đá ghè đèo thô sơ Xã hội nguyên thủy VN trải qua giai đoạn sau: Thời gian Người Cách ngày tối cổ 40 30 vạn năm Địa điểm Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),… Người Cách ngày Mái đá Ngườm (Thái tinh - Nguyên), Sơn Vi khôn vạn năm (Phú Thọ) nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An,… Người tinh khơn (giai đoạn phát triển) Cách ngày 12.000 4.000 năm   Công cụ sản xuất Công cụ ghè đẽo thô sơ, khơng có hình thù rõ ràng Rìu hịn cuội, ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) Những điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang - Khoảng cuối kỉ VIII – đầu VII TCN, vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, hình thành lạc lớn - Mâu thuẫn người giàu người nghèo ngày Trang 16 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT tăng - Nghề nông trồng lúa vùng đồng ven sơng lớn thường xảy hạn hán, lụt lội Vì cần phải có người huy đứng tập hợp dân làng để giải * Kết luận (chốt kiến vấn đề thủy lợi bảo vệ mùa màng thức): Cần ghi nhớ - Để giải xung đột bảo vệ sống nội dung yên ổn, Nhà nước Văn Lang đời Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ : HS khái quát kiến thức học - GV: Khái quát kiến thức - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm vững nội dung để vận dụng làm tốt câu hỏi có liên quan đề cương ơn tập HK I Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang 17

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w