1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 18

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 Ngày soạn 29 12 2020 Ngày dạy 01 2021 TUẦN 18 Tiết 69 CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƢƠNG (tiếp theo) “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp tại rừng Cà Mau” I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ[.]

Ngày soạn: 29.12.2020 Ngày dạy: .01.2021 TUẦN 18 Tiết 69: CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƢƠNG (tiếp theo) “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + HS đọc lại văn bản, tìm hiểu nhân vật việc truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” + Xác định nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” + Củng cố thêm lực tìm hiểu loại truyện dân gian địa phương + Rèn kĩ đọc kể tóm tắt truyện + Đọc, hiểu ý nghĩa truyện + Lòng biết ơn giúp đỡ + Nêu cao tinh thần đoàn kết người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGK Ngữ văn địa phương, giáo án - Học sinh: SGK, SGK Ngữ văn địa phương, soạn, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MT: Định hướng nội dung học Ở tiết học trước em tìm hiểu truyện dân gian, thuộc địa phương Cà Mau, truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” Hôm nay, tìm hiểu nội dung cịn lại truyện Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Nhắc lại nội dung tiết 68 (5’) I Tìm hiểu chung - GV: Nhắc lại nội dung học, tìm hiểu tiết học trước, tiết 68 đồng thời hướng dẫn cho HS tìm hiểu tiết 69 nội dung cịn lại - HS: Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhận Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn Hoạt động 2.1 Nhân vật việc Nhân vật việc Hoạt động 2.2 Nghệ thuật (10’) Nghệ thuật * MT: Tìm hiểu số đặc điểm tiêu biểu nghệ thuật truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Truyện có nhân vật nào? Nhân vật ai? Vì em biết? - HS: Bà Mụ Trời, hổ, - GV: Truyện kể việc ? - HS: Sự việc bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp - GV: Dựa vào khả Bà Mụ làm nghề hộ sanh, truyện tưởng tượng nhiều chi tiết khác thường, kì lạ Em nêu chi tiết khác thường, kì lạ ? - HS: Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp, hổ biếu bà heo rừng, - GV nhấn mạnh: Các chi tiết tưởng tượng kì ảo - HS: Theo dõi - GV: Theo em, việc làm cọp bà Mụ có ý nghĩa ? - HS: Thể lòng biết ơn người giúp đỡ - GV: Cho HS thảo luận cặp 2’ Em có nhận xét chi tiết, tình tiết truyện ? - HS: Thảo luận phát biểu - GV: Hướng dẫn HS ý phần gợi ý để trả lời theo trình tự - HS: Trả lời theo ý - GV: Nhận xét, chốt nội dung NỘI DUNG CẦN ĐẠT Với chi tiết tưởng tượng kì lạ, từ ngữ bình dân; cách xếp tình tiết hợp lí, làm cho câu chuyện hấp dẫn, lơi người đọc Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa truyện Ý nghĩa truyện (15’) * Mục tiêu: HS cảm nhận gần gũi người chúa sơn lâm thể câu chuyện - GV: Truyện bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau có ý nghĩa ? - HS: Trình bày cá nhân (dựa vào ghi nhớ trình bày): Đó gần gũi người Truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh thiên nhiên cho cọp rừng Cà Mau”: - GV: Nhận xét Chốt ý gọi HS đọc ghi - Thể gần gũi nhớ SGK lịch sử địa phương (Ngữ văn) người thiên nhiên trang - Khi người sống hòa thuận - HS: Đọc ghi nhớ với thiên nhiên cảm hóa, phục lồi bạo - Giáo dục lịng thương u người loài vật Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Cần bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ - GV: Giảng liên hệ thêm: Hổ dã thú có sức mạnh, to khỏe, nhanh nhẹn, thục kỹ thuật chiến đấu, thành thạo kỹ săn mồi, lồi vật cịn đặc trưng tính dữ, táo bạo, liều lĩnh, dám công hay đối địch nhiều thú to khỏe khác với tiếng gầm rống rung chuyển núi rừng gây khiếp đảm cho mn lồi cịn động vật tinh khơn từ hổ người ta tơn lên vị trí Chúa tể rừng núi coi hổ vật linh thiêng - HS: Lắng nghe * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Luyện tập (10’) III Luyện tập * MTCHĐ: HS kể câu chuyện Bài tập: Kể lại truyện dân gian dân gian địa phương khác mà biết địa phương khác nêu ý nghĩa - GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện dân gian địa phương khác nêu ý nghĩa (bài tập 2) - HS: Làm theo hướng dẫn từ GV - GV: Gọi HS khác nhận xét, GV kết luận * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung câu chuyện, cách kể chuyện… Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MT: Khắc sâu kiến thức học - GV: Kể lại nêu ý nghĩa truyện Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Qua việc truyện em có thái độ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cần bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) - Về nhà học bài, nhớ nội dung, ý nghĩa câu chuyện học - Tìm hiểu trước nội dung phần: Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện Tiết sau thực IV Rút kinh nghiệm : Trang Ngày soạn: 30.12.2020 Ngày dạy: .01.2021 Tuần: 18 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN Tiết: 70, 71 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Nhớ, kể lại vài câu chuyện có ý nghĩa - Kể diễn cảm câu chuyện trước tập thể - Yêu thích, say mê đọc kể chuyện Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực tham gia hoạt động tập thể Ngữ văn - Phát triển cho học sinh thói quen yêu văn, thích làm văn kể chuyện II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGK Ngữ văn địa phương, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Nhằm để ôn lại thể loại tự mà em tập thể kĩ kể chuyện yêu cầu như: Lời kể rõ ràng mạch lạc, biết ngừng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu, gây ấn tượng tốt đẹp cho người nghe Các em thực tiết học hôm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Chuẩn bị (15’) I Chuẩn bị * MT: HS chuẩn bị câu truyện dân gian Các văn truyện dân gian học - GV: Cho HS đọc yêu cầu: - HS đọc, lớp lắng nghe - GV: Lưu ý cho HS: + Kể khơng phải đọc thuộc lịng + Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngắt nghỉ chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu + Khi kể - phát âm từ ngữ phổ thông + Tư kể đàng hồng, tự nhiên, mắt nhìn thẳng vào người + Trước kể: Chào giới thiệu Cảm ơn người ý lắng nghe sau kể xong câu chuyện - HS: Theo dõi - GV: Cho HS chọn văn truyện dân gian học để kể - HS: Chọn văn học để kể * Kết luận (chốt kiến thức): HS cần trang bị Trang kiến thức kể chuyện Hoạt động Thi kể chuyện (70’) * MT: HS kể truyện nêu nội dung, ý nghĩa truyện (Tập trung truyện nêu) Hoạt động 2.1: (25’) Truyện cổ tích Thạch Sanh - GV: Chia nhóm kể theo nhóm (Kể chuyện từ rút nội dung, ý nghĩa truyện) - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Cho HS nhóm nhận xét - HS: Theo dõi nhận xét - GV: Củng cố kiến thức hết tiết 70 (3’) Nhắc lại khái quát tiết học đồng thời nhắc HS chuẩn bị nội dung học tiết 71 - GV: Cần trang bị kĩ nội dung câu chuyện (phải thuộc truyện) - HS: Lắng nghe, thực Tiết 71 Hoạt động Thi kể chuyện (Tiếp theo) - GV: Nhắc lại kiến thức học - HS: Lắng nghe, tiếp thu Hoạt động 2.2: (20’) Truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi - GV: Chia nhóm kể theo nhóm Hoặc kể dạng cá nhân (Kể chuyện từ rút nội dung, ý nghĩa truyện) - HS: Thực theo yêu cầu, kể chuyện - GV: Cho HS khác, nhóm nhận xét - HS: Theo dõi nhận xét II Thi kể chuyện Truyện cổ tích Thạch Sanh - Những phẩm chất tốt đẹp Thạch Sanh - Cái thiện chiến thắng ác Truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi Truyện phê phán cách xem voi không đầy đủ năm ơng thầy bói, nêu học kinh nghiệm cách nhìn nhận đánh giá việc, rộng nhìn nhận vật người trọn vẹn, toàn diện Hoạt động 2.3: (20’) Truyện cƣời Treo biển Truyện cƣời Treo biển - GV: Hướng dẫn HS kể, kể mẫu (Kể Mượn câu chuyện nhà chuyện từ rút nội dung, ý nghĩa hàng bán cá nghe “góp ý” truyện) tên biển hiệu làm - HS: Thực theo yêu cầu gợi ý từ GV theo Truyện tạo nên tiếng - GV: Cho HS nhận xét cười vui vẻ, có ý nghĩa phê - HS: Theo dõi nhận xét phán nhẹ nhàng người - GV: Kết luận thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến khác - GV: + Tuyên dương người kể hay Nhóm kể tốt + Hướng dẫn HS nhà tập kể truyện khác Trang - HS: Theo dõi ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): HS nắm kĩ kể truyện ý nghĩa truyện, học vận dụng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS nhắc lại kể, lời kể văn tự - GV: Nhắc lại kể, lời kể văn tự - HS: Lắng nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ngôi kể, lời kể văn tự Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (2’) Về nhà học bài, xem lại nội dung thi HKI Chuẩn bị dàn cho phần tập làm văn tiết kiểm tra HKI, tiết sau Trả kiểm tra HKI IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 2.1.2021 Tuần: 18 Tiết: 72 Ngày dạy: .01.2021 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Chuẩn bị kiến thức Phần Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn theo đề thi HKI - Rèn kĩ làm viết tổng hợp, kĩ tự đánh giá thân - Tự sửa lỗi tả, dùng từ, viết câu làm - Nghiêm túc, hợp tác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra chấm - Học sinh: Vở ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: Không tiến hành Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Trang Nhằm đánh giá kết kiểm tra học kì I qua em nhận thấy ưu điểm hay hạn chế mình, hơm thầy trả cho em Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đề Đề kiểm tra (7’) (Tiết 65, 66 - Tuần 17) * MTCHĐ: HS nhớ nhắc lại đề - GV: Đề kiểm tra có phần ? Hãy nhắc lại nội dung yêu cầu phần - HS: Lần lượt nhắc lại đề theo yêu cầu GV * Kết luận (chốt kiến thức): Đề Hoạt động Tìm hiểu đáp án Đáp án đề kiểm tra (6’) I PHẦN ĐỌC HIỂU: ( 3,0 ĐIỂM ) * MTCHĐ: HS hiểu thêm nội Câu 1: (1,0 điểm) dung kiến thức cần đạt - Đoạn văn nằm thể loại truyền viết thuyết (0,5 điểm) - GV: Đọc đáp án phần, - Được viết vào thời Hùng Vương thứ 18 câu (0,5 điểm) - HS: Lắng nghe, đối chiếu với Câu : (0,5 điểm) làm Nội dung kể việc Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh Câu 3: (0,5 điểm) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: Tự Câu 4: (1,0 điểm) - Trong đoạn văn dùng động từ để kể hành động (0,5 điểm) - Những từ hành động: đuổi, cướp, hô, gọi, làm, dâng, đánh (0,5 điểm) II PHẦN VIẾT: (7,0 ĐIỂM) Câu 5: (1,0 điểm) - Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ (0,5 điểm) - Ngoài ra, từ cịn làm chủ ngữ trạng ngữ câu (0,5 điểm) Câu 6: (1,0 điểm) - Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười - Khác nhau: + Truyện cười: Gây cười để mua vui (cười hài hước) phê phán, châm biếm, đả kích Trang HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ * Kết luận (chốt kiến thức): Đây yêu cầu bản, riêng phần viết HS cần có sáng tạo biết kết hợp tốt yếu tố tự với miêu tả biểu cảm Hoạt động Nhận xét – đánh giá (15’) * MTCHĐ: HS nhận thấy ưu điểm, hạn chế viết mình, bạn - GV nhận xét: + Ưu điểm: Hầu hết em làm tương đối tốt Bài làm yêu cầu đề NỘI DUNG CẦN ĐẠT (cười châm biếm) + Truyện ngụ ngôn: Khuyên nhủ, răn dạy người đời học sống Câu 7: (5,0 điểm) Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu mẹ em (0,5 điểm) Thân bài: (4,0 điểm) * Giới thiệu bao qt: a, Ngoại hình: Khn mặt, da, đơi mắt, mái tóc dáng đi, mẹ (0,5 điểm) b, Tính tình, thái độ, cơng việc: - Thương con, sẵn sàng hi sinh cho con, chăm sóc tận tình (0,5 điểm) - Nhẹ nhàng nhắc nhở làm sai (0,5 điểm) - Dạy học hành, cách nói năng, cách cư xử với người (0,5 điểm) - Mẹ ước ao nhiều điều tốt cho (0,5 điểm) - Mẹ lao động cực nhọc để lo cho gia đình (0,5 điểm) - Em lo lắng chăm sóc cho mẹ (Khi lao động bệnh tật ốm đau, ) (0,5 điểm) - Kỉ niệm em với mẹ (0,5 điểm) Kết bài: (0,5 điểm) - Cảm nghĩ em người mẹ: Thể lòng yêu quý, biết ơn mẹ (0,25 điểm) - Lời hứa hẹn (0,25 điểm) Nhận xét – đánh giá * Ưu điểm: - Hầu hết em làm theo đề yêu cầu - Phần văn Tiếng Việt có học bài, trình bày nội dung Trang HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài văn có bố cục ba phần rõ - Phần tập làm văn: Lời kể phù hợp với nhân ràng, kể tốt vật (người mẹ) Bố cục văn số viết đầy đủ ba phần rõ ràng + Hạn chế: * Hạn chế: Phần Tập làm văn số - Phần văn bản: Vẫn số em chưa phân viết chưa rõ ý, thiếu ý, kể biệt điểm giống khác chưa linh hoạt truyện cười truyện ngụ ngôn Có em cịn Chữ viết chưa cẩn thận, tẩy nói chung chung chí có em cịn xố nhiều, mắc lỗi lặp từ nhầm sang thể loại truyện truyền thuyết, ngụ ngữ, cịn có bố cục chưa rõ ngôn ràng - Phần Tiếng Việt: Một số em chưa nhận diện - HS: Theo dõi ghi nhớ động từ có đoạn văn - GV: Tuyên dương HS có - Phần Tập làm văn: làm tốt + Một số viết chưa rõ ý, thiếu ý, kể + Lớp 6A3: Nguyễn Ngọc Hân, chưa linh hoạt Lê Kim Hân, Nguyễn Như + Chữ viết chưa cẩn thận, tẩy xố nhiều, cịn Phúc, Đường Thảo Vy, Huỳnh mắc lỗi lặp từ ngữ, cịn có bố cục chưa rõ Như Ý ràng + Lớp 6A4: Huỳnh Phúc An, + Một số viết gạch đầu dòng, viết Võ Quyên Quyên, Nguyễn vài ý bỏ trống Phương Thảo, Đỗ Diễm Trinh, Nhắc nhở HS có làm chưa tốt - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần học tập, rút kinh nghiệm để viết sau tốt Hoạt động Trả (5’) Trả - GV: Trả cho HS * Kết lớp: - HS: Nhận Lớp Giỏi Khá TB Yếu, - GV: Lấy điểm vào sổ 6A3 14 11 - HS: Đọc điểm 6A4 12 13 Hoạt động Sửa lỗi (12’) Sửa lỗi * MTCHĐ: HS biết sửa lỗi - Lỗi trình bày: Chưa cẩn thận, chưa viết hoa viết chỗ, - GV hướng dẫn HS sửa số - Lỗi lặp từ ngữ lỗi tiêu biểu - Lỗi diễn đạt: Diễn đạt chưa mạch lạc - HS: Theo dõi - Lỗi ngữ pháp: Một số câu chưa mà - GV cho HS đọc lại dùng dấu chấm câu đủ thành phần mà sửa chữa lỗi HS mắc khơng dùng dấu câu; số câu chưa rõ phải vào ghi chép nghĩa ngày - Lỗi tả: Sai tả nhiều lỗi phụ Trang HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Thực theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT âm (s/x, tr/ch,v/d/r, d/gi, r/gi, g/gh, ng/ngh, ), lỗi phần vần (at/ac, ut/uc, ât/ăt, an/ang, ăn/ăng, ân/âng, ) - Trình bày, chữ viết: Một số viết chữ khó đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Khắc phục ý hạn chế mắc lỗi (sau viết cần đọc lại sửa lỗi trước nộp bài) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: GV nhắc nhở để HS nhớ lỗi cần tránh làm kiểm tra - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Những lỗi phổ biến thường mắc phải Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): Về nhà xem, chuẩn bị trước bài: Bài học đường đời (HKII) IV Rút kinh nghiệm : ………… ………… TỔ TRƯỞN G: VĂN SỬ GDCD Digitally signed by TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD DN: C=VN, S=Cà Mau, L=Huyện Trần Văn Thời, O=Trường THCS Khánh Hải, T=Tổ Trưởng, CN=TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD, OID.0.9.2342.19200300.100 1.1=CMND:380874232 Reason: I am the author of this document Location: Date: 2021-01-03 09:53:54 Trang 10

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:38

Xem thêm:

w