1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 1

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 Ngày soạn 28 8 2020 Tiết 1 Ngày dạy Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lý Lan) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần + Cảm nhận tình cảm[.]

Trường THCS Khánh Hải Tuần: Tiết: Văn bản: Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 28.8.2020 Ngày dạy: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lý Lan) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Cảm nhận tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng + Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn + Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ + Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường + Liên hệ vận dụng viết đoạn văn, văn biểu cảm + Trân trọng việc học tập, tình mẫu tử thiêng liêng, biết u thương gia đình Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ cho học, thơ tình cảm mẹ - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học tình cảm thiêng liêng cha mẹ vai trò nhà trường người - GV: Không biết tự bao giờ, ngày khai trường hàng năm trở thành ngày hội toàn dân Đặc biệt, ngày khai trường trở thành kỉ niệm khó quên đời người, ngày mở bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt em Khơng khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ Còn bậc cha mẹ ? Họ chuẩn bị có tâm trạng ? Bài “Cổng trường mở ra” mà học hôm giúp em hiểu điều - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm tên tác giả, xuất xứ tác phẩm, biết kiểu văn bản, phương thức biểu đạt văn Kĩ đọc lưu lốt, tóm tắt nội dung văn Bước đầu cảm nhận tình cảm người mẹ vai trò nhà trường người Giáo viên: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tác giả: Lí Lan Tác phẩm - GV: Em biết xuất xứ văn “Cổng - “Cổng trường mở ra” trường mở ra” ? kí, trích từ báo “Yêu trẻ” (Số - HS: Phát biểu 166 – TPHCM - Ngày 1/9/2000) - GV: “Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn - Kiểu văn nhật dụng - HS: Xác định, phát biểu (Văn nhật dụng) - GV: Văn viết theo phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt: biểu ? cảm - HS: Trả lời (phương thức biểu cảm) - GV hướng dẫn đọc GV đọc mẫu đoạn gọi HS Đọc tìm hiểu đọc tiếp thích - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Giải nghĩa từ ngữ (GV tích hợp với giải nghĩa từ mượn, từ địa phương) - HS: Nghe nhớ - GV: Bài văn có nội dung ? - HS: Có ba nội dung chính: + Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường + Nỗi nhớ mẹ ngày khai trường năm xưa + Tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ * Kết luận (chốt kiến thức): Biết tình cảm cha mẹ vô thiêng liêng vai trị nhà trường người Có kĩ tìm hiểu chung văn Có thái độ cư xử theo chuẩn mực đạo đức người Việt Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (20’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Hiểu tình cảm người mẹ đứa tầm quan trọng nhà trường người qua lối văn biểu cảm tác giả Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường - GV: Vào đêm trước ngày khai trường vào lớp - Mẹ: con, tâm trạng người mẹ ? Tìm chi + Lo lắng, thao thức, khơng tiết văn nói lên điều ? ngủ - HS trình bày:: + Khơng tập trung vào + Mẹ lo lắng, thao thức, không ngủ việc + Mẹ khơng tập trung vào việc + Nhìn ngủ Mẹ lại + Mẹ Nhìn ngủ Mẹ lại sách cho sách cho + Mẹ lên giường trằn trọc + Lên giường trằn trọc + Mẹ không lo không ngủ + Không lo - GV cho HS thảo luận với bạn ngồi bàn (2’): không ngủ Theo em người mẹ khơng ngủ lo lắng cho hay người mẹ nôn nao nghĩ ngày khai Giáo viên: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT trường ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Từ việc phân tích trên, em nêu suy nghĩ -> Thao thức bồn chồn triền tình cảm hình ảnh người mẹ ? miên suy nghĩ không - HS: Trình bày theo cảm nhận cá nhân thể ngủ - GV bình giảng: Có thể nói khơng có quan tâm nào, khơng tình cảm lớn hơn, cao quý tình mẫu tử - GV: Qua em có nhận xét người mẹ văn ? - HS: Phát biểu - GV: Trong văn có phải người mẹ nói trực tiếp với không ? - HS: Mẹ nói với thân Đang tự ơn lại kỉ niệm riêng - GV: Cách viết có tác dụng ? - HS: Làm bật tâm trạng, khắc họa tâm lí, tình cảm, điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp - GV: Vậy tâm trạng đứa ? + Vô tư, nhẹ nhàng, thản + Giấc ngủ đến dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo + Gương mặt thoát GV: Theo em người mẹ lại ngủ không được? HS: - Ngày khai trường vào lớp Một ngày thực quan trọng - Mẹ muốn khác ghi vào lòng cảm xúc rạo rực, bâng khuâng ngày khai trường kỉ niệm đẹp đời - Ngày khai trường co làm sống dậy kỉ niệm người mẹ - Mẹ bâng khuâng nghĩ tới dây phút cầm tay dắt tới cổng trường bước vào giới kì diệu GV: Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng thật sâu đậm tâm hồn người mẹ? HS: - Mẹ không lo, không ngủ Cứ … Đã hàng chục năm trôi qua mà văn buổi học văn khắc ghi tâm trí người mẹ GV: Có phải người mẹ trực tiếp nói với không? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? Giáo viên: Phạm Văn May - Con: + Giấc ngủ đến dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo + Gương mặt thốt, -> Vơ tư, hồn nhiên, thản ngủ cách ngon lành Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS: Người mẹ khơng trực tiếp nói với ngủ Người mẹ vừa tâm với chủ yếu nói với mình, ơn lại kỉ niệm Cách viết có tác dụng làm bật tâm trạng, nhân vật bộc lộ cảm xúc chân thành - GV: Tìm câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường ? - HS: Phát “Ai biết sau này.” - GV: Người mẹ nói: “…bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.” Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu giới kì diệu ? GV: Hãy giải thích số từ câu trên? HS: Thế giới kì diệu : kì lạ, diệu đẹp Kì diệu vừa lạ vừa đẹp.Thế giới ánh sáng tri thức, tình bạn, tình thầy trị cao đẹp Là ước mơ, khát vọng bay bổng - GV: Từ em hiểu nhà trường có vai trị, vị trí đời người ? - HS: Nhà trường mang lại tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò - GV: Em liên hệ nêu nhận xét mơi trường giáo dục nước ta ? - HS: Trình bày theo hiểu biết cá nhân - GV: Nhận xét bổ sung (nếu cần) Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ Câu văn thể tầm quan trọng nhà trường “Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng chệch hàng dặm sau này.” - Nhà trường mang lại tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trị * Niềm tin vào vai trị to lớn nhà trường sống người, tin vào học vấn Cổng trường mở đồng nghĩa với việc cánh cửa tâm hồn trí tuệ người mở Ý nghĩa - GV: Nêu ý nghĩa văn ? Văn thể tình cảm, - HS: Phát biểu lịng người mẹ đối * Kết luận (chốt kiến thức): Tình cảm gia đình với ; đồng thời nêu lên cao quý, thiêng liêng nhà trường có vai trò vai trò to lớn nhà trường to lớn sống người sống người Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết  * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ/9 SGK - HS: Đọc ghi nhớ SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng phương thức biểu cảm, tác giả giúp người đọc, người nghe hiểu thêm Giáo viên: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT tình cảm người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (8’) * Mục tiêu hoạt động: Cảm nhận tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Có cách cư xử chuẩn mực đạo đức pháp luật - GV: Viết đoạn văn ngắn (dưới 10 dịng) nói lên cảm xúc em lần cư xử chưa với người thân - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Yêu cầu vài học sinh đọc viết trước lớp - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Trân trọng tình cảm gia đình, kính u người dạy dỗ, giúp đỡ ; thấy tầm quan trọng việc học tập Có thái độ ứng xử phù hợp giao tiếp, học tập sống Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, soạn tìm hiểu trước văn “Mẹ tôi” IV Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: Văn bản: Ngày soạn: 28.8.2020 Ngày dạy: MẸ TƠI (Ét-mơn-đơ-đơ A-mi-xi) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Sơ giản tác giả Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi + Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi + Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư + Đọc – hiểu văn viết hình thức thư + Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư + Tình cảm u thương, kính trọng cha mẹ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Giáo viên: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án; Những thơ, ca dao viết cha mẹ - Học sinh: SGK, soạn theo câu hỏi SGK, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học tình cảm thiêng liêng cha mẹ cách xử phù hợp giao tiếp, sống - GV: Trong sống ngày làm cho cha mẹ buồn lịng chưa ? Đơi câu nói vơ tình mà làm cha mẹ phiền lịng lại khơng biết Đến nhờ giúp đỡ cha mẹ nhận sửa chữa sai lầm Để em hiểu thêm nội dung này, tiết học hơm thầy em tìm hiểu văn “Mẹ tơi” - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm tên tác giả, xuất xứ tác phẩm, biết kiểu văn bản, phương thức biểu đạt văn Kĩ đọc lưu lốt, tóm tắt nội dung văn Bước đầu cảm nhận tình cảm cha mẹ Tác giả, tác phẩm - GV: Dựa vào phần thích SGK em Ét-mơn-đơ-đơ A-mi-xi (1846 – giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm ? 1908) nhà văn I-ta-li-a.“Những - HS trả lời cá nhân lòng cao cả” tác phẩm - GV chốt ý tiếng nghiệp sáng - HS: Nghe ghi nhận tác ơng - GV nói thêm: “Những lòng cao cả” - Văn gồm hai phần: sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa + Phần lời kể En-ri-cô giáo dục sâu sắc nhân vật trung tâm + Phần hai toàn thư thiếu niên viết giọng văn người bố gửi cho trai Enhồn nhiên sáng ri- cô - HS: Lắng nghe ghi nhớ Đọc tìm hiểu thích - GV hướng dẫn đọc : Giọng nghiêm khắc, trầm buồn - HS: Lắng nghe - GV: Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Giải thích từ khó hiểu (hối hận, lương tâm, ) - GV: Văn gồm nội dung nào? Giáo viên: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS trình bày: Văn có nội dung: + Thái độ bố với Ê-ri-cơ + Hình tượng người mẹ En-ri-cô - GV: Văn viết theo hình thức ? - HS: Hình thức – viết thư - GV: Văn thư bố gửi cho lại lấy nhan đề “Mẹ tơi HS: Người bố viết thư thái độ vơ lễ đơi với mẹ, mục đích giáo dục cần phải lễ độ kính yêu mẹ Nội dung văn nói lịng, hi sinh cao người mẹ dành cho -> làm bật hình tượng người mẹ - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Sơ giản tác giả II Tìm hiểu chi tiết văn Ét-mơn-đơ-đơ A-mi-xi Đọc – hiểu văn viết hình thức thư Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (22’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi Tình cảm người mẹ Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Thái độ bố En-ricô - GV: Qua văn em thấy thái độ bố đối - Khi biết En-ri-cơ có lời nói xúc với En-ri-cơ nào ? Dựa vào đâu mà em phạm mẹ trước mặt cô giáo, bố biết ? buồn bã, tức giận, kiên - HS trình bày: nghiêm khắc + Bố buồn bã, tức giận, đau đớn, + Nhớ lại điều bố không nén + Thể hiện: Lời lẽ tức giận con: tức giận + Con mà xúc phạm đến mẹ ư: Buồn bã thất vọng + Trong thời gia đừng hon bố, khơng có :Thái độ nghiêm khắc + Việc không tái phạm nữa: Thái độ kiên - GV: Lí thái độ gì ? - HS: “Bố để ý sáng … lời thiếu lễ độ” điều nhát dao đâm vào tim bố Là xấu hổ nhục nhã, dấu vết vọng ơn bội nghĩa Cách giáo dục người bố Giáo viên: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Trong thư người bố gợi kỉ niệm, hình ảnh nói mẹ En ri- cơ, qua em hiểu người nào? HS: Sgk Người mẹ có tình thương vơ mãnh liệt, hết lịng con, hi sinh tất Đó biểu tượng tình mẫu tử - GV cho HS thảo luận: Theo em điều khiến En-ri-cô xúc động vô đọc thư bố ? + Bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cơ + Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố + Vì lời nói chân tình sâu sắc bố NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cô: Người mẹ , người mẹ sẵn sàng , Người mẹ có tình thương vơ mãnh liệt, hết lịng con, hi sinh tất Đó biểu tượng tình mẫu tử - Đọc thư bố En-ri-cơ xúc động vơ cùng : + Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố + Vì lời nói chân tình sâu sắc bố + Vì bố yêu En – ri – cô - GV: Thái độ En-ri-cô đọc - En – ri – cô cậu bé biết thư bố ? hối lỗi, thấy xấu hổ trước - HS: Phát biểu: Biết hối lỗi, xấu hổ sai phạm - GV: Em liên hệ thân xem lần mắc lỗi với mẹ chưa học mà em rút từ câu chuyện ? - HS: Trả lời - GV: Em có nhận xét người bố En-ri-cơ * Bố En-ri-cơ người có cách giáo dục ? tình cảm sâu sắc, u thương - HS: Trả lời: Có tình cảm sâu sắc song nghiêm khắc - GV: Kết luận trước khuyết điểm Cách dạy ơng thật kín đáo tế nhị - HS: Nghe ghi nhận - GV: En-ri-cô mắc phải khuyết điểm lớn, cậu bé làm tổn thương mẹ mà cịn làm tổn thương cô giáo - HS: Lắng nghe - GV: Từ câu chuyện em rút → Bài học cách ứng xử học ? gia đình, nhà trường xã hội - HS: Bài học cách ứng xử gia đình, nhà trường xã hội - GV: Vì bố E-ri-cơ khơng nói trực tiếp với mà lại viết thư ? Em có nhận xét cách giáo dục người cha ? - HS: Tình cảm sâu sắc bố kín đáo tế nhị Khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng - GV bình giảng chốt : Qua dịng thư dạt tình cảm tác giả giúp người đọc hiểu bố En-ri-cơ người cha có tình cảm sâu sắc yêu thương con, song ông nghiêm khắc trước khuyết điểm Và cách dạy ông thật kín đáo tế Giáo viên: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ nhị, khơng làm người mắc lỗi lòng tự trọng - HS: Nghe ghi nhớ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ý nghĩa văn bản: - GV: Nêu ý nghĩa văn ? - Người mẹ có vai trị vơ - HS: Trình bày quan trọng gia đình * Kết luận (chốt kiến thức): Kĩ tìm hiểu - Tình u thương, kính trọng cha cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có mẹ tình cảm thiêng liêng lí có tình người cha mắc lỗi người Tình cảm người mẹ Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Nội dung nghệ thuật văn - GV: Qua tìm hiểu văn bản, em hiểu thêm điều ? - HS: Trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS: Đọc ghi nhớ SGK - GV: Chốt nội dung * Ghi nhớ/12 SGK - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Biết q trọng tình cảm gia đình Có thái độ xử mực giao tiếp Biết biểu lộ tình cảm cách sáng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (6’) * Mục tiêu hoạt động: Có thái độ xử đắn người thân gia đình Biết cách biểu lộ tình cảm cách sáng ; yêu thương, kính trọng cha mẹ - GV: Đọc thơ ca dao nói tình cảm gia đình - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hãy kể lại việc em lỡ gây khiến bố, mẹ buồn phiền - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Trong sống, không tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng biết nhận khắc phục sai lầm Đặc biệt cần nhắc nhở thân có thái độ xử đắn Biết cách biểu lộ tình cảm cách sáng ; yêu thương, kính trọng cha mẹ Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, soạn tìm hiểu trước văn “Cuộc chia tay búp bê” IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 3,4 Văn bản: Ngày soạn: 28.8.2020 Ngày dạy: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ Giáo viên: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HS cần: + Cảm nhận tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị + Đặc sắc nghệ thuật văn + Đọc - hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật + Kể tóm tắt truyện + Biết thông cảm chia sẻ với bạn nhỏ có hồn cảnh bất hạnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Kiểm tra cũ: (5-7’) Đề bài: Nêu ý nghĩa văn “Mẹ tôi” ? Qua văn em rút học quý báu ? Đáp án: - Ý nghĩa: Văn thể tình cảm, lịng người mẹ con; đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Qua văn giúp em rút học quý báu cách ứng xử gia đình, nhà trường xã hội Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) GV giới thiệu bài: Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” văn kể chia tay đau đớn cảm động hai em bé truyện Nội dung cụ thể truyện thầy em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (20’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Hiểu biết tác giả, tác phẩm, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật Kể tóm tắt truyện - GV: Trình bày nét tác giả, tác Tác giả, tác phẩm: phẩm ? - Tác giả: Khánh Hồi - HS: Trình bày: Truyện ngắn trao giải - Tác phẩm: Nhì thi thơ - văn viết Quyền trẻ + Truyện ngắn trao giải Nhì em thi thơ - văn viết Quyền trẻ em tổ chức năm 1992 - GV: Em xác định kiểu văn phương + Văn nhật dụng, viết theo thức biểu đạt văn ? phương thức tự - HS: Văn nhật dụng; phương thức tự Đọc tìm hiểu thích - GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu gọi HS đọc Giáo viên: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ khó, thích - HS: Tìm hiểu theo hướng dẫn - GV: Bố cục chia làm phần ? Nêu nội Bố cục (gồm phần): dung phần ? + Từ đầu đến… Từ thưở ấu thơ: - HS: Trình bày: phần Cuộc chia tay hai anh em Thành Thủy + Còn lại: Cuộc chia tay Thủy với lớp học chia tay hai anh em - GV: Cho HS tóm tắt văn ? Tóm tắt văn - HS: Tóm tắt văn - GV: Nhắc lại nội dung * Kết luận (chốt kiến thức): "Cuộc chia tay búp bê" truyện ngắn viết quyền trẻ em Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Cho học sinh thấy tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị Thấy đặc sắc nghệ thuật văn Hoạt động 2.1: Tình cảm hai anh em Tình cảm hai anh em Thành Thủy (15’) Thành Thủy - GV: Truyện viết ? Viết việc ? Ai nhân vật truyện ? - HS: Viết chia tay hai anh em Thành Thủy Trong Thành, Thủy… nhân vật - GV: Truyện kể theo thứ ? Việc lựa chọn kể có tác dụng ? - HS: Ngơi thứ nhất; thể sâu sắc tâm tư, tình cảm, tâm trạng nhân vật - GV cho HS thảo luận theo cặp (2’): Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Hãy tìm chi tiết truyện để thấy - Thủy đem kim sân vận động hai anh em Thành, Thủy mực gần gũi, vá áo cho anh thương yêu, chia sẻ quan tâm đến nhau? - Thành giúp em làm tập - HS: Phát trình bày: Hai anh em giúp Chiều đón em đỡ - Thành nhường hết đồ chơi cho em Thủy lại để vệ sĩ gác đêm cho anh ngủ… -> Tình thương u, quan tâm gắn bó, lòng sáng, nhân hậu hai anh em Giáo viên: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * GV: Củng cố lại kiến thức qua nội dung vừa học hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung cịn lại cho tiết học sau (3’) - HS: Lắng nghe, ghi nhận thực Tiết Hoạt động 2.2: Cuộc chia tay Thuỷ với lớp học (25’) - GV: Chi tiết chia tay Thủy với lớp học khiến giáo bàng hồng ? Vì ? - HS: Thủy không học mà phải bán hoa quả… cô giáo bất ngờ biết tin Thủy - GV: Văn đề cập đến quyền trẻ em ? - HS: Quyền học tập… - GV: Trong đoạn văn này, chi tiết làm em cảm động ? - HS: Phát biểu cá nhân - GV cho HS thảo luận theo cặp (2’): Vì sao, Thành dắt em khỏi trường lại “kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” ? - HS: Thảo luận trình bày (tâm lí lạc lõng, bơ vơ, giơng tố…) - GV: Kết thúc truyện, Thủy chọn cách giải ? - HS: Thủy lại để Vệ Sĩ gác đêm cho anh ngủ… Đặt Em Nhỏ quàng tay vệ sĩ… - GV: Em có nhận xét tình cảm hai anh em Thành Thủy? - HS: Rất mực thương yêu, nhường nhịn… - GV: Theo em tác giả dùng nghệ thuật để giúp người đọc cảm nhận nội dung ? - HS trình bày: + Xây dựng tình tâm lí nhân vật hợp lí + Lựa chọn thứ để: nhân vật kể lại câu chuyện Truyện chân thực, sinh động + Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua gợi lại suy nghĩ cách ứng xử người làm cha làm mẹ + Lời kể tự nhiên theo trình tự việc - GV tích hợp – liên hệ thực tế: Mơi trường gia đình có ảnh hưởng đến thân người ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét Giáo viên: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Cuộc chia tay Thuỷ với lớp học - Thủy không học mà phải bán hoa để kiếm sống… -> Cô giáo bất ngờ - Cô giáo tặng Thủy viết -> Cô cảm động giàn giụa nước mắt => Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả cho ta thấy chia tay thật xúc động, bàng hồng Truyện để lại nỗi xót xa lịng người đọc Trang 12 Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động 2.3: Ý nghĩa văn (8’) Ý nghĩa văn - GV: Qua câu chuyện, theo em tác giả muốn “Cuộc chia tay búp bê” câu gửi đến người đọc điều ? chuyện đứa con, - HS: Trả lời: Đây câu chuyện đứa lại gợi cho người con, lại gợi cho người làm cha, làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trẻ mẹ phải suy nghĩ em cần sống mái ấm * Kết luận (chốt kiến thức): Tổ ấm gia đình gia đình Mỗi người cần phải biết vô quý giá quan trọng Mỗi giữ cho gia đình hạnh phúc có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn tổ ấm Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học (7’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm nội dung, nghệ thuật văn - GV: Nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ * Ghi nhớ/27 SGK sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu biết tình cảm gia đình thơng qua lối kể chuyện tự nhiên, chân thật Biết quý trọng tình cảm gia đình, biết chia sẻ cảm thơng với người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh Biết bày tỏ tình cảm cách sáng - GV: Nêu nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Trả lời - GV: Hãy viết đoạn văn kể việc làm em chia sẻ, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Các em cần có tình cảm q trọng gia đình, u thương chia sẻ với người có hồn cảnh khơng may mắn Biết cách thể tình cảm cách sáng Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)(1’) Về nhà học bài, soạn tìm hiểu trước “Liên kết văn bản” IV Rút kinh nghiệm: Khánh Hải, ngày tháng năm 2020 KÝ DUYỆT – TUẦN Giáo viên: Phạm Văn May Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w