1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 26

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn 11 03 2021 Ngày dạy 03 2021 Tuần 26 Tiết 101, 102 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Học sinh cần Nhắc lại được những hiểu biết về So sánh, nhân hóa, Ẩn dụ Là[.]

Ngày soạn: 11.03.2021 Tuần 26 Tiết: 101, 102 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ Ngày dạy: 03.2021 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Học sinh cần: - Nhắc lại hiểu biết về: So sánh, nhân hóa, Ẩn dụ - Làm tập theo yêu cầu - Rèn cho HS kĩ ghi nhớ, tổng hợp kiến thức Tiếng Việt - Học sinh có ý thức nghiêm túc, tự giác lĩnh hội kiến thức học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phuơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: 5’ GV: Kiểm tra soạn chuẩn bị HS Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Gợi dẫn vào - GV giới thiệu bài: Trong chương trình Tiếng Việt học kì II, em học số phép tu từ Vậy thầy em tổng hợp kiến thức qua tiết Ôn tập - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Lí thuyết (35’) A Lí thuyết * Mục tiêu hoạt động: Nhắc lại hiểu biết về: phép tu từ, kiểu câu - GV: Kể tên phép tu từ học HKII Các phép tu từ - HS: Kể tên - GV: Nhắc lại khái niệm phép tu từ So sánh học Mỗi phép tu từ cho ví dụ minh - Khái niệm: (Ghi nhớ sgk – tr 24) họa HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - HS: Trình bày GV kết luận NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Cấu tạo phép so sánh: (Ghi nhớ sgk – trang 25) - GV: Cho HS thảo luận nhóm 3’ Em Mơ hình cấu tạo vẽ lại mơ hình phép so sánh Lấy ví dụ Vế A Phươn Từ Vế B vào mơ hình cho (Sự g diện so (Sự vật - HS: Thực theo yêu cầu vật so sánh sánh dùng để so sánh) so sánh) Trẻ em búp cành Rừng dựng hai dãy đước lên cao trường ngất thành vô tận Con to hổ mèo vằn vào tranh - GV: So sánh có kiểu? trình bày - Các kiểu so sánh tác dụng so - HS: So sánh có kiểu (so sánh ngang sánh: (Ghi nhớ sgk - tr 42) so sánh không ngang bằng) - GV: Thế nhân hóa? Cho ví dụ Nhân hố - HS: Dựa vào ghi nhớ sgk trang 57 trình - Khái niệm: (Ghi nhớ sgk – tr.57) - Các kiểu nhân hoá: kiểu bày a Dùng từ ngữ vốn gọi tên người để - GV: Có kiểu nhân hóa? - HS: Trả lời: kiểu nhân hóa (Ghi nhớ gọi vật b Dùng từ ngữ hoạt động, tính sgk – tr.58) chất người để hoạt động tính chất vật c Trị chuyện, xưng hơ với vật với người Ẩn dụ - GV: Thế Ẩn dụ? Cho ví dụ - HS: Dựa vào ghi nhớ sgk trang 68 trình - Khái niệm: (Ghi nhớ sgk – tr.68) bày - Ẩn dụ so sánh giống khác - Ẩn dụ so sánh ngầm Sự vật so sánh ẩn đi, nào? diện vật dùng để so sánh - HS: Dựa vào khái niệm để trình bày, … - So sánh dùng vế A so sánh với vế B để tìm nét tương đồng * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ghi nhớ, tổng hợp kiến thức Tiếng Việt học * GV củng cố hết tiết 101 hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết sau 102 (4’) - GV: Nêu khái niệm tác dụng về: So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ - HS: Tự nêu - GV: nhà học bài, nhớ lại nội dung lí thuyết phép tu từ học Xem lại tập phép tu từ vừa học - HS: Thực theo yêu cầu Tiết 102 Hoạt động 2: Thực hành – làm tập (40’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ ghi nhớ, tổng hợp phần kiến thức Tiếng Việt học - GV: Hướng dẫn HS làm dạng tập phần tiếng việt ôn tập - GV: Cho HS làm tập phần luyện tập phép so sánh - HS: Thực theo yêu cầu B Bài tập: Xem làm tập phần ôn tập Tập trung số tập sau: Bài tập a So sánh đồng loại: - So sánh người với người: Thầy thuốc mẹ hiền - So sánh vật với vật: + Sơng ngịi, kênh rạch mạng nhện + Cây cầu cong lược ngà b So sánh khác loại: - So sánh vật với người: Mẹ già trái chín Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Khỏe voi / hùm / trâu - Đen cột nhà cháy / than - Trắng / trứng gà bóc - Cao núi / sếu / sào GV: Đọc khổ thơ sau phép tu từ Bài tập 3: Tìm câu văn sử so sánh có sử dụng đoạn văn Tác dụng phép so sánh “Bài dụng học đường đời đầu tiên”, “Sông -“Anh đội viên mơ màng nuớc Cà Mau”, “Đêm Bác -Như nằm giấc mộng khơng ngủ” -Bóng Bác cao lồng lộng -Ấm lửa hồng” HS: -Tác dụng phép so sánh: Nhấn mạnh tình cảm yêu thương Bác dành cho chiến sĩ vơ to lớn, cịn ấm lửa đêm đông giá rét - GV: Hướng dẫn HS viết đoạn văn Viết đoạn văn miêu tả ngắn ngắn (Chủ đề tự chọn) Nội dung: Có sử (khoảng - 10 dịng), chủ đề tự chọn dụng phép tu từ học rõ phép có sử dụng phép tu từ học tu từ - HS: Trao đổi cặp viết - GV: Sau HS viết xong, cho HS trình bày bày viết - GV: Nhận xét, kết luận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nhận biết và làm dạng tập Tiếng Việt ôn tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức trọng tâm học cho học sinh - GV: Nhắc lại nội dung trọng tâm học ơn tập - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): - Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk, hoàn thành tập theo hướng dẫn - Chuẩn bị cho bài: KIỂM TRA GIỮA KÌ II (90’) Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 11.03.2021 Tuần: 26 Tiết: 103, 104 Ngày dạy: 03.2021 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌNgày II dạy: I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh hiểu nhận biết tên văn bản, thể loại, nội dung khổ thơ trích văn “Đêm Bác không ngủ” - Nhận biết phép tu từ so sánh nêu tác dụng phép so sánh - Viết văn miêu tả theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu - Tiến hành thực viết có bố cục lời văn hợp lí - Rèn kĩ tích hợp ba phân mơn Văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn - Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn thận làm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, ma trận đề, đề đáp án; tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Nhằm để đánh giá khả tiếp nhận kiến thức em đồng thời rèn kĩ làm kiểm tra tổng hợp, em tiến hành làm kiểm tra học kì II Hoạt động hình thành kiến thức: * Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức học làm tốt kiểm tra HK II theo yêu cầu MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Văn bản: Phần Đêm đọc – Bác hiểu không ngủ Xác định tên văn tên tác giả - Nêu nội dung khổ thơ - Nhận biết C1 1,0 đ Thông Vận hiểu dụng thấp C2 1,0 đ Vận dụng cao Tổng 2C 2,0 đ 20 % C3 Nhận biết phép tu 1,0 đ từ so sánh nêu tác dụng phép so sánh Trình bày Tiếng khái niệm Việt phép Ẩn dụ TLV: Hoàn thành Văn văn miêu tả miêu tả theo yêu cầu (Tả cảnh) đề Tổng số câu C Tổng số điểm 2,0 đ Tỉ lệ % 20% 1C 1,0 đ 10 % Tiếng Việt: So sánh Phần Viết C4 2,0 đ C5 5,0 đ 2C 3,0 đ 30% 1C 5,0 đ 50% 1C 2,0 đ 20 % 1C 5,0 đ 50% 4C 10,0 đ 100% ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc thầm khổ thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng.” (Trích Ngữ văn - Tập 2) Câu 1: Khổ thơ trích từ văn ? Tác giả ? (1,0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung khổ thơ ? (1,0 điểm) Câu 3: Khổ thơ sử dụng phép tu từ em học? Tác dụng phép tu từ khổ thơ ? (1,0 điểm) II PHẦN VIẾT (7,0 điểm ) Câu 4: Trình bày khái niệm Ẩn dụ (2,0 điểm) Câu 5: Hãy tả lại hình ảnh đào mai vàng vào dịp Tết đến, xuân (5,0 điểm) ĐÁP ÁN I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Câu 1: Cần trình bày được: - Khổ thơ trích từ văn bản: Đêm Bác không ngủ (0,5 điểm) - Tác giả: Minh Huệ (0,5 điểm) Câu 2: Nội dung khổ thơ: Nói lên lịng u thương mênh mông, rộng lớn Bác dành cho chiến sĩ (1,0 điểm) Câu 3: Chỉ được: - Khổ thơ sử dụng phép so sánh (0,5 điểm) - Tác dụng phép so sánh: Nhấn mạnh tình cảm yêu thương Bác dành cho chiến sĩ vô to lớn, cịn ấm lửa đêm đơng giá rét (0,5 điểm) II PHẦN VIẾT (7,0 điểm ) Câu 4: Trình bày khái niệm phép Ẩn dụ: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (2,0 điểm) Câu 5: (5.0 điểm) YÊU CẦU CHUNG VÀ THANG ĐIỂM Yêu cầu chung - Trình bày nội dung thể loại: Văn tả cảnh - Bố cục chặt chẽ theo ba phần - Bài viết đảm bảo ý dàn lời miêu tả người viết cụ thể, sinh động, hấp dẫn Dàn bài: a Mở Giới thiệu khái quát loài mà em dự định miêu tả? (Nó bắt nguồn từ đâu ? Có phải loại đặc trưng ngày tết hay khơng ? Tượng trưng cho điều ?) b Thân - Miêu tả phận (thân, cành, lá, hoa, gốc, …màu sắc đặc trưng cây, hoa) - Thời gian hoa nở ? - Loài hoa tượng trưng cho điều ngày tết - Nhà em có hay chơi loại hoa vào ngày tết khơng ? Hình ảnh lồi hoa làm cho khơng khí tết có thêm hương vị ? c Kết - Mỗi nhìn lồi hoa nở cảm xúc em ? Ấn tượng sâu sắc mà loài hoa để lại em ? Thang điểm: - Điểm (4.5 – 5.0): Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng Tả đúng, đủ nội dung theo dàn Diễn đạt cụ thể, sinh động, hấp dẫn Chữ viết đẹp, trình bày khoa học Khơng sai ngữ pháp Chính tả sai khơng q lỗi - Điểm (3.5 – 4.0): Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng Tả đúng, đủ nội dung theo dàn Diễn đạt cụ thể, sinh động, hấp dẫn Chữ viết đẹp, trình bày khoa học Sai ngữ pháp vài lỗi Chính tả sai khơng q lỗi - Điểm (2.5 – 3.0): Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng Tả thiếu vài ý theo dàn Diễn đạt sinh động Chữ viết rõ ràng, sẽ, trình bày khoa học Sai ngữ pháp -3 lỗi Chính tả sai không 10 lỗi - Điểm (1.5 – 2.0): Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng Tả đạt 1/2 ý theo dàn Diễn đạt sinh động Chữ viết rõ ràng, sẽ, trình bày khoa học Sai ngữ pháp 3-5 lỗi Chính tả sai không 12 lỗi - Điểm (0.5 – 1.0): Bài viết bố cục chưa rõ ràng Tả thiếu nhiều ý theo dàn Diễn đạt lủng củng Chữ viết chưa rõ ràng, trình bày chưa cẩn thận Sai ngữ pháp - lỗi Chính tả sai khơng 15 lỗi - Điểm (0.0): Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng HẾT * Ghi chú: Tùy vào mức độ làm HS phần, câu GV linh hoạt cho điểm cho phù hợp Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): * Mục tiêu hoạt động : HS nộp đầy đủ nghiêm túc - GV : Thu bài, nhận xét thái độ, ý thức làm HS - HS : Nộp bài, nghe nhận xét rút kinh nghiệm * Kết luận (chốt kiến thức): Tổng hợp làm HS Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : (1’) Chuẩn bị – soạn văn bản: Lượm IV Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:35

Xem thêm:

w