PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TẤN SƠN KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2019 2020 Đề thi môn ĐỊA LÍ Đề thi có 04 trang, thí sinh làm bài vào g[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TẤN SƠN KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn: ĐỊA LÍ Đề thi có 04 trang, thí sinh làm vào giấy thi (Thời gian làm bài 150 phút không tính thời gian giao nhận đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 ĐIỂM) Chọn ghi giấy thi chữ đứng trước phương án trả lời câu đây: Câu Sự phân hóa đa dạng tự nhiên nước ta theo vùng miền từ Bắc vào Nam là chi phối yếu tố: A vị trí địa lý hình thể. B vị trí địa lý khí hậu C hình thể địa hình. D. hình dạng lãnh thổ Câu Nhận định sau không với đặc điểm vị trí địa lí nước ta? A Nằm vùng nội chí tuyến B Nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á C Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa D Vị trí cầu nối đất liền biển Câu Đặc điểm Biển Đơng có ảnh hưởng nhiều đến thiên nhiên nước ta là: A Biển kín với hải lưu chạy khép kín B Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km² C Nóng, ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa D.Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp Câu Biện pháp phòng tránh bão có hiệu là: A có biện pháp phịng tránh hợp lý hoạt động bão B củng cố đê chắn sóng vùng ven biển để phịng chống tránh bão C huy động sức dân phòng tránh bão giảm thiểu tác hại di chuyển bão lũ D tăng cường thiết bị dự báo xác hình thành hướng di chuyển bão Câu Lãnh thổ Việt Nam nơi: A khối khí hoạt động tuần hồn, nhịp nhàng B giao tranh khối khí hoạt động theo mùa C gió mùa mùa hạ hoạt động quanh năm D gió mùa mùa đơng hoạt động quanh năm Câu Đặc điểm sau đây không đúng với đặc điểm chung địa hình Việt Nam ? A Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu núi trung bình núi cao B Hướng núi tây bắc - đơng nam hướng vịng cung chiếm ưu C Địa hình Việt Nam rất đa dạng phân chia thành khu vực với đặc trưng khác D Địa hình Việt Nam là địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Câu Dạng địa hình có ý nghĩa lớn việc bảo tồn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên nước ta là: A núi cao B núi trung bình C đồi núi thấp D đồng Câu Việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi không giúp cho phát triển kinh tế xã hội miền này, mà cịn có tác dụng bảo vệ sinh thái cho vùng đồng bởi: A miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản đồng B phù sa sông lớn mang vật liệu từ miền đồi núi bồi đắp cho vùng C nhiều nhánh núi đâm ngang biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng ven biển D địa hình đồi núi đồng có mối quan hệ chặt chẽ mặt phát sinh trình tự nhiên đại Câu Biện pháp nào khơng thích hợp để hạn chế tính thất thường khí hậu nước ta? A Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ B Chuyển đổi cấu mùa vụ hợp lí C Làm tốt cơng tác dự báo thời tiết D Tích cực làm công tác thuỷ lợi, trồng rừng Câu 10 Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khơ nóng thiên tai xảy chủ yếu vùng: A Đồng sông Hồng. B Tây Bắc C Duyên hải miền Trung. D Tây Nguyên Câu 11 Khó khăn lớn ngành chăn nuôi nước ta là: A Tái đàn lợn sau dịch bệnh tả châu Phi B Tái đàn vật nuôi gia cầm sau dịch cúm H1N1 C Hạn chế kĩ thuật nhân giống vật nuôi D Thị trường xuất không ổn định, biến động Câu 12 Nhân tố quan trọng tạo nên thành tựu to lớn nông nghiệp nước ta A Điều kiện tự nhiên - xã hội C Điều kiện kinh tế - xã hội B Điều kiện tự nhiên D Điều kiện tự nhiên kinh tế Câu 13 Nguyên nhân quan trọng làm cho cấu công nghiệp nước ta thay đổi là: A Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên B Sức ép thị trường nước C Sự phát triển phân bố dân cư D Tay nghề lao động ngày nâng cao Câu 14 Thị trường xuất nhập nước ta có đặc điểm: A Hoa Kì thị trường xuất lớn cịn châu Á thị trường nhập lớn B Thị trường xuất trùng khớp với thị trường nhập C Hoa Kì thị trường xuất lớn nhất, Trung Quốc thị trường nhập lớn D Các nước ASEAN thị trường xuất lớn nhất, Hoa Kì thị trường nhập lớn Câu 15 Ý sau không với điều kiện sinh thái nông nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? A Núi, cao nguyên, đồi thấp, gió Lào B Thường xảy thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào C Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu, nạn cát bay D.Khí hậu cận nhiệt đới, ơn đới núi, có mùa đông lạnh Câu 16 Để hạn chế tác hại gió tây khơ nóng, vùng Bắc Trung Bộ cần: A Xây dựng hồ chứa nước bảo vệ rừng B Bảo vệ rừng trồng rừng phòng hộ C Dự báo đề phịng thời gian hoạt động gió tây khơ nóng D Trồng rừng điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái Câu 17. Khó khăn lớn mặt tự nhiên Bắc Trung Bộ là: A Rét đậm, rét hại. B Bão C Động đất. D Lũ quét Câu 18 Thế mạnh dân cư nguồn lao động Đồng sông Hồng so với vùng khác là: A.Dân cư có truyền thống thâm canh lúa nước B Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ C Chất lượng nguồn lao động vào loại dẫn đầu nước D.Nguồn lao động đông đảo với kinh nghiệm sản xuất phong phú Câu 19 Đặc điểm sau không với Duyên hải Nam Trung Bộ? A Nhiều vũng vịnh sâu, kín gió B Sơng ngịi dày đặc, tiềm thủy điện lớn C Nhiều bãi biển, thắng cảnh đẹp D Khoáng sản ti tan, cát thủy tinh có trữ lượng lớn Câu 20 Tài ngun khống sản có giá trị Dun hải Nam Trung Bộ là: A Vàng, vật liệu xây dựng, crômit B Vật liệu xây dựng, vàng, than đá C Vật liệu xây dựng, cát làm thủy tinh, vàng D Cát làm thủy tinh, vàng, bôxit PHẦN TỰ LUẬN (12,0 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) a Phân tích mạnh mặt hạn chế nguồn lao động nước ta b Kể tên ba thị trường xuất lao động lớn người lao động nước ta lựa chọn Ý nghĩa việc đẩy mạnh xuất lao động nước ta Câu (3,5 điểm) a Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta b Tại công nghiệp lượng lại ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? Câu (3,0 điểm) Căn vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 (Đơn vị: tấn) Vùng hoạt động Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Nuôi trồng Khai thác 97.122 252.678 77.850 684.974 a So sánh tình hình phát triển ngành thủy sản vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ b Vì có chênh lệch sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng Câu (3,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản nước ta giai đoạn 2002 - 2012 (Đơn vị: Tỉ đồng) Năm Lâm nghiệp Chăn nuôi Thủy sản 2002 902 18 482 21 801 2006 316 26 051 38 784 2010 786 31 326 50 082 2012 388 36 824 57 068 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013) a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản nước ta giai đoạn 2002 - 2012 b Nhận xét tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản giải thích Họ và tên thí sinh:…………………….SBD:…………………………… Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Cán coi thi khơng giải thích thêm! PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TẤN SƠN KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2019-2020 Hướng dẫn chấm mơn: ĐỊA LÍ A u cầu chung: - Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể để việc kiểm tra kiến thức bản, cần phát trân trọng làm thể tố chất học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, có lực, kỹ làm tốt, diễn đạt, ); khuyến khích làm có sáng tạo… - Giám khảo cần đánh giá làm thí sinh hai phương diện: kiến thức kỹ - Hướng dẫn chấm nêu ý thang điểm bản, sở đó, giám khảo thống để định ý chi tiết thang điểm cụ thể - Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo vào thực tế điểm xác, khoa học, khách quan - Điểm toàn 20,0 chiết đến 0,2 B Yêu cầu cụ thể: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời 0,4 điểm Câu Đáp án A B C D B Câu 10 Đáp án A C D A C Câu 11 12 13 14 15 Đáp án A C B A B Câu 16 17 18 19 20 Đáp án D B A B C II TỰ LUẬN (12,0 ĐIỂM) Câu (2,0đ) Ý Nội dung Phân tích mạnh mặt hạn chế nguồn lao động nước ta * Thế mạnh: - Nước ta có nguồn lao động dồi Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế nước ta 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số Mỗi năm nước ta có thêm triệu lao động - Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo - Nguồn lao động nước ta có kinh nghiệm sản xuất tích lũy qua nhiều hệ - Chất lượng người lao động ngày nâng lên nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục y tế - Lao động có trình độ cao đẳng, đại học đại học tăng mạnh * Hạn chế: - Lao động nước ta thiếu tác phong công nghiệp - Lao động phân bố không vùng nước Điểm 1,2 0,6 0,6 2.1 (3,5đ) - Lực lượng lao động có trình độ cao cịn ít, đặc biệt đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều - Lao động có trình độ tập trung chủ yếu thành phố Trong khu vực nơng thơn, đồng trung du, miền núi giàu tài nguyên lại thiếu lao động, đặc biệt lao động có kỹ thuật thị trường xuất lao động thu hút nhiều lao động tham gia là: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan 2.2 Ý nghĩa việc đẩy mạnh xuất lao động: - Tăng thu nhập, thay đổi suy nghĩ tư lao động; - Góp phần thay đổi đáng kể mặt xã hội; - Đem lại nguồn thu ngoại tệ, tiết kiệm đầu tư giải vấn đề việc làm nước; - Tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp làm công tác xuất LĐ; - Thúc đẩy quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế… Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta: * Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp ăn - Khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt nhiệt cao, độ ẩm lớn - Nước ta có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại công nghiệp: đất feralit miền núi đất phù sa đồng - Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm - Mạng lưới công nghiệp chế biến ngày phát triển - Nhu cầu thị trường lớn - Luôn Đảng Nhà nước quan tâm * Việc phát triển công nghiệp ăn đem lại nhiều ý nghĩa to lớn: - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cung cấp mặt hàng cho xuất Sản phẩm từ công nghiệp mặt hàng xuất chủ lực nước ta: cà phê, hồ tiêu, điều,… - Góp phần giải việc làm, phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước - Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng cịn nhiều khó khăn Giải thích công nghiệp lượng ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: * Ngành cơng nghiệp trọng điểm: ngành mạnh lâu dài, mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển ngành kinh tế khác Công nghiệp nặng lượng ngành công nghiệp trọng điểm vì: * Có mạnh lâu dài: - Cơ sở nguồn nhiên liệu phong phú vững chắc: + Than: trữ lượng dự báo khoảng tỉ tấn, có giá trị than antraxit tập trung khu vực Quảng Ninh với trữ lượng tỉ Ngồi ra, cịn có than nâu, than bùn, than mỡ,… 0,3 0,5 1,5 0,75 0,75 2,0 0,2 1,8 0,7 (3,0đ) (3,5đ) + Dầu khí: trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ dầu (trữ lượng khai thác – tỉ tấn) Tập trung bể trầm tích ngồi thềm lục địa phía Nam, quan trọng bể Cửu Long bể Nam Côn Sơn + Nguồn thủy lớn khoảng 30 triệu kW, tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng (37%) hệ thống sông Đồng Nai (19%) - Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Phục vụ tất ngành kinh tế + Phục vụ cho nhu cầu ngày tăng đời sống nhân dân * Mang lại hiệu kinh tế cao - Kinh tế: đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành kinh tế, phục vụ cơng 0,6 nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dầu thô xuất năm 2005, đạt 7,4 tỉ USD - Xã hội: nâng cao đời sống đồng bào vùng xa, vùng sâu - Môi trường: giảm thiểu ô nhiễm môi trường * Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác - Chủ trương Nhà nước: phải trước bước so với ngành 0,5 kinh tế khác - Tác động mạnh mẽ, toàn diện đến ngành mặt: quy mô, kĩ thuật công nghệ, chất lượng sản phẩm * Dựa vào bảng số liệu so sánh tình hình phát triển thủy hải sản vùng 2,0 Bắc Trung Bộ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ năm 2010 - Giống nhau: Cả hai vùng phát triển mạnh khai thác, nuôi trồng 0,5 chiếm sản lượng nhỏ (dẫn chứng) - Khác nhau: 1,5 + Tổng sản lượng thủy sản Duyên Hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ (gấp 2,2 lần) + Sản lượng khai thác Duyên Hải Nam Trung Bộ lớn so với Bắc Trung Bộ (gấp 2,7 lần) Sản lượng nuôi trồng Bắc Trung Bộ cao Duyên Hải Nam Trung Bộ (gấp 1,2 lần) + Sự chêch lệch sản lượng thủy hải sản nuôi trồng khai thác Duyên Hải Nam Trung Bộ cao Bắc Trung Bộ (Duyên hải Nam Trung Bộ, khai thác gấp 8,8 lần nuôi trồng Bắc Trung Bộ, khai thác gấp 2,6 lần ni trồng) b có chênh lệch sản lượng thủy hải sản nuôi trồng khai thác 1,0 hai vùng chủ yếu + Bắc Trung Bộ có lợi Duyên Hải Nam Trung Bộ diện tích mặt 0,5 nước khai thác để ni trồng thủy sản, bờ biển có nhiều đầm phá nơng, nhiều bãi triều, nhiều diện tích mặt nước, biển nông… + Duyên Hải Nam Trung Bộ có nhiều bãi cá bãi tơm lớn Có hai ngư trường trọng điểm Ninh Thuận – Bình Thuận- Bà Rịa- Vũng Tàu ngư trường 0,5 Hoàng Sa- Trường Sa…… * Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu Coi tốc độ tăng trưởng năm 2002 100%, ta có tốc độ tăng trưởng năm cịn lại thống kê bảng sau: 0,75 Năm 2002 2006 2010 2012 Lâm nghiệp 100 107,0 114,6 125,2 Chăn nuôi 100 140,9 169,5 199,2 Thủy sản 100 177,9 229,7 261,8 Bảng tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản nước ta giai đoạn 2002 - 2012 (đơn vị: %) * Vẽ biểu đồ: 1,25 Biểu đồ thích hợp (biểu đồ đường) để thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản nước ta giai đoạn 2002 – 2012 Yêu cầu: - Vẽ dạng biểu đồ (lấy mốc năm 2002 100%) - Vẽ khoảng cách năm, giá trị số liệu, có thích số liệu cụ thể - Chú thích rõ ràng - Cân đối, đẹp, khơng tẩy xóa * Nhận xét giải thích - Nhận xét tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành: Tốc độ tăng trưởng mạnh ngành thủy sản thấp ngành lâm nghiệp Tốc độ tăng trưởng ngành chăn ni đạt mức độ trung bình (học sinh tự so sánh đối chiếu tăng trưởng ngành) - Giải thích: + Ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng mạnh sách đẩy mạnh phát triển Nhà nước với hàng loạt chiến lược: đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, thị trường tiêu thu nước mở rộng Tân dụng điều kiện bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng, nguồn lợi thủy sản phong phú… + Lâm nghiệp chăn ni có tốc độ tăng trưởng thấp cịn gặp khó khăn chưa khắc phục được: Về chăn ni: khó khăn vốn đầu tư sách Nhà nước; xuất chất lượng sản phẩm chưa cao, dịch bệnh… chưa phát huy điều kiện thuận lợi…; Về lâm nghiệp: Hạn chế vốn đầu tư sách phát triển Nhà nước; sản phẩm chủ yếu sơ chế, giá trị chưa cao, thị trường hạn chế… 1,5