ĐỀ THI THỬ vào lớp 10 môn NGỮ văn năm 2022 2023 đề số (45)

4 0 0
ĐỀ THI THỬ vào lớp 10 môn NGỮ văn năm 2022   2023 đề số  (45)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ đáng thương; không ta thương…Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc qn chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận Tôi giấu giếm vợ tôi, giúp ngấm ngầm lão Hạc Nhưng lão biết vợ không ưng giúp lão Lão từ chối tất tơi cho lão Lão từ chối cách gần hách dịch Và lão xa dần dần…” (Nam Cao, Lão Hạc) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? b Các từ: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi thuộc từ loại gì? c Chỉ gọi tên thành phần biệt lập sử dụng câu văn: “Nhưng lão biết vợ không ưng giúp lão.” d Trong câu văn: “Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ đáng thương, không ta thương.”, nhà văn Nam Cao muốn nói với điều gì? (Trình bày ngắn gọn từ đến câu) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em bệnh vơ cảm sống Câu (5.0 điểm) Suy nghĩ em vẻ đẹp hai khổ thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) ……………………… Hết …………………………… HDC ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN THI: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu Phần a b c d Yêu cầu Đọc - hiểu văn - Mức tối đa: HS xác định đúng: + Phương thức biểu đạt: Tự sự, nghị luận - Mức chưa đạt: HS không làm làm sai - Mức tối đa: HS xác định từ: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi tính từ - Mức chưa đạt: HS không làm làm sai - Mức tối đa: HS xác định được: + Thành phần biệt lập : + Gọi tên thành phần biệt lập: tình thái - Mức chưa tối đa: + HS xác định thành phần biệt lập chưa gọi tên ngược lại - Mức chưa đạt: HS không làm làm sai - Mức tối đa: HS bày tỏ cách hiểu thân phải thuyết phục Có thể là: Nhà văn muốn nói: người cố tìm mà hiểu người xung quanh lịng nhân hậu bao dung… thấy mặt tốt, mặt đáng yêu họ; cịn ta sống thơ ơ, vơ cảm, khơng chịu tìm hiểu họ ta thấy họ người ngu ngốc, bần tiện, xấu xa…không ta thương yêu họ Và sống vô tẻ nhạt nặng nề… - Mức chưa tối đa: HS trình bày cách hiểu thân chưa rõ ràng, thuyết phục - Mức chưa đạt: HS không làm làm sai Nghị luận xã hội a Yêu cầu kĩ năng: - Xác định vấn đề nghị luận: Bệnh vô cảm sống - Học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu sức thuyết phục Điểm 3.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 2.0 0.5 b Yêu cầu nội dung: * Học sinh lựa chọn cách lập luận phù hợp để trình bày vấn đề theo nhiều cách khác Dưới số gợi ý định hướng: - Giải thích ngắn gọn: Bệnh vơ cảm bệnh tâm hồn người có lối sống ích kỷ, lạnh lùng, thờ ơ… trước nỗi bất hạnh, điều xấu xa… sống xung quanh - Thực trạng, biểu bệnh vô cảm: + Thờ với buồn đau, sướng khổ người xung quanh (Dẫn chứng) + Thờ với vấn đề xã hội dù lớn, dù nhỏ (Dẫn chứng) + Thờ trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người (Dẫn chứng) + Thờ với xấu, ác…(DC) + Thờ với sống tương lai thân => Sự vô cảm bệnh, thứ dịch bệnh đáng sợ len lỏi vào khắp hang ngõ hẻm xã hội, chí cịn len lỏi vào tận gia đình, vào người thân yêu ruột thịt chúng ta… - Nguyên nhân: + Do lối sống vị kỷ, biết mà thờ với thứ xung quanh + Do nhịp sống, guồng quay hối xã hội đại + Do bố mẹ nuông chiều cái… - Tác hại hậu quả: Bệnh vơ cảm có tác hại ghê gớm cá nhân xã hội + Vô cảm khiến người thờ ơ, lạnh lùng đánh lương tâm, đạo đức + Vì vơ cảm mà người làm tất để thỏa mãn lịng ích kỷ thân + Bệnh vô cảm làm điều thiêng liêng quí giá người, tình u thương Và làm cho sống trở nên băng giá - Rút học nhận thức: c Sáng tạo: Có ý tưởng sáng tạo cách diễn đạt d Chính tả: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Nghị luận văn học a Yêu cầu kĩ năng: - Biết viết văn nghị luận văn học - Xác định vấn đề nghị luận, có hệ thống luận điểm làm bật vấn đề nghị luận Hành văn, diễn đạt lưu loát, mạch lạc, sáng sủa, b Yêu cầu kiến thức: Bài làm đảm bảo ý sau: 1.0 0.25 0.25 5.0 0.5 4.0 * Giới thiệu chung: tác giả, tác phẩm đoạn thơ * Suy nghĩ vẻ đẹp hai khổ thơ: - Vẻ đẹp nội dung: + Vẻ đẹp tín hiệu giao mùa (Phân tích khổ thơ 1): hương ổi , gió se, sương chùng chình qua ngõ… hình ảnh quen thuộc, gần gũi, đặc trưng mùa thu Bắc Bộ; từ láy, nghệ thuật nhân hóa, lối nói giả định, đốn loạt từ “bỗng”, “phả”, “hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, vui mừng, hạnh phúc tác giả phút giao mùa vạn vật + Vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên lúc thu sang: (Phân tích khổ thơ 2): dịng sơng nhân hóa “dềnh dàng” nghỉ ngơi sau mùa hạ vất vả với giơng bão; Cách chim nhân hóa “vội vàng” nhanh hơn, gấp gáp nhận đợt heo may se lạnh ùa về; ‘dềnh dàng”, “vội vã” hai nét vẽ tưởng đối lập lại nói thực, mùa thu; hai chữ “bắt đầu” sử dụng hay thể cảm nhận tinh tế nhà thơ; hình ảnh “đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu” hình ảnh sáng tạo gợi lên vẻ đẹp không gian sang thu, đồng thời gợi bước thời gian chuyển từ cuối hạ sang đầu thu + Đặt vào hoàn cảnh sáng tác thơ ta thấy vẻ đẹp đoạn thơ vẻ đẹp liên tưởng thời khắc giao mùa giao thời đời sống đất nước chuyển giao từ chiến tranh sang hòa bình - Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật: Đoạn thơ sử dụng thành công thể thơ năm chữ; ngôn ngữ giản dị, tự nhiên giàu sức gợi, độc đáo lạ; giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng… * Đánh giá chung: Khẳng định lại vẻ đẹp đoạn thơ, giá trị tác phẩm tài tác giả c Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng d Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu Tổng điểm 0.25 1.0 1.0 0.5 1.0 0.25 0.25 0.25 10.0 * LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết khơng trùng với u cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ ...HDC ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN THI: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu Phần a b c d Yêu cầu Đọc - hiểu văn - Mức tối đa: HS xác... nghĩa tiếng Việt Nghị luận văn học a Yêu cầu kĩ năng: - Biết viết văn nghị luận văn học - Xác định vấn đề nghị luận, có hệ thống luận điểm làm bật vấn đề nghị luận Hành văn, diễn đạt lưu loát, mạch... len lỏi vào khắp hang ngõ hẻm xã hội, chí cịn len lỏi vào tận gia đình, vào người thân yêu ruột thịt chúng ta… - Nguyên nhân: + Do lối sống vị kỷ, biết mà thờ với thứ xung quanh + Do nhịp sống,

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan