MỞ ĐẦU Hành chính nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Thông qua hoạt động hành chính nhà nước, các quy phạm pháp luật đi vào đời sông xã hội, điều chỉnh, duy trì trật tự của xã hội theo định hướng mong muốn của nhà nước. Bên cạnh đó, bộ máy hành chính nhà nước còn đảm bảo cung cấp các dịch vụ công thiết yếu phục vụ cho sự phát triển của cộng đồng và xã hội. Thiếu những dịch vụ này, đời sống của người dân không được đảm bảo, sự phát triển của xã hội không được duy trì và do đó có thể làm lung lay vai trò thống trị của giai cấp thống trị Để hoạt động hành chính nhà nước đạt được hiệu quả thì vai trò của người đứng đầu cơ quan hành chính là vô cùng quan trọng. Người đứng đầu cơ quan hành chính có nhiệm vụ quản lý lãnh đạo toàn diện của cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính cũng được quy định rất rõ ràng, cụ thể. Những năm qua, thực trạng về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính đã được thể hiện nhiều mặt tích cực xong vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Trong thực tế, cơ quan hành chính nhà nước có thực sự phục vụ nhân dân và làm tốt nhiệm vụ hành chính của mình hay không phụ thuộc nhiều vào sự lãnh đạo và tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan đó. Người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước có trách nhiệm quan trọng như vậy cho nên tác giả đã lựa chọn đề tài “Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan nhà nước. Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận của mình nhằm phân tích rõ tình hình, thực trạng của vấn đề cũng như đưa ra những giải pháp thích hợp nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước.
TIỂU LUẬN MƠN: LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Những lý luận người đứng đầu quan hành nhà nước 1.2 Những lý luận trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 13 2.1 Những ưu điểm 13 2.2 Một số khuyết điểm 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 22 3.1 Hoàn thiện thể chế nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí chế chịu trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước 22 3.2 Thực nghiêm chế kiểm soát quyền lực theo Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 Bộ Chính trị 23 3.3 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, bồi dưỡng nâng cao lực đạo đức người đứng đầu quan hành nhà nước 23 3.4 Tích cực đáng giá, kiểm tra xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước 24 3.5 Người đứng đầu quan hành nhà nước không ngừng nâng cao lực, tố chất thân .25 KẾT LUẬN 28 MỞ ĐẦU Hành nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thông qua hoạt động hành nhà nước, quy phạm pháp luật vào đời sơng xã hội, điều chỉnh, trì trật tự xã hội theo định hướng mong muốn nhà nước Bên cạnh đó, máy hành nhà nước cịn đảm bảo cung cấp dịch vụ cơng thiết yếu phục vụ cho phát triển cộng đồng xã hội Thiếu dịch vụ này, đời sống người dân không đảm bảo, phát triển xã hội khơng trì làm lung lay vai trị thống trị giai cấp thống trị Để hoạt động hành nhà nước đạt hiệu vai trị người đứng đầu quan hành vơ quan trọng Người đứng đầu quan hành có nhiệm vụ quản lý lãnh đạo toàn diện quan, đơn vị hành nhà nước Trách nhiệm người đứng đầu quan hành quy định rõ ràng, cụ thể Những năm qua, thực trạng trách nhiệm người đứng đầu quan hành thể nhiều mặt tích cực xong tồn nhiều hạn chế Trong thực tế, quan hành nhà nước có thực phục vụ nhân dân làm tốt nhiệm vụ hành hay khơng phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo tinh thần trách nhiệm người đứng đầu quan Người đứng đầu quan hành nhà nước có trách nhiệm quan trọng tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận nhằm phân tích rõ tình hình, thực trạng vấn đề đưa giải pháp thích hợp nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Những lý luận người đứng đầu quan hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm người đứng đầu quan hành nhà nước Ở Việt Nam, khơng nhiều tác giả đưa quan niệm “người đứng đầu cơ quan hành nhà nước” Có quan niệm cho rằng, “Người đứng đầu cơ quan hành nhà nước được hiểu người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ, bộ, quan ngang và Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp” Có thể thấy cách hiểu xác định người đứng đầu cơ quan hành nhà nước là mà chưa đưa cách hiểu người đứng đầu cơ quan hành nhà nước Quan niệm khác cho rằng: “Người đứng đầu cơ quan hành nhà nước là định chế pháp lý xác lập vị trí cơng tác cao trong cơ quan hành nhà nước với thẩm quyền trách nhiệm tương ứng để hồn thành tốt vai trị người đứng đầu” Cũng có tác giả cho rằng, “Theo nghĩa hẹp, người đứng đầu cá nhân (Thủ trưởng) có quyền lực lãnh đạo, quản lý đứng đầu huy, tổ chức đơn vị tổ chức định để thực mục tiêu lãnh đạo quản lý đề Theo nghĩa rộng, người đứng đầu cá nhân tập thể có quyền lực định lãnh đạo, quản lý, gánh vác trách nhiệm định đứng đầu huy, tổ chức đơn vị tổ chức định để thực mục tiêu lãnh đạo, quản lý đề ra” Chúng tơi đồng tình với số điểm cách hiểu hai tác giả đây, tác giả cho rằng, người đứng đầu cơ quan hành nhà nước “một định chế pháp lý”; “xác lập vị trí cơng tác cao nhất”; “là cá nhân”; “có quyền lực lãnh đạo, quản lý” Tuy nhiên, cách hiểu chưa xác định thật đầy đủ nội hàm khái niệm người đứng đầu cơ quan hành nhà nước. Ví dụ, như cách hiểu thứ hai cho “theo nghĩa rộng người đứng đầu cá nhân tập thể” Chúng tôi cho rằng,“Người đứng đầu quan hành nhà nước” thuật ngữ dùng để thiết chế giữ vị trí pháp lý cao trong cơ quan hành nhà nước, thực vai trị lãnh đạo, quản lý hoạt động của cơ quan hành nhà nước, có nghĩa vụ quyền cao hoạt động cơ quan hành nhà nước và chịu trách nhiệm hoạt động của cơ quan hành nhà nước đó Hệ thống cơ quan hành nhà nước bao gồm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, uỷ ban nhân dân cấp quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân. Do đó, người đứng đầu cơ quan hành nhà nước ở Việt Nam bao gồm chức danh sau: Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp, Giám đốc Sở, Trưởng phòng tương đương 1.1.2 Địa vị pháp lý người đứng đầu quan hành nhà nước Một là, người đứng đầu cơ quan hành nhà nước là vị trí mang tính pháp lý Hệ thống các cơ quan hành nhà nước có đặc điểm do Nhà nước thành lập, việc tổ chức, hoạt động dựa sở quy định pháp luật, đó, người đứng đầu cơ quan hành nhà nước phải vị trí mang tính pháp lý Cá nhân ngồi vào “ghế” người đứng đầu cơ quan hành nhà nước pháp luật thừa nhận cách thức Tất vấn đề liên quan đến trình hình thành, hoạt động kết thúc hoạt động chức danh người đứng đầu cơ quan hành nhà nước tuân thủ theo quy định pháp lý Hai là, người đứng đầu cơ quan hành nhà nước hoạt động nhân danh nhà nước Nhà nước thành lập các cơ quan hành nhà nước để thực chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Vì vậy, Nhà nước trao cho các cơ quan hành nhà nước và chức vụ trong cơ quan hành nhà nước - có chức vụ người đứng đầu cơ quan hành nhà nước những thẩm quyền định Những thẩm quyền phương tiện pháp lý để người đứng đầu cơ quan hành nhà nước thực vai trị người đứng đầu Thẩm quyền người đứng đầu cơ quan hành nhà nước tổng thể quyền, nghĩa vụ mang tính quyền lực - pháp lý pháp luật quy định Khi thực quyền, người đứng đầu cơ quan hành nhà nước nhân danh Nhà nước, đại diện cho quyền lực nhà nước Người đứng đầu cơ quan hành nhà nước được sử dụng quyền lực công nguồn lực công để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đây đặc trưng để phân biệt người đứng đầu cơ quan hành nhà nước với người đứng đầu tổ chức xã hội Ba là, địa vị pháp lý người đứng đầu cơ quan hành nhà nước chịu chi phối quan hệ hành chính mang tính mệnh lệnh, thứ bậc Để thực chức quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, hệ thống hành nhà nước hầu giới mang tính thứ bậc, cấp cấp có phân cơng phân cấp phù hợp với u cầu cơ quan hành nhà nước trong giai đoạn lịch sử định Ở Việt Nam, hành nhà nước cấu tạo gồm hệ thống định chế tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt từ trung ương tới địa phương, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị mệnh lệnh chịu kiểm tra, giám sát cấp Vì vậy, địa vị pháp lý người đứng đầu cơ quan hành nhà nước chịu chi phối quan hệ hành mang tính mệnh lệnh, thứ bậc Bốn là, người đứng đầu cơ quan hành nhà nước là người thực vai trò lãnh đạo, quản lý đối với cơ quan hành nhà nước đứng đầu Từ quan niệm quy định người đứng đầu tổ chức, có thể hiểu người đứng đầu tổ chức người thực vai trò lãnh đạo, quản lý tổ chức Đối với người đứng đầu cơ quan hành nhà nước ngoại lệ Người đứng đầu cơ quan hành nhà nước là người thực vai trị lãnh đạo, quản lý đối với cơ quan hành nhà nước do mình đứng đầu 1.2 Những lý luận trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước 1.2.1 Các yếu tố cấu thành nên trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước quy định Điều Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ, như: chịu trách nhiệm tồn hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý; gương mẫu nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đạo cấp trên; tổ chức, điều hành quan, tổ chức, đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, có chất lượng thời hạn giao; định chủ trương, giải pháp cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ chịu trách nhiệm định Trên sở quan niệm này, thấy trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước bao gồm ba yếu tố cấu thành là Nghĩa vụ, Quyền, việc Chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ quyền đó. Cơng thức khái quát sau: Trách nhiệm = Nghĩa vụ + Quyền + Chịu trách nhiệm Thứ nhất, Nghĩa vụ người đứng đầu cơ quan hành nhà nước Nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước hiểu hoạt động họ nên thực hiện, phải thực không phép thực tương lai Theo cách hiểu này, nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước bao gồm khía cạnh là những việc nên làm, điều phải làm điều không làm Những việc nên làm là việc người đứng đầu thực xuất phát từ ý thức cách tự giác sứ mệnh thân Trên phương diện pháp lý, việc đặt vấn đề đâu việc “nên làm” hay “không nên làm” người đứng đầu quan hành nhà nước thiếu Tuy nhiên, trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước khơng xem xét phương diện pháp lý mà xem xét phương diện trị, phương diện đạo đức Điều có nghĩa địi hỏi trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước vượt qua pháp luật quy định Với cách tiếp cận vậy, nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước không dừng lại việc phải làm, không làm, mà phải xem xét việc họ “nên làm” với mục đích đạt đến hiệu cao hoạt động quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công Những điều phải làm là nghĩa vụ cụ thể (hoặc công vụ cụ thể) gọi với nhiều tên gọi khác nhiệm vụ, công vụ Đó việc mà người đứng đầu có bổn phận bắt buộc phải hoàn thành theo quy định pháp luật Những điều không làm là điều người đứng đầu quan hành nhà nước bị hạn chế không làm đặc trưng công vụ vị trí người đứng đầu Nghĩa vụ người đứng đầu quan hành nhà nước xem xét nhiều góc độ Dưới góc độ người lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu quan hành nhà nước có nghĩa vụ mà người vị trí cao tổ chức phải thực hiện, thực vai trị người lãnh đạo như: thiết lập tầm nhìn cho tổ chức; tập hợp quần chúng; cổ vũ, động viên toàn đội ngũ; xây dựng chiến lược cho tổ chức; ra định; tạo thay đổi; tạo dựng môi trường làm việc lành mạnh đồng thời thực vai trò người quản lý lập kế hoạch, ngân sách, tổ chức, biên chế, kiểm soát, giải vấn đề Dưới góc độ người làm việc trong cơ quan hành nhà nước - loại hình tổ chức có tính chất, vai trị đặc biệt, người đứng đầu quan hành nhà nước cịn phải thực nghĩa vụ mang tính đặc thù mà công vụ quốc gia quy định như: tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, phục vụ nhân dân, giữ bí mật nhà nước, khơng thực điều cấm Nhìn chung, người đứng đầu quan hành nhà nước có nghĩa vụ sau: Tuân thủ pháp luật Nhà nước đạo cấp trên; Phục vụ nhân dân; Xác định tầm nhìn, lập kế hoạch hoạt động cho quan hành nhà nước; Chỉ đạo, tổ chức, điều hành quan thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chịu trách nhiệm kết hoạt động toàn hoạt động quan giao lãnh đạo, quản lý; Ra định chịu trách nhiệm định đó; Tổ chức máy, phân công công việc; Quản lý cán bộ, công chức; Quản lý tài chính, tài sản; Quản lý thơng tin, bảo vệ bí mật nhà nước, giải trình có u cầu; Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức, xử lý vi phạm phạm vi thẩm quyền; Tạo động lực làm việc cho nhân viên; Không thực điều cấm Thứ hai, Quyền người đứng đầu cơ quan hành nhà nước Quyền là khả xử định người đứng đầu quan hành nhà nước nhằm thực thi nhiệm vụ giao Quyền người đứng đầu quan hành nhà nước cụ thể hóa bằng quyền hạn. Với tư cách người lãnh đạo, quản lý nói chung, người đứng đầu quan hành nhà cơng việc, an tồn vệ sinh lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, hành vi vi phạm pháp luật lao động, hình thức xử lý vi phạm kỷ luật… Những nội quy, quy định ban hành tổ chức thực nghiêm chỉnh, đôn đốc tinh thần tự giác thực nhiệm vụ giao theo nội quy, quy định Tự giác thực nhiệm vụ: thực hiển khai trách nhiệm quy định hay giao mà khơng cần phải có cấp hay giám sát, nhắc nhở, đơn đốc, thúc giục chịu làm Chính tự giám sát mình, làm việc cách tận tâm, cẩn thận, chu đáo thực cam kết kết quả, thời gian, chất lượng công việc Những nhiệm vụ giao tự giác lên kế hoạch thực cách chu đáo hiệu qủa Chủ động, linh hoạt sáng tạo thực nhiệm vụ: thực công việc không theo khuôn mẫu cứng nhắc mà biết ứng phó linh hoạt tùy theo tình huống, khơng chờ việc đến tay làm mà có dự đoán trước để chuẩn bị cho yêu cầu Trong triển khai thực công việc, chủ động nghiên cứu quy trình thực cơng việc, tận dụng tối đa thời gian cá nhân Khi có vấn đề phát sinh mạnh dạn chủ động đề xuất, kiến nghị; khó khăn chủ động xin ý kiến đạo đề nghị hỗ trợ từ cấp nhằm đảm bảo không phát sinh cố gây hậu đáng tiếc công vụ Có tinh thần nỗ lực, cầu thị, hợp tác, chia sẻ: Người đứng đầu quan hành nhà nước ln nỗ lực hết mình, tự giác khắc phục khó khăn hồn cảnh cá nhân để hồn thành nhiệm vụ giao Sẵn sàng đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp cơng sức cho cấp dưới, đồng nghiệp cách tự nguyện, tự giác góp phần xây dựng, phát triển tổ chức Có tinh thần hợp tác cao công việc với thành viên khác tổ chức, thúc đẩy phát triển quan hành mà lãnh đạo 15 Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm: tích cực tự giác thực công việc đảm bảo yêu cầu kết quả, sẵn sàng giải trình kết yêu cầu có ý kiến trái chiều trình thực Quá trình thực cơng việc phát sinh hậu biết nhìn nhận thiếu sót, có ý thức khắc phục rút kinh nghiệm, không đùn đẩy trách nhiệm cho người khác cho tập thể Khi cấp mắc sai lầm, vi phạm người đứng đầu biết nhận lỗi sai mình, trách nhiệm việc thực xử lý vi phạm, khắc phục hậu mà cấp gây Trong mối quan hệ với quần chúng, người đứng cầu quan hành nhà nước ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân; lắng nghe ý kiến góp ý quần chúng; tiếp xúc, làm việc với quần chúng nhân dân với thái độ khách quan, công tâm; kiên đấu tranh với biểu vô cảm, quan liêu, cửa quyền, hách dịch hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân; tích cực tham gia hoạt động khu dân cư, gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, giữ mối liên hệ với cấp uỷ nơi địa phương 2.1.3 Trách nhiệm việc tổ chức phịng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Có thể khẳng định, phận lớn người đứng đầu quan hành nhà nước cấp đặc biệt quan tâm, kiên đạo đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi, chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, lối sống hội, thực dụng, bè phái, "lợi ích nhóm", nói khơng đơi với làm Một số người đứng đầu quan hành nhà nước định hướng đề mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao hiệu việc phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng Đồng thời người đứng đầu quan hành nhà nước cam kết làm gương việc thực xác định trách nhiệm trực tiếp đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, chủ động 16 tự phát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị, địa phương phụ trách thực xử lý hành vi tham nhũng theo thẩm quyền mà giao Ví dụ, Thành ủy TP Hồ Chí Minh xác định kết phịng, chống tham nhũng tiêu chí, thước đo đánh giá phẩm chất, lực mức độ hoàn thành nhiệm vụ người đứng đầu Thực kịp thời điều chuyển cán quản lý lãnh đạo có nhiều dư luận, uy tín giảm sút có dấu hiệu tham nhũng khơng hồn thành nhiệm vụ Đồng thời, xử lý kịp thời nghiêm minh người đứng đầu, không chủ động phát để xảy tham nhũng quan phụ trách bao che, ngăn cản việc phát xử lý tham nhũng Cơng tác phịng, chống tham nhũng đến người đứng đầu quan hành đạo riết, liệt, có bước tiến mạnh, đạt nhiều kết quan trọng Đấu tranh phịng, chống tham nhũng gắn với cơng tác cán bộ, kiên xử lý nghiêm người vi phạm theo quy định Việc xử lý theo pháp luật thực nghiêm túc Căn vào việc thi hành kỷ luật Đảng, quan nhà nước xử lý kỷ luật nhiều cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật Đảng pháp luật. 2.1.4 Trách nhiệm việc kiểm tra, hướng dẫn xử lý hoạt động thi hành công vụ quan Người đứng đầu quan hành nhà nước cấp tích cực thực kế hoạch tra, kiểm tra hoạt động hành cơng vụ hàng năm quan hành nhà nước đơn vị có nội dung tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chấp hành quy định quan hành nhà nước thực nhiệm vụ, công vụ quan, tổ chức, đơn vị thuộc trách nhiệm, thẩm quyền quản lý người đứng đầu 17