1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 24

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BUOÅI HOÏC CUOÁI CUØNG PAGE Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn 6 Ngày soạn 23 2 2021 Ngày dạy TUẦN 24 Tiết 93,94 ÔN TẬP VĂN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS ôn tập lại nhữn[.]

Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 23.2.2021 TUẦN 24 Tiết 93,94: Giáo án môn Ngữ văn Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS ôn tập lại kiến thức nội dung, nghệ thuật văn học HKII (Bài 18 – 23) - Có kĩ năng: Đọc, kể, tóm tắt diễn biến nội dung văn - Nghiêm túc chủ động ghi nhớ kiến thức khái quát ôn tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra soạn, chuẩn bị HS Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MT: Định hướng học Giới thiệu bài: Để tổng hợp kiến thức phần văn từ 18 đến 23, thầy em ơn tập Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Mục tiêu: Chỉ giá trị nội dung nghệ thuật văn học - GV: Kể tên văn học HKII (đến thời điểm tại)? - HS: Nêu tên văn học Hoạt động Ôn tập văn “Bài học Văn "Bài học đường đời đầu đường đời đầu tiên” (10’) tiên” * Mục tiêu: HS trình bày ngơi kể, tính cách nhân vật (Dế Mèn, Dế Choắt) - GV: Văn Bài học đường đời đầu - Kể lời Dế Mèn (ngôi thứ tiên kể lời nhân vật nào? – xưng tôi) Thuộc thứ ? - HS: Kể lời Dế Mèn, ngơi thứ - Dế Mèn: Thân hình bóng mỡ, cánh Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Nêu vài nét ngoại hình Dế Mèn trình bày suy nghĩ em tính cách Dế Mèn ? Tính cách Dế Mèn dẫn đến hậu ? - HS: Trình bày - GV: Trước chết thương tâm Dế Choắt, thái độ Dế Mèn ? - HS: Thương xót, hối hận rút học đường đời cho - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu dựa vào (Ghi nhớ/11 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk trang 11 Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT dài, đơi to khoẻ, … - Vì tính hăng, hống hách mình, Dế Mèn gây chết thương tâm cho Dế Choắt - Dế Choắt chết, Dế Mèn thương xót bạn, hối hận việc làm nơng rút học đường đời cho thân * Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho * Nghệ thuật: - Cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc - Ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình Hoạt động Ơn tập văn “Sơng Văn “Sông nước Cà Mau” nước Cà Mau” (12’) * Mục tiêu: HS trình bày phương thức biểu đạt, giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả văn “Sơng nước Cà Mau” ? - HS: Miêu tả - GV: Vị trí quan sát người miêu tả ? - Vị trí quan sát miêu tả: Trên - HS: Trên thuyền xuôi theo kênh thuyền xuôi theo kênh rạch rạch - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật * Nội dung: văn ? – Qua đoạn trích, nhà văn Đồn Giỏi - HS: Nêu (Theo ghi nhớ SGK) dựng lên tranh thiên nhiên nơi sông * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung nước Cà Mau với vẻ đẹp phóng ghi nhớ sgk trang 23 khống, hùng vĩ, hoang sơ, rộng lớn Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT vùng đất sông nhiều kênh rạch, tên gọi địa danh gắn liền với đặc trưng độc đáo vùng vơ giản dị, tự nhiên, độc đáo – Hình ảnh chợ Năm Căn lên với vẻ trù phú, đông vui, tấp nập kẻ mua người bán với nét đặc trưng tiêu biểu có vùng cực Nam Tổ quốc – Qua đây, ta hiểu tác giả Đoàn Giỏi người vơ am hiểu mảnh đất Cà Mau, có tình yêu sâu sắc với thiên nhiên người nơi * Nghệ thuật: – Ngôi kể chuyện: Ngôi thứ xưng “tôi” giúp cho lời kể tự nhiên, chân thực – Tác giả sử dụng giác quan để cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau – Vận dụng đa dạng, linh hoạt biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh… nhằm làm tăng giá trị biểu đạt, biểu cảm Hoạt động Ôn tập văn “Vượt Văn “Vượt thác” thác” (12’) * Mục tiêu: HS tính cách nhân vật văn Giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Ai nhân vật văn “Vượt thác” ? Vì em biết ? - HS: Dượng Hương Thư Vì đối tượng tập trung miêu tả nhiều - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - GV: Dượng Hương Thư miêu tả Nhân vật Dượng Hương Thư: qua ngoại hình, hành động ? + Ngoại hình: cởi trần, - HS: Tác giả khắc hoạ hình ảnh tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn dượng Hương Thư mạnh khoẻ, với ý chí cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, hiệp tâm vượt qua dòng thác sĩ Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Động tác: co người phóng sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt, ghì sào => Bằng nghệ thuật so sánh, tác giả khắc hoạ hình ảnh dượng Hương Thư mạnh khoẻ, với ý chí tâm vượt qua dịng thác - GV: Cho HS TL cặp 2’ Nêu giá trị nội * Nội dung: dung nghệ thuật văn ? - Giúp người đọc hình dung rõ nét - HS: Thảo luận trình bày dựa vào ghi tranh thiên nhiên nơi vùng sông nước nhớ SGK trang 41 rộng lớn, hùng vĩ, bao la, bát ngát - Ca ngợi sức mạnh vẻ đẹp phóng khống, khỏe mạnh, dũng cảm, thông minh, lại vô khiêm nhường người, bật hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư Qua đó, tác giả bày tỏ trân trọng, ngợi ca tính cách, phẩm chất người lao động Việt Nam nói chung * Nghệ thuật: - Điểm nhìn trần thuật tự nhiên, sinh động theo hành trình vượt thác thuyền - Kết hợp nhuần nhuyễn việc miêu tả cảnh vật hành động người - Vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, thành ngữ dân gian, lối nói cường điệu giúp nhân vật lên vô sống động, gợi cảm có hồn * GV củng cố hết tiết 93 hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp nội dung tiết 94 (4’) - GV: Nêu nét nội dung ôn tập văn trên? - HS: Trình bày cá nhân - GV: Về nhà học bài, theo nội dung ôn tìm hiểu văn cịn lại, tiết sau ơn tập tiếp - HS: Lắng nghe, tiếp thu thực Tiết 94 Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Ôn tập văn “Bức tranh em gái tôi” (18’) * Mục tiêu: HS nhân vật văn Giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Cho HS thảo luận cặp em (3’) theo gợi ý sau: - Nhân vật truyện ai? - Vì xem trộm tranh em, người anh “lén trút tiếng thở dài”? - Khi đứng trước tranh em gái vẽ diễn biến tâm trạng người anh nào? - GV: Vì người anh có tâm trạng ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nhân vật truyện ai? - HS: Người anh trai em gái - GV: Vì xem trộm tranh em, người anh “lén trút tiếng thở dài”? - HS: Người anh buồn bất tài, thầm cảm phục tài em Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Văn “Bức tranh em gái tơi” * Nhân vật chính: Người anh trai em gái * Tâm trạng người anh: - Khi xem trộm tranh em, người anh “lén trút tiếng thở dài” -> Buồn bất tài, thầm cảm phục tài em - Khi đứng trước tranh em gái vẽ mình: Ngỡ ngàng - hãnh diện - xấu hổ + Ngỡ ngàng: khơng ngờ anh lại vẽ + Hãnh diện: Mình vẽ đẹp, hồn hảo + Xấu hổ: Vì người anh nhận khơng hồn hảo tranh, nhớ đến đố kị tài em, người anh nhận khiếm khuyết, không xứng đáng với vẻ đẹp - GV: Khi đứng trước tranh em gái vẽ diễn biến tâm trạng người anh nào? - HS: Ngỡ ngàng - hãnh diện - xấu hổ - GV: Vì người anh có tâm trạng ? - HS: Trình bày - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật * Nội dung: Tình cảm sáng, hồn văn ? nhiên lòng nhân hậu người em - HS: Nêu (Ghi nhớ/35 SGK) giúp cho người anh nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung hạn chế ghi nhớ sgk trang 35 Lịng nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét đố kị * Nghệ thuật: - Kể chuyện thứ tạo nên chân thật cho câu chuyện - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật Hoạt động Ơn tập văn “Buổi Văn “Buổi học cuối cùng” Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ học cuối cùng” (10’) * Mục tiêu: Xác định diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt phrăng, thầy Ha-men Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Diễn biến tâm trạng Phrăng “Buổi học cuối cùng” ? - HS: Trình bày - GV: Nêu biểu lòng yêu nước thầy Ha -men ? - HS: Là tình yêu tiếng nói dân tộc - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/55 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Nhân vật Phrăng: Lúc đầu ham chơi, sau ân hận xúc động, … - Nhân vật thầy Ha-men: Yêu nước (biểu qua tình yêu tiếng nói dân tộc) * Nội dung: Truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu chân lí: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù ” * Nghệ thuật: + Kể chuyện thứ nhất, ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm hình ảnh so sánh chân thực, gợi hình, gợi cảm,… + Xây dựng tình truyện độc đáo, miêu tả nhân vật qua tâm lí, ngoại hình, suy nghĩ Hoạt động Ơn tập văn “Đêm Văn “Đêm Bác không Bác khơng ngủ” (12’) ngủ” * Mục tiêu: HS trình bày thể thơ, giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: “Đêm Bác không ngủ” tác giả nào? Nêu sơ lược tác giả? viết theo thể thơ ? - HS: Thể thơ chữ - GV: Bài thơ câu chuyện kể Vậy - Thể thơ: Năm chữ tác giả kể ? Kể việc ? - HS: Trình bày - GV: Hình ảnh Bác Hồ lên qua chi tiết hình dáng, tư thế; cử chỉ, hành động; lời nói ; tâm tư ? Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Trình bày - GV: Qua chi tiết em cảm nhận điều Bác ? - HS: Phát biểu - GV: Nêu nội dung nghệ thuật - Nội dung: thơ Qua câu chuyện kể đêm không - HS: Nêu (Ghi nhớ/ 67 SGK) ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ - Nghệ thuật + Thể thơ năm chữ dễ đọc, dễ nhớ, dễ vào lòng người + Vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt phương thức kể kết hợp với miêu tả biểu cảm + Hệ thống từ láy phong phú giàu chất gợi hình, gợi cảm - GV: Cho HS đọc diễn cảm lại thơ - HS: Đọc - GV: Nhận xét, chốt - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk trang 67 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) - GV: Nêu tên văn vừa ơn tập ? - HS: Nêu - GV: Trình bày tóm tắt nội dung nghệ thuật văn nêu ? - HS: Trình bày cá nhân * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : (1’) Về nhà học bài, ghi nhớ kiến thức ôn tập Soạn trước tiết 95, 96 (TLV): Phương pháp tả cảnh IV Rút kinh nghiệm: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Tuần: 24 Tiết: 95, 96 Giáo án môn Ngữ văn Ngày soạn: 23.2.2021 Ngày dạy: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ Học sinh cần: + Có hiểu biết sơ lược yêu cầu văn tả cảnh + Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn đoạn văn tả cảnh + Kĩ quan sát cảnh vật + Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí + Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc vớ học : Phương pháp tả cảnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ bố cục văn - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: 7’ - GV: Em trình bày kiến thức quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - HS: Trình bày - GV: Những bước để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể gì? - HS: Nêu Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV giới thiệu bài: Muốn làm văn miêu tả, đặc biệt văn tả cảnh ta phải có phương pháp làm văn, tức phải biết cách làm Vậy cách làm văn tả cảnh thầy em tìm hiểu qua “Phương pháp tả cảnh” - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu phương pháp viết văn I Phương pháp viết văn tả tả cảnh (28’) cảnh * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải sơ lược yêu cầu văn tả cảnh Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh - GV: Gọi HS đọc văn sgk trang 45 - HS: Đọc văn - GV: Có thể cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu văn (a,b,c) trình bày (5’) Hoặc tìm hiểu theo văn - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Văn (a) miêu tả điều ? - HS: Trình bày - GV: Qua hình ảnh nhân vật em hình dung điều cảnh thiên nhiên ? - HS: Phát biểu - GV (cho HS thảo luận 2’): Tại nói qua hình ảnh nhân vật, ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sông nhiều thác ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nhận xét - HS: Theo dõi lắng nghe - GV: Văn (b) miêu tả cảnh quan ? - HS: Cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn - GV: Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự ? - HS: Từ sông lên bờ, từ gần đến xa - GV: Ta đảo ngược thứ tự khơng ? Vì ? - HS: Khơng Vì… - GV: Văn (c) có phần với nội dung tương đối trọn vẹn Hãy phần nêu ý phần ? (có thể dùng bảng phụ đọc nhanh theo sgk trang 45) - HS: Quan sát, tìm bố cục, nội dung - GV: Hãy nhận xét thứ tự miêu tả tác giả đoạn văn ? - HS: Tác giả miêu tả từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể - GV: Qua tìm hiểu trên, em rút cách làm văn tả cảnh ? Bố cục văn tả cảnh ? - HS: Trả lời Phạm Văn May Giáo án mơn Ngữ văn Đọc tìm hiểu văn Văn (a) Miêu tả cảnh dượng Hương Thư vượt thác Văn (b) + Tả cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn + Thứ tự miêu tả: Từ sông lên bờ, từ gần đến xa Văn (c) “Lũy làng” Văn gồm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “… màu luỹ” -> Giới thiệu luỹ làng + Đoạn 2: Tiếp theo đến “… không rõ” -> Miêu tả vòng luỹ + Đoạn 3: Phần lại -> Cảm nghĩ tre Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc phần ghi nhớ/47 SGK - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài văn tả cảnh gồm ba phần: - Phần mở bài: Nêu khái quát cảnh định tả - Phần thân bài: Miêu tả đặc điểm, tính chất cảnh - Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ thân cảnh tả * GV củng cố hết tiết 95 hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp nội dung tiết 96 (5’) - GV: Em trình bày lại phương pháp viết văn tả cảnh? - HS: Trình bày cá nhân - GV: Về nhà học bài, theo nội dung học tìm hiểu phần cịn lại, tiết sau luyện tập - HS: Lắng nghe, tiếp thu thực Tiết 96 Hoạt động Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục tả cảnh (40’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh bước đầu biết quan sát cảnh vật Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí Vận dụng làm tập theo yêu cầu - GV: Nếu tả quang cảnh lớp học viết Tập làm văn, em chọn hình ảnh tiêu biểu ? - HS: Phát biểu cá nhân - GV: Em dự định miêu tả quang cảnh theo thứ tự nào? - HS: Từ vào lớp, Phạm Văn May Giáo án môn Ngữ văn Ghi nhớ: SGK trang 47 Bài văn tả cảnh gồm ba phần: - Phần mở bài: Nêu khái quát cảnh định tả - Phần thân bài: Miêu tả đặc điểm, tính chất cảnh - Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ thân cảnh tả II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục tả cảnh Bài tập Tả quang cảnh lớp học viết Tập làm văn a Chọn hình ảnh tiêu biểu - Thầy giáo, cô giáo, … - Học sinh chăm chú, … - Khơng khí lớp học, … - Cảnh quan phòng học, … (bảng đen, bốn tường, bàn ghế….), bạn, tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài… cảnh viết bài, cảnh sân trường, tiếng trống trường, … b Thứ tự: Từ vào lớp học, từ phía bảng, thầy, Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn giáo đến lớp Từ khơng khí lớp học đến thân người viết bài, … - GV: Cho HS trao đổi nhóm cặp 3’ Yêu cầu c Viết đoạn mở kết HS viết đoạn mở đoạn kết - HS: Viết theo yêu cầu - GV: Cho HS đọc mở kết - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Nhận xét - GV: Thảo luận nhóm xác định dàn (5’) Bài tập Tả cảnh sân trường Hướng dẫn, gợi ý cho HS xây dựng dàn chơi Bài tập a Mở bài: Giới thiệu - GV: Có thể cho HS hình thành dàn cho chơi sân trường em nhà hoàn thành b Thân - HS: Nghe, ghi nhớ thực - Lúc bắt đầu chơi: + Tiếng trống báo hiệu vang lên (phá vỡ bầu khơng khí n tĩnh vốn có) … + Sau thầy, rời khỏi phịng học, bạn học sinh háo hức ùa sân trường, … + Trên khuôn mặt phấn khích, vui sướng vơ - Miêu tả cảnh sân trường vào chơi: + Các bạn học sinh nhanh chóng chia thành nhiều nhóm nhỏ, tụm lại góc để vui chơi, … + Ở góc rộng thống, nơi diễn trò chơi thể thao, đá cầu, nhảy dây, đánh cầu lông, bắn bi, … + Tiếng người chơi, tiếng người xem hò reo, cổ vũ xao động góc sân + Ở góc sân có nhiều ghế đá, gốc cây, nơi lý tưởng cho nhóm bạn ngồi đọc sách tâm với nhau, … + Những chim tán chạy đâu hết, giật ồn sân chơi Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn + Ánh nắng dịu nhẹ gió mát rượi, giúp bạn học sinh thêm vui vẻ phấn khởi + Bỗng tiếng trống vang lên, báo hiệu chơi kết thúc + Các bạn học sinh tiếc nuối trở lớp, để bắt đầu tiết học mới, … c Kết - Nêu ý nghĩa, vai trò chơi - Những suy nghĩ, cảm xúc em dành cho chơi sân trường, … - GV: Cho HS đọc đoạn văn tập Bài tập Rút gọn dàn ý: - HS: Đọc a Mở bài: Giới thiệu chung - GV: Từ văn trên, rút lại thành dàn cảnh biển đẹp ý b Thân bài: Lần lượt miêu tả vẻ - HS: Trình bày cá nhân đẹp màu sắc biển nhiều - GV: Nhận xét, kết luận thời điểm, nhiều góc độ khác - Buổi sáng - Buổi chiều: Lại có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm, buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa - Ngày mưa rào - Ngày nắng c Kết bài: Đoạn cuối -> Nhận xét suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển * Kết luận (chốt kiến thức): Có thể miêu tả điều quan sát nhiều thứ tự: Trước sau, ngoài, gần đến xa, chung đến riêng,… Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố cho HS kiến thức kĩ tả cảnh - GV: Trình bày cách làm văn tả cảnh ? - HS: Trình bày Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn - GV: Bố cục văn tả cảnh nào? - HS: Nêu bố cục * Kết luận (chốt kiến thức): Để viết văn tả cảnh, HS cần nắm kĩ dàn ba phần Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà xem lại kiểu văn tả cảnh - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện tập trang 47 - Soạn trước tiết sau: Phương pháp tả người (2 tiết) IV Rút kinh nghiệm: Phạm Văn May Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w