1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 18 (Bản đẹp) - Năm học 2012-2013

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 289,14 KB

Nội dung

GV:Gọi HS đọc mục 1-sgk GV:Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình ngữ văn 6-tập 1?. GV:Quê hương em hoặc tỉnh em trong các ngày lễ hội,…..đã tổ chức các hình thứ[r]

(1)Tuần :18 Tiết : 67 Ngày soạn: 01/12/ 2011 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Ngày dạy: 05 / 12 / 2011 THI KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU : - Biết cách lựa chọn và kể câu chuyện với cách kể diễn cảm II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức: -Lôi học sinh tham gia các hoạt động ngữ văn -Rèn luyện cho học sinh thói quen yêu văn,yêu tiếng việt,thích làm văn,kể chuyện Kỹ năng: Rèn luyện lực kể chuyện cho học sinh,ngâm,hát… III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 1.On định: 2.Kiểm tra: +Em tích thể loại truyện dân gian nào đã học ? Vì ? 3.Bài mới: Trong sống có người ca, hát, ngâm thơ, đọc truyện, trình bày vấn đề lưu loát.Có lực đó là đâu? Chính là phải thông qua quá trình luyện tập thường xuyên.Hôm nay,chúng ta tập kể diễn cảm cho lớp nghe câu chuyện tâm đắc mà các em đã chuẩn bị *HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức GV:Kiểm tra khâu chuẩn bị câu chuyện học sinh GV:Cho học sinh thảo luận tổ nhóm xong chọn bài hay đại diện thi kể chuyện * Rèn luyện lực kể chuyện cho học sinh GV:Gọi học sinh đại diện tổ kể câu chuyện hay mà tổ đã chọn GV:Gọi các tổ khác nhận xét,uốn nắn,sửa chữa GV: Theo dõi nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh GV:Yêu cầu học sinh kể theo vai nhân vật GV:Câu chuyện em kể có ý nghĩa nào ? Thuộc thể loại truyện dân gian nào đã học * Nhằm khắc sâu nội dung truyện mà các em đã học,kể GV:Yêu cầu học sinh nộp tất các bài đã sưu tầm GV:Nhận xét khâu chuẩn bị việc kể nhóm,tuyên dương cho điểm *HOẠTĐỘNG3: Củng cố dặn dò Củng Cố: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ =>Học sinh phát biểu tự do,nếu đạt yêu cầu HS:Thảo luận HS:kể chuyện HS:Kể chuyện HS:Nhận xét bổ sung +Uốn nắn sửa chữa HS:Kể diễn cảm HS:Nộp bài sưu tầm Lop6.net NỘI DUNG (2) +Kể chuyện diễn cảm chúng ta phải làm gì ? Dặn Dò: - Tập luyện kể chuyện(kể diễn cảm,kể theo vai…) - Sưu tầm số truyện dân gian hay - Soạn bài: “Bài Học Đường Đời Đầu Tiên”sgk-tập Chú ý: +Tìm các từ ngữ làm bật ngoại hình Dế Mèn +Rút bài học cho thân Hướng dẫn tự học: Tuần : 18 Tiết : 68 Ngày soạn: 01/12/2011 Ngày dạy: 05/12/2011 -Phải đọc nhiều lần,tập kể nhiều 10 lần - Xác định vai nhân vật - Thay đổi giọng kể cho phù hợp Bài : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT):RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU : - Biết số lỗi chính tả thường mắc phải địa phương - Sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng phát âm địa phương - Tránh sai chính tả nới và viết II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức: Một số lỗi chính tả phát âm sai thường thấy địa phương Kỹ năng: Sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 1.On định: 2.Kiểm tra: Giáo viên đưa số từ có các âm: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n; v/d/gi; yêu cầu học sinh đọc cho chính xác 3.Bài mới: Trong nói viết,các em dùng từ sai chính tả nhiều mà các wm không hay biết.Hiện với chương trình có dành tiết cho chúng ta rèn luyện chính tả.Phần nào hạn chế cách viết sai lỗi chính tả viết văn *HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến 1.Điền tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n vào chỗ trống: Trái cây, chờ đợi, sơ sài, bổ sung, trải qua, trôi chảy, thức trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre GV:Gọi HS đọc mục(1)-phần II-sgkSấp ngữa,sản xuất,sơ sài,bổ sung,xung kích,xua trang 167 GV:Điền âm: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n vào HS:Thảo luận-đại diện nhóm trình đuổi,cái xẻng,xuất hiện,chim sáo,sâu bọ Rủ rượi,rắc rối,giảm giá,giáo dục,rung rinh,rùng chỗ trống bày rợn,giang sơn,rau diếp,dao kéo,giao kèo,giác mạc Lop6.net (3) GV:Hãy lựa chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống GV:Hãy chọn s x điền vào chỗ trống cho thích hợp GV:Hãy điền từ thích hợp có vần uộc uốt vào chỗ trống GV:Hãy dựa vào quy luật dấu câu điền vào chỗ trống cho thích hợp GV:Hãy chữa lỗi chính tả câu sau *HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV:Đọc chính tả cho học sinh viết Lạc hậu,nói liều,gian nan,nết na,lương thiện,ruộng nương,lỗ chỗ,lén lút,bếp núc,lỡ làng 2.Lựa chọn từ điền vào chỗ trống: HS:Lựa chọn từ thích hợp điền vào a.vây,dây, giây: chỗ trống vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút,bao vây b.giết,diết,viết: giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết c.vẻ,dẻ,giẻ: hạt dẻ,da de, vẻ vang,văn ve, giẻ lau ,mảnh giẻ, ve đẹp, giẻ rách HS:Lên bảng điền vào 3.Chọn s x điền vào chỗ trống cho thích hợp: Bầu trời xám xịt sà xuống sát mặt đất sấm rền vang chớp loé sáng rạch xé không gian.Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc trơ lại cành xơ xác,khẳng khiu.Đột nhiên,trận mưa dông sầm sập đổ lên mái tôn loảng xoảng 4.Điền từ thích hợp có vần uộc uột vào chỗ trống: thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra; cùng ;con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột; dưa chuột HS:Thảo luận , bị chuột rút; trắng muốt; chẫu chuộc 5.Viết dấu hỏi hay dấu ngã từ in nghiêng: HS:Điền vào chỗ trống vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, daidẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ 6.Chữa lỗi chính tả câu: Tía đã nhiều lần căn(g) dặn(g) rằn(g) không kiêu căn(g) Một cây che chắn(g) ngan(g) đường chẳn(g) cho vô (r)dừng chặt cây, đốn củi Có đau thì cắn(g) mà chịu *LUYỆN TẬP: +những bàn chưn (chân) dưng (dân) tộc anh hùng HS:Viết chính tả +đã bước rưới (tới) mặt trời cách mạng +tai(tay) làm hàm nhai,tai (tay) quay miệng trể +con chăm (trăm) núi nghìn khe *HOẠTĐỘNG4: Củng cố dặn dò Củng Cố: +Trong nói,viết có trường hợp Phát âm sai,chưa hiểu nghĩa nào dùng từ sai ? từ,dùng từ địa phương… Dặn Dò: +Xem lại cách phát âm cho chuẩn,viết đúng chính tả,phải hiểu nghĩa từ +Chuẩn bị phần chương trình ngữ văn địa phương(phần văn-tập làm văn) Chú ý: sưu tầm số truyện ông Lop6.net (4) bà,cha mẹ kể lại Hướng dẫn tự học: Tuần : 18 Tiết : 69 Ngày soạn: 01/12/2011 Ngày dạy: 09/12/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) I.MỤC TIÊU : - Nắm mục đích, yêu cầu việc tìm hiểu truyện kể dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương - Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy giống và khác hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hoá dân gian II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức: Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương Kỹ năng: Kể chuyện dân gian đã sưu tầm giới thiệu: biễu diễn trò chơi dân gian sân khấu hóa truyện dân gian đã học III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 1.On định: 2.Kiểm tra: +Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ? +Nêu khái niệm thể loại truyện truyền thuyết,cổ tích ? 3.Bài mới: *HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức GV:Gọi HS đọc mục (1)-sgk GV:Em đã học thể loại truyện dân gian nào chương trình ngữ văn 6-tập 1? GV:Quê hương em tỉnh em các ngày lễ hội,… đã tổ chức các hình thức vui chơi nào ? GV:Những hình thức sinh hoạt văn hoá có ý nghĩa gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG =>Nêu theo các chú thích (*) thể loại Một số hình thức sinh hoạt văn hoá: +Truyện truyền thuyết +Truyện cổ tích +Truyện ngụ ngôn,truyện cười +Chọi gà, đá bóng, hát hội, cúng đình, +Chọi gà, đá bóng, hát hội, cúng đình, trồng lúa nước, bơi lội… trồng lúa nước, bơi lội… =>Các hình thức đó nhằm rèn luyện sức HS:Thảo luận khoẻ,duy trì truyền thống văn hoá cha ông, nhớ lại công lao tổ tiên… 2.Một số truyện dân gian sưu tầm được: * Giúp HS thảo luận nhóm chọn truyện có ý nghĩa hay để nói trước lớp GV:Kiểm tra khâu chuẩn bị bài nhà GV:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm chọn HS:Thảo luận-đại diện nhóm lên trình bày bài có nội dung hay nội dung câu chuyện hay đó (kể lại) GV:Gọi các tổ khác bổ sung GV:Tuyên dương,khen thưởng * Rèn luyện lực kể chuyện cho hs GV:Cho học sinh đại diện tổ trình bày câu Lop6.net (5) chuyện đã thảo luận,yêu cầu các tổ khác HS:Kể lại nội dung câu chuyện nhận xét +Học sinh nêu tự do,nếu phù hợp với nội GV:Truyện vừa kể thuộc thể loại gì ? Ý dung đã kể nghĩa truyện là gì ? * Giúp học sinh so sánh truyện dân gian địa phương có điểm nào giống và khác với truyện đã học sgk NV GV:Những truyện dân gian quê hương em có gì giống,khác với truyện dân gian đã học sgk ngữ văn tập ? *:Giúp học sinh tìm số truyện dân gian đã học GV:Gọi học sinh nộp bài sưu tầm thân GV:Chọn bài hay làm tư liệu tham khảo cho học sinh lớp *HOẠTĐỘNG3: Củng cố dặn dò Củng Cố: +Truyện truyền thuyết-cổ tích có điểm nào giống và khác ? +Em nào có thể kể truyện cười lý thú có tính giáo dục ? Dặn Dò: +Về sưu tầm số câu chuyện để làm tư liệu +Chuẩn bị số câu chuyện tâm đắc để tiết sau thi kể chuyện Hướng dẫn tự học: Viết bài giới thiệu trò chơi dân gian địa phương +Kết cấu,nghệ thuật giống +Nội dung truyện khác HS:Nộp bài sưu tầm =>Học sinh so sánh dựa vào khái niệm =>Học sinh tự suy nghĩ tìm câu chuyện cười DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG : Ngày tháng năm 2011 - Lop6.net (6) PHÒNG GD – ĐT TIỂU CẦN TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ ( ĐỀ CHÍNH THỨC ) KÌ THI: HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian chép đề) I- VĂN HỌC – TIẾNG VIỆT: (3 điểm) Câu 1: Trình bày định nghĩa truyện ngụ ngôn ( 1điểm) Câu 2: Từ là gì? Cho ví dụ ( 1điểm) Câu 3: Xác định danh từ chung và danh từ riêng các từ sau: ( điểm) Giáo viên, Phú Quốc, nông dân, Hiếu Tử II- TẬP LÀM VĂN: ( điểm) Hãy kể người thân em -HẾT -PHÒNG GD – ĐT TIỂU CẦN ĐÁP ÁN ĐỀ THI: HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI ( ĐỀ CHÍNH THỨC ) THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian chép đề) -I- VĂN HỌC – TIẾNG VIỆT : (3 điểm) Câu 1: Khái niệm truyện ngụ ngôn ( 1điểm) Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể văn xuôi văn vần , mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó sống Câu 2: ( 1điểm) Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Ví dụ: Thần,…… Câu 3: ( điểm) - Danh từ chung: Giáo viên, nông dân - Danh từ riêng:Phú Quốc,Hiếu Tử II- TẬP LÀM VĂN: ( điểm) a/ MB: (1 đ) Giới thiệu sơ lược người em định kể: là ? làm nghề gì ? bao nhiêu tuổi, tính tình người kể,… b/ TB: - Đặc điểm bậc người em định kể ( mẹ dịu dàng hết lòng thương con, cha cương nghị nghiêm khắc yêu thương và chăm sóc gia đình,….) ( 1đ) - Ý thích người em kể là gì ? (1đ) + Thích trồng hoa, cây ăn trái, lúa,… + Giải đáp thắc mắc - Trong học tập: chăm sóc việc học ( nhắc nhở học bài, xếp ngăn nắp,…) ( đ) - Trong sống: kể chuyện, dạy làm việc nhà,….chăm lo bình yên cho gia đình ( đ) - Tình cảm em với người đó ( đ) c/ KB: ( 1đ) nêu lên tình cảm, ý nghĩ em người kể -HẾT -Tuần: 19 Tiết:7 TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I Lop6.net (7) I MỤC TIÊU: Thông qua bài kiểm tra GV đánh giá ưu, khuyết điểm HS II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức: HS biết tự đánh giá bài làm mình theo yêu cầu đề bài kiểm tra Kỹ năng: Rèn kĩ tự sửa bài làm thân và có thể nhận xét bài làm bạn III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:  HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Ổn định: KTSS KTBC: Bài mới: - GV nêu yêu cầu tiết trả bài kiểm tra HK I  HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV cho HS nêu lại đề kiểm tra KH I  GV phát bài cho HS và sửa bài - GV ghi lỗi sai HS, yêu cầu HS nhận xét sửa chữa - GV giúp HS nhận ưu – khuyết điểm bài làm - GV nhắc nhở HS tránh lỗi lặp từ, chấm câu, hạn chế dùng quan hệ từ, viết hoa đúng lúc, không nên dùng từ ngữ văn nói, diễn đạt phải có ý nghĩa Viết câu phải có chủ ngữ, vị ngữ - GV chọn đọc bài khá giỏi tuyên dương Riêng bài yếu động viên HS phấn đấu Nhận xét: * Ưu điểm: - Đa số HS biết vận dụng phần lí thuyết (văn, tiếng việt) vào bài làm mình - HS hiểu và làm đúng theo yêu cầu đề, biết vận dụng kiến thức đã học kiểu bài vào bài làm tập làm văn * Khuyết điểm: - Câu văn chưa mạch lạc, viết câu thiếu thành phần câu - Dùng nhiều từ văn nói, diễn đạt lặp ý, không chấm phẩy - Dùng quá nhiều quan hệ từ - Còn số HS viết chữ không rõ ràng * Hướng khắc phục: - Uốn nắn cách dùng từ HS phát biểu - Nhắc nhở HS nói, viết phải có chủ ngữ – vị ngữ - Nhắc nhở HS phải hình thành dàn ý trước viết bài KẾT QUẢ Giỏi Khá TB Yếu Kém 9,0  10 7 >9 5,0  >7,0  >5,0 1,0  >3 TS Lớp S.Lượng % S.Lượng % S.Lượng % S.Lượng % S.Lượng % 33 6.5 0 12.1  HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – DẶN DO Củng cố: GV nhận xét tiết học Hướng dẫn tự học: Soạn bài: ”Bài học đường đời đầu tiên” + Đọc văn bản? + Trả lời câu hỏi SGK./ Lop6.net 12 36.4 14 42.4 9.1 (8) Lop6.net (9)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w