1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 27

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

TUẦN THỨ 26/ BUỔI CHIỀU Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 27 Ngày soạn 18 3 2021 Ngày dạy 03 2021 Tiết 105, 106 Văn bản LƯỢM (Tố Hữu) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ[.]

Trường THCS Khánh Hải Tuần: 27 Tiết: 105, 106 Giáo án môn Ngữ văn Ngày soạn: 18.3.2021 Ngày dạy: 03.2021 Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Đọc diễn cảm thơ - Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ lời đối thoại thơ - Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến, cảm phục, biết ơn người chiến đấu, hi sinh Tổ quốc - Gi dục cho HS tình u thiên nhiên * Tích hợp GD - ANQP: Kể chuyện gương mưu trí, dũng cảm thiếu niên Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ cho học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: Kiểm tra thường xuyên (15’) Đề bài: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn Vượt thác - Võ Quảng? (10 điểm) Đáp án: Cần trình bày được: * Nội dung: (4 điểm) - Giúp người đọc hình dung rõ nét tranh thiên nhiên nơi vùng sông nước rộng lớn, hùng vĩ, bao la, bát ngát (2 điểm) - Ca ngợi sức mạnh vẻ đẹp phóng khống, khỏe mạnh, dũng cảm, thông minh, lại vô khiêm nhường người, bật hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư Qua đó, tác giả bày tỏ trân trọng, ngợi ca tính cách, phẩm chất người lao động Việt Nam nói chung (2 điểm) * Nghệ thuật: (6 điểm) - Điểm nhìn trần thuật tự nhiên, sinh động theo hành trình vượt thác thuyền (2 điểm) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn - Kết hợp nhuần nhuyễn việc miêu tả cảnh vật hành động người (2 điểm) - Vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, thành ngữ dân gian, lối nói cường điệu giúp nhân vật lên vơ sống động, gợi cảm có hồn (2 điểm) Ghi chú: Tùy vào mức độ làm HS phần GV linh hoạt cho điểm cho hợp lí Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV: Dựa vào chuẩn bị nhà, em giới thiệu nghiệp sáng tác nhà thơ Tố Hữu ? - HS: Là cờ đầu lĩnh vực thơ ca Cách mạng, có nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều tác phẩm tiếng - GV dẫn vào tích hợp với GD- ANQP: Trong cơng giải phóng dân tộc, nhân dân Việt Nam anh dũng chiến đấu giành lại đất nước có em thiếu nhi góp phần cơng sức để giành lại độc lập tiêu biểu Kim Đồng, Lê Văn Tám… bật hình ảnh bé Lượm tham gia cơng tác liên lạc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (12’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nêu vài Tác giả nét tác giả, tác phẩm - GV: Em cho biết vài nét tác giả Tố - Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Hữu? (Dùng ảnh chân dung Tố Hữu) Kim Thành (1920 - 2002), quê - HS: Quan sát trình bày theo sgk (Tên Thừa Thiên - Huế Nguyễn Kim Thành, Thừa – Thiên Huế) - Ông nhà cách mạng, nhà thơ lớn dân tộc - GV: Nêu hoàn cảnh đời thơ ? Tác phẩm: Bài thơ “Lượm” sáng tác vào - HS: Nêu (sáng tác vào năm 1949) năm 1949 thời kì kháng - GV: chiến chống thực dân Pháp + Hướng dẫn đọc: Thể thơ chữ nhịp điệu Đọc, thích chung ngắn, nhanh thích hợp với việc tái hình ảnh bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, nhanh nhẹn + GV đọc mẫu đoạn cho HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Bài thơ viết theo thể thơ ? - HS: Thể thơ chữ - GV giới thiệu thể thơ cách gieo vần, GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn ngắt nhịp - HS: Theo dõi - GV: Bài thờ chia làm phần (đoạn) ? Nội dung phần ? - HS: Trình bày (3 đoạn) * Kết luận: Bài thơ có yếu tố tự sự, kể hành trình bé Lượm Bố cục: đoạn - Đoạn (5 khổ thơ đầu): Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ - Đoạn (7 khổ thơ tiếp): Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối - Đoạn (3 khổ thơ cuối): Hình ảnh Lượm sống Hoạt động Tìm hiểu chi tiết chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn bản * Mục tiêu hoạt động: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng nhân vật Lượm Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Hoạt động 2.1: Hình ảnh Lượm Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ (12’) gặp gỡ tình cờ - GV: Cho HS đọc khổ thơ đầu - HS: Đọc - GV: Chú bé Lượm nhà thơ gặp hoàn cảnh ? Ở đâu ? (Gợi ý: Ngày Huế đổ máu ngày ?) - HS: Ngày Huế bắt đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược - GV: Cách xưng hô ? Tác dụng cách xưng hô ? - HS: Xưng hô: – cháu -> Thân mật - GV: Cho biết trang phục ? Hình dáng ? Cử - Trang phục: xắc xinh xinh, ca chỉ, lời nói Lượm ? (có thể tl nhanh) lô đội lệch - HS: xắc xinh xinh, ca lơ đội lệch ; loắt - Hình dáng: loắt choắt, thoăn choắt, thoăn thoắt; huýt sáo, cười híp mí, -> nhỏ nhắn, nhanh nhẹn - Cử chỉ: huýt sáo, cười híp mí -> hồn nhiên, yêu đời - Lời nói: Cháu … … nhà - GV: Đặc điểm cho thấy Lượm -> Tự nhiên, chân thành bé ? - HS: Hồn nhiên, yêu đời GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Tìm câu thơ thể lời nói Lượm? - HS: Tìm trình bày (vui à? ) - GV: Khi miêu tả đặc điểm Lượm, tác giả sử dụng giác quan ? - HS: Trình bày - GV: Em có nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu đoạn thơ trên? - HS: Phát biểu - GV: Bằng biện pháp nghệ thuật đó, tác giả miêu tả Lượm bé ? - HS: Lượm bé hồn nhiên, yêu đời, say mê công việc - GV: Kết luận củng cố, chốt lại kiến thức học đồng thời giới thiệu, hướng dẫn HS chuẩn bị tiếp ND (3’) TIẾT 106 Hoạt động 2.2: Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối (25’) - GV: Cho HS đọc khổ thơ tiếp - HS: Đọc - GV: Từ biểu điều ? - HS: Trình bày (Bất ngờ, nhớ lại ) - GV: Trong khổ thơ này, có khổ thơ đặc biệt ? - HS trả lời: - Ra Lượm ơi! … - GV bình: câu thơ Ra /Lượm ! bị ngắt thành dịng diễn tả đau xót đến độ tiếng nấc nghẹn ngào nhà thơ … - GV: Giảng, giải thích thêm - GV: Lời thơ miêu tả Lượm làm nhiệm vụ? - HS: Trình bày - GV: Qua ta thấy phẩm chất Lượm ? - HS: Gan dạ, dũng cảm - GV: Nếu em bé Lượm em có dám làm việc bé Lượm làm hay không ? GV: Phạm Văn May Giáo án môn Ngữ văn => Bằng quan sát, tưởng tượng phong phú, sử dụng từ láy điêu luyện có tác dụng gợi hình ảnh Qua ngơn ngữ giản dị, sáng, tác giả miêu tả Lượm bé hồn nhiên, yêu đời, say mê công việc Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối - Một hơm …vào bao -> bình thản, tự nhiên - Vụt qua … vèo -> Động từ mạnh gợi hình ảnh Lượm gan dạ, dũng cảm công việc - Thư đề … hiểm nghèo -> tâm hồn thành nhiệm vụ, khơng sợ nguy hiểm Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn - HS: Phát biểu - GV: Cái chết Lượm miêu tả ? - HS: Trình bày - GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn thơ ? - HS: Nghệ thuật miêu tả cụ thể, xác => Sử dụng nghệ thuật miêu tả cụ thể, xác, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, tác giả tái hình ảnh Lượm gan dạ, dũng cảm, tâm hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời bày tỏ niềm xót thương, trân trọng hi sinh Lượm - GV: Qua miêu tả tác giả, em hình dung Lượm bé ? - HS: Phát biểu - GV: Đọc lại khổ thơ: Bỗng loè… …Lượm gợi cho em cảm xúc ? - HS: Phát biểu - GV: Đây cảm xúc nhà thơ - HS: Nghe ghi nhận - GV: Những lời thơ cuối lặp lại lời thơ mở đầu miêu tả Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn… Điều có ý nghĩa việc biểu cảm nghĩ nhà thơ ? - HS: Trả lời - GV nhấn mạnh: Niềm tin nhà thơ bất diệt người Lượm Đó ước vọng nhà thơ sống bình khơng cịn chiến tranh để trẻ em sống hồn nhiên, hạnh phúc Đây ý nghĩa nhân đạo sâu xa thơ - HS: Nghe nhớ - GV (cho HS thảo luận 3’): Trong thơ người kể gọi Lượm nhiều từ xưng hô khác Em tìm từ phân tích tác dụng thay đổi ? - HS: Thảo luận trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Hình ảnh bé Lượm miêu tả qua nhiều phương diện, gợi lên bé liên lạc hồn nhiên, vui GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu Hoạt động Tổng kết nội dung học (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh trình bày nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc nội dung văn - GV: Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ ? - HS: Phát biểu dựa vào ghi nhớ sgk - GV: Nhận xét Gọi HS đọc ghi nhớ sgk trang 77 - HS: Nghe đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ giản dị, gần gũi giàu cảm xúc Giáo án môn Ngữ văn III Tổng kết Nội dung: - Bài thơ khắc họa hình ảnh bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm - Lượm hi sinh hình ảnh em với quê hương, đất nước lòng người Nghệ thuật: - Thể thơ bốn chữ - Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tảm, tự sự, biểu cảm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện thêm cho HS kĩ đọc diễn cảm - GV: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ - HS đọc diễn cảm theo hướng dẫn - GV đánh giá cách đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ có cách ngắt nhịp độc đáo, giọng điệu đa dạng lúc vui tươi, lúc sâu lắng thiết tha Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, soạn trước “Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ” IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Tuần: 27 Tiết 107, 108 Giáo án môn Ngữ văn Ngày soạn: 18.3.2021 Ngày dạy: 3.2021 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ HĐNV: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Qua học này, học sinh: + Nêu số đặc điểm thể thơ bốn chữ + Xác định kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng + Nêu đặc điểm thể thơ chữ + Trình bày khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách củng cố lại - Học sinh có kĩ năng: + Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca + Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ + Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ + Vận dụng kiến thức thể thơ chữ vào việc tập làm thơ chữ + Tạo lập văn thể thơ chữ + Có ý thức bảo vệ môi trường qua thơ viết mơi trường - Qua tiết học hình thành thái độ học tập nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực: Hiểu biết đặc điểm thơ bốn chữ Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca - Hình thành cho học sinh: Tư sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Kiểm tra cũ: 5’ - Cho biết đôi nét tác giả Tố Hữu? Đọc thuộc lịng thơ Lượm - Trình bày nét nội dung nghệ thuật thơ Lượm Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng HS nội dung - GV: Em biết thơ làm theo thể thơ bốn chữ ? - HS: Kể thơ vè làm theo thể thơ bốn chữ - GV: Vậy thể thơ có đặc điểm ? (Dẫn vào bài) Hoạt động hình thành kiến thức: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Đặc điểm thể thơ bốn chữ (12’) * Mục tiêu hoạt động: HS xác định được: - Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng - GV: Tìm thơ bốn chữ (ngồi thơ Lượm) - HS: Tìm thơ (đoạn thơ) chữ chữ vần thơ - GV: Chỉ vần chân vần lưng đoạn thơ SGK - HS: Xác định vần * Kết luận (chốt kiến thức): Thơ bốn chữ có nguồn gốc từ Việt Nam, xuất từ xa xưa, thường dùng VHDG ca dao, vè… thích hợp với lối thơ kể, tả… Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT A TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I Đặc điểm thể thơ bốn chữ - Thơ bốn chữ thể thơ có nhiều dịng, dịng có bốn chữ Xuất nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè - Ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể tả, thường có vần lưng vần chân xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp - Cách gieo vần : + Vần chân: Vần gieo cuối dòng thơ + Vần lưng: Loại vần gieo dòng thơ + Vần liền: Vần gieo liên tiếp dịng thơ + Vần cách: Vần khơng gieo liên tiếp mà thường cách dịng thơ Ví dụ: Chú bé / loắt choắt Các xắc / xinh xinh Cái chân / thoăn Cái đầu / nghênh nghênh II THỰC HÀNH Hoạt động Thực hành tập làm thơ bốn chữ (25’) * Mục tiêu hoạt động: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca - Xác định cách gieo vần thơ Bài thơ: Lượm (Tố Hữu) thuộc thể thơ bốn chữ Vần chân: hàng – trang, núi – - Bước đầu biết làm thơ bốn chữ - GV: Cho HS thảo luận nhóm (3’) Em bụi cho biết cách gieo vần ví dụ (SGK Vần lưng: hàng – ngang, trang – – Tr 85) Và cho biết chúng thuộc loại vần màng Vần liền: hẹ – mẹ, đàn – càn nào? - HS: Thảo luận trình bày cách gieo vần Vần cách: cháu – sáu, – nhà Thay chữ: sưởi = cạnh; đò = ví dụ GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Yêu cầu HS phát từ dùng sai sửa lại câu thơ BT4 - HS sửa nêu lí - GV hướng dẫn HS tạo lập đoạn thơ hay thơ có nội dung miêu tả kể chuyện theo thể thơ bốn chữ - HS: Trình bày trước tập thể (đoạn thơ) làm GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm * Kết luận (chốt kiến thức): Khi làm thơ bốn chữ cần lưu ý cách gieo vần, ngắt nhịp … Giáo án môn Ngữ văn sông Tập làm thơ (đoạn thơ) chữ * GV củng cố hết nội dung tiết 107 hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung, yêu cầu cho tiết học sau, tiết 108 - GV: Em trình bày lại đặc điểm thể thơ chữ (cách gieo vần …) - HS: Lắng nghe, ghi nhớ thực theo B HĐNV: THI LÀM THƠ yêu cầu NĂM CHỮ TIẾT 108 I Đặc điểm thơ năm chữ Hoạt động Đặc điểm thơ năm chữ (13’) Mục tiêu hoạt động: - Đặc điểm thể thơ năm chữ - Các khái niệm vần chân, vân lưng, vần liền, vần cách củng cố lại - GV: Gọi HS: Đọc lại thơ “Đêm - Mỗi dòng thơ gồm chữ Bác không ngủ” ? - GV tổ chức thảo luận: HS thực - Mỗi khổ thơ thường có dịng - Số khổ thơ khơng hạn yêu cầu: định - GV: Em nhận xét : + Số chữ dòng ? Số câu - Nhịp 3/2 2/3 - Vần: kết hợp vần: chân, lưng, liền, cách ? Cách chia khổ ? - Thích hợp với lối thơ vừa kể + Cách ngắt nhịp ? Nhận xét vần ? - HS: Thảo luận tìm đặc điểm thể thơ chuyện vừa miêu tả VD : Anh đội viên / thức dậy năm chữ Thấy trời khuya / - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm vần (vần chân) chân, vần lưng, vần liền, vần cách Mà / Bác ngồi - HS nhắc lại Đêm / Bác không ngủ - GV nhận xét, kết luận - HS: Phân tích khổ thơ - GV: Tìm đoạn thơ chữ khác mà em GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn biết? * Ghi nhớ/105 SGK - HS tìm thêm đoạn thơ chữ - HS đọc câu ví dụ mẫu SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ/105 SGK - Thơ chữ thể thơ dịng có chữ, cịn gọi thơ ngũ ngơn, có nhịp 2/3 3/2 Vần thơ thay đổi không thiết vần liên tiếp, số câu không hạn II Thi làm thơ năm chữ định Bài thơ thường chia khổ, khổ Bài tập 1: Tập làm đoạn thơ thường bốn câu, có hai câu chữ theo vần, nhịp từ đoạn thơ có sẵn: khơng chia khổ Mặt trời lên tỏ Hoạt động Thi làm thơ năm chữ (25’) Bơng lúa chín thêm vàng * Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức thể thơ năm Sương treo đầu cỏ …………… chữ vào việc tập làm thơ năm chữ - Tạo lập văn thể thơ năm chữ - GV: Cho HS đọc đoạn thơ sgk Yêu cầu HS làm thêm đoạn thơ với cách Bài tập 2: Làm thơ chữ chủ gieo vần, ngắt nhịp sẵn có đoạn đề tự chọn Phân tích cách gieo Sương lại long lanh vần, ngắt nhịp thơ Bay vút tận trời xanh …… - - HS: Tập làm thơ - GV nhận xét, biểu dương HS làm tốt - GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện tiêu biểu trình bày thơ - HS chọn cá nhân trình bày - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá * Kết luận (chốt kiến thức): Khi làm thơ chữ cần lưu ý cách gieo vần, ngắt nhịp, sử dụng biện pháp nghệ thuật vào thơ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố, khắc sâu kiến thức thể thơ bốn chữ thơ năm chữ - GV: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thơ bốn chữ - HS phát biểu lại đặc điểm thể thơ - GV: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thơ chữ - HS nêu lại đặc điểm thể thơ * Kết luận (chốt kiến thức): - Thơ bốn chữ thể thơ có nhiều dịng, dịng có bốn chữ Xuất nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè Ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể tả, GV: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Giáo án mơn Ngữ văn thường có vần lưng vần chân xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp - Thơ chữ thể thơ dịng thơ có chữ, cịn gọi thơ ngũ ngôn, thường theo nhịp 2/3 3/2, vần thơ linh hoạt, số câu không hạn định, khổ thường có câu Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà học theo nội dung học Tập làm theo thể thơ chữ, chữ - Xem soạn trước văn bản: Cô Tô IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải GV: Phạm Văn May Giáo án môn Ngữ văn Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:35

w