(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách An Sinh Xã Hội Đối Với Người Yếu Thế Tại Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Quảng Nam.pdf

75 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách An Sinh Xã Hội Đối Với Người Yếu Thế Tại Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Quảng Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu; các số liệu trong Luận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực Kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Quảng Nam, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Kiều Mỹ Phương năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI YẾU THẾ TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm an sinh xã hội sách an sinh xã hội cho người yếu trung tâm Bảo trợ xã hội 1.2 Quy trình tổ chức thực sách an sinh xã hội người yếu 16 1.3 Chủ thể thực sách an sinh xã hội người yếu 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình thực sách an sinh xã hội người yếu 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI YẾU THẾ TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 25 2.1 Khái quát đặc điểm người yếu Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam 25 2.2 Quá trình thực sách an sinh xã hội người yếu Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam 35 2.3 Thành tựu hạn chế việc thực sách an sinh xã hội người yếu Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI YẾU THẾ TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỔI TỈNH QUẢNG NAM 56 3.1 Quan điểm, định hướng 56 3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội người yếu Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam 56 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ An sinh xã hội ASXH LĐTB&XH UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân UBMTTQ CSXH Chính sách xã hội BTXH Bảo trợ xã hội TEMC Trẻ em mồ côi NKT Người khuyết tật 10 CSC Chính sách cơng Lao động – Thương binh Xã hội Ủy ban Mặt trận tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Đối tượng nuôi dưỡng Trung tâm qua năm 35 Bảng 2.1 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Sơ đồ Trang Sơ đồ máy tổ chức Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh 2.1 Quảng Nam 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thực đường lối đổi (1986) đến nay, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm xây dựng tổ chức thực sách an sinh xã hội (ASXH) cho người dân, đặc biệt nhóm người yếu thế, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để ổn định trị - xã hội, phát triển bền vững ASXH xác định phận quan trọng sách xã hội, nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bảo đảm ASXH điều kiện để bảo đảm định hướng XHCN cho phát triển kinh tế thị trường, phản ánh chất tốt đẹp chế độ Chính phủ Việt Nam đặt tâm phát triển hệ thống ASXH phù hợp với quốc gia có thu nhập trung bình với chuẩn mực quốc tế, đảm bảo ngày tốt quyền người, Nghị số 15NQ/TW ngày 1/6/2012 “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020” Ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: Đến năm 2020 hình thành hệ thống ASXH bao phủ tồn dân với yêu cầu: bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội, bảo đảm hỗ trợ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…); bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thơng tin), góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân Với quan tâm Đảng, Nhà nước cố gắng toàn dân, công tác bảo đảm ASXH Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật, quốc tế đánh giá cao: Hệ thống sách an sinh xã hội ngày đồng hoàn thiện lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, đào tạo nghề, phát triển hệ thống bảo hiểm, ưu đãi người có cơng với cách mạng, trợ giúp xã hội, mở rộng dịch vụ xã hội công cộng, tạo điều kiện để người dân hưởng thụ nhiều văn hóa, y tế giáo dục Cùng với nguồn lực không ngừng tăng lên nỗ lực tổ chức thực hiện, công tác an sinh xã hội ngày bảo đảm tốt hơn, góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Tỷ lệ hộ nghèo nước ta giảm mạnh, từ 58% năm 1993, xuống khoảng 3,73%- 4,23% cuối năm 2019 theo chuẩn đa chiều [Báo cáo số 551/BC- LĐTBXH ngày 16/12/2019 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội] Thành tích giảm nghèo Việt Nam tiếp tục điểm sáng, cộng đồng quốc tế đánh giá cao coi Việt Nam điển hình việc thực mục tiêu giảm nghèo toàn cầu Năm 2006, Việt Nam tuyên bố hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ xóa nghèo, đích trước 10 năm so với thời hạn đề năm 2015 Việt Nam trở thành số nước đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều để giảm nghèo tất chiều cạnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn phủ nhận, công tác bảo đảm ASXH Việt Nam nhiều bất cập lực thực sách ASXH Việt Nam cịn nhiều hạn chế, đặc biệt việc thực sách ASXH nhóm đối tượng yếu xã hội Điều dẫn đến tình trạng: khoảng cách giàu nghèo ngày doãng rộng, dẫn đến nhiều hệ lụy xã hội Quỹ BHYT thâm hụt ngày lớn với mức hàng nghìn tỷ đồng hàng năm [Báo cáo số 551/BC- LĐTBXH ngày 16/12/2019 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Xuất phát từ lý trên, gắn với thực tế địa phương công tác lựa chọn đề tài “Thực sách an sinh xã hội người yếu Trung tâm Bảo trợ xã hội Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác bảo trợ xã hội (BTXH) vấn đề mà quốc gia giới đặc biệt quan tâm, biện pháp tác động đến đối tượng yếu xã hội nhằm thực mục tiêu ASXH, bảo đảm tiến cơng xã hội góp phần tăng trưởng phát triển bền vững Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết ASXH góc độ lý luận, sách thực tiễn khác Một số cơng trình tiêu biểu kể đến như: - Tác giả Mai Ngọc Cường (2009) với công trình Cơ sở khoa học việc xây dựng, hồn thệ hệ thống sách ASXH nước ta giai đoạn 2006 -2015 đề tài nằm chương trình KH CN trọng điểm cấp Nhà nước Bộ Khoa học Cơng nghệ Cơng trình làm rõ vấn đề ASXH hệ thống sách ASXH kinh tế thị trường; đánh giá thực trạng hệ thống sách thực thi sách ASXH Đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tổng quốc gia ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2015 - Cơng trình Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020, (2013) Nhóm biên soạn: Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu, Viện khoa học Lao động xã hội, Hà Nội Các tác giả giới thiệu đến vấn đề chung ASXH, nội dung Nghị 15- NQ/TW, kết đạt được, tồn sách ASXH hành định hướng sách cho giai đoạn đến năm 2020 Trong đó, BTXH với định hướng đảm bảo mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho người dân, đặc biệt người nghèo, dân tộc thiểu số người có hồn cảnh khó khăn - Tác giả Nguyễn Văn Chiểu với “Chính sách an sinh xã hội vai trị nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam” (2014), đề cập đến số vấn đề lý luận sách an sinh xã hội kinh nghiệm số nước; thực trạng thực thi sách ASXH Việt Nam gần 30 năm thực đường lối đổi mới; vai trò nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam nay; phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao vai trị nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam Với kết nghiên cứu cơng trình giúp cho luận văn kế thừa nội dung tính tất yếu, vai trị yêu cầu đặt nhà nước việc thực sách ASXH (tính tất yếu thể nội dung: chất, chức xã hội nhà nước, khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, đảm bảo quyền người, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế) Cơng trình “Thực trạng sách việc làm trợ giúp thất nghiệp, định hướng 2015” tác giả Nguyễn Đại Đồng làm rõ lý luận việc làm thất nghiệp, trợ giúp thất nghiệp đồng thời phân tích mối quan hệ việc làm thất nghiệp, trợ giúp thất nghiệp nhằm đưa khuyến nghị việc hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp, đặc biệt sau thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009 theo quy định Luật BHXH Tác giả Nguyễn Hải Hữu (2013) với cơng trình “Thực trạng sách trợ giúp xã hội định hướng 2015”, tập trung phân tích thực trạng sách trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu như: Trẻ em mồ côi cha mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, nguồn nuôi dưỡng, người khuyết tật, người cao tuổi thuộc hộ nghèo, người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội Cơng trình “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020” tác giả Nguyễn Thị Lan Hương (2013) làm chủ nhiệm khái quát lý luận an sinh xã hội, an sinh xã hội Việt Nam, xu hướng phát triển sách an sinh Việt Nam qua hợp phần: sách hỗ trợ tạo việc làm, sách bảo hiểm xã hội, nhóm sách trợ giúp xã hội, đảm bảo mức tối thiểu dịch vụ xã hội Đặc biệt, nghiên cứu đưa khuyến nghị áp dụng sàn an sinh xã hội ILO phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Tác giả Lê Tấn Dũng – Thứ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội với viết “Việt Nam hướng đến xây dựng hệ thống an sinh xã hội bền vững” (2021) đăng Tạp chí Cơng sản Theo tác giả, sở xác định thực tiến công xã hội bước sách phát triển giải tốt lao động, việc làm, thu nhập cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội, để người dân có hội điều kiện phát triển tồn diện Bài viết kết bật mà Việt Nam đạt thời gian qua Đó sách giải việc làm, tăng thu nhập giảm nghèo đạt nhiều thành tích cực; sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bổ sung, sửa đổi mở rộng hội tham gia, thụ hưởng người dân tăng cường bền vững tài quỹ bảo hiểm; cơng tác trợ giúp xã hội cho người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bước chuyển sang hướng tiếp cận dựa quyền người, lấy người trung tâm; hệ thống dịch vụ xã hội bản, thiết yếu trọng đầu tư, phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận thụ hưởng; tài cho an sinh xã hội tăng cường, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát huy tham gia đóng góp doanh nghiệp, người dân cộng đồng xã hội Tuy nhiên, bên cạnh hệ thống an sinh xã hội tồn số hạn chế, viết hạn chế tồn trọng thực giải pháp: tăng cường lãnh đạo Đảng; phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội,

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan