- Qua diễn biến tâm trạng của anh chiến sĩ đối với Bác Hồ qua hai lần thức dậy, em cảm nhận tình cảm của chiến sĩ, bộ đội đối với Bác như thế nào?. - Vì sao bài thơ không kể về lần thứ h[r]
(1)Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Tuần : 26 Tiết : 93, 94 Giáo án Ngữ văn ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ NS: 26/3/2012 ND: 28/2/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: - Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ - Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác sử dụng bài thơ Kĩ : - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn - Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh Bác Hồ Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Phát biểu cảm nghĩ nhân vật Phrăng và thầy Ha men Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu Thời gian: phút Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và I Đọc và tìm hiểu chung tìm hiểu chung Mục tiêu: Hs đọc, nắm chú thích, bố cục vb Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 20 phút Đọc: - GV cho HS đọc - Đọc Chú thích: - Cho hs tìm hiểu chú thích - Tìm hiểu Bố cục: - Yêu cầu hs xác định bố cục - Đoạn 1: Từ đầu đến lấy sức đâu mà - Đoạn 2: khổ thơ GV: Hoàng Thi Phương Thảo Lop8.net (2) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc - Đoạn 3: Khổ cuối Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: Hs nắm giá trị nội dung, nghệ thuật vb Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề Thời gian: 55 phút - Lần đầu anh đội viên thức dậy nào? Lúc anh thấy Bác làm gì? Thái độ, tình cảm anh chứng kiến cảnh sao? - Lần đầu thức giấc anh ngạc nhiên vì thấy trời đã khuya mà Bác ngồi “trầm ngâm bên bếp lửa” Bác đốt lửa sưởi ấm cho các anh Bác “nhón chân” nhẹ nhàng để các anh không bị giật mình, thức giấc - Khi anh thấy Bác không ngủ tình - Càng nhìn lại càng thương cảm anh Bác nào? - Điệp từ “ càng “ thể điều gì? - Tình cảm anh Bác lúc nhiều - Được chứng kiến việc làm - Anh sống trạng thái mơ và đón nhận tình cảm màng “ nằm giấc mộng “ Bác tâm trạng anh đội viên và không tin vào điều nào? anh nhìn thấy Trong tâm trạng mơ màng anh nhận hình ảnh tuyệt đẹp và lớn lao - Trong câu thơ trên tác giả sử - Tác giả sử dụng nghệ thuật so dụng nghệ thuật gì? Có giá trị biểu sánh kết hợp với miêu tả vừa thực cảm tình cảm anh đội viên và vừa tượng trưng thể tình hình ảnh Bác nào ? thương mênh mông, dịu dàng Bác Hết tiết 93 chuyển sang tiết 94 - Trong cảm xúc , diễn biến tâm - Xúc động trào dâng trạng anh nào - Tìm từ ngữ diễn tả trực - Thổn thức - thì thầm - bồn chồn tiếp tâm trạng đó anh? bề bộn - Trong xúc động tận cùng anh - Anh thì thầm hỏi nhỏ :”Bác có hỏi gì? lạnh không ? - Hốt hoảng, giật mình - Câu chuyện đưa tới đỉnh - Trả lời theo hiểu biết điểm lần thứ ba thức dậy trời sáng anh chiến sĩ thấy Bác “ngồi đinh ninh”, “chòm râu im phăng phắc” - Thái độ anh đội viên lần - TL GV: Hoàng Thi Phương Thảo Giáo án Ngữ văn II Tìm hiểu chi tiết: Tâm trạng và cảm nghĩ anh đội viên : a Thức dậy lần thứ : - Càng nhìn lại càng thương - Mơ màng nằm giấc mộng - Cảm nhận niềm hạnh phúc lớn lao sưởi ấm tâm hồn anh - Thương yêu, lo lắng cho sức khoẻ Bác * Hình ảnh Bác vừa lớn lao vĩ đại (cao lồng lộng ) lại gần gũi, sưởi ấm lòng anh lửa hồng b Thức dậy lần thứ ba: - Anh hốt hoảng, giật mình, mời Bác ngủ - Anh lo lắng cho Bác người người cha Lop8.net (3) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc thứ ba thức dậy sao? - Vì anh có thái độ - Em có nhận xét gì nghệ thuật hai câu thơ trên? Hai câu thơ tập trung vào điều gì ? - Qua diễn biến tâm trạng anh chiến sĩ Bác Hồ qua hai lần thức dậy, em cảm nhận tình cảm chiến sĩ, đội Bác nào? - Vì bài thơ không kể lần thứ hai anh đội viên thức dậy - Hình ảnh Bác Hồ luôn qua cái nhìn anh đội viên và miêu tả từ nhiều phương diện : hình dáng, tư thế, vè mặt cử chỉ, hành động và lời nói Em hãy tìm dẫn chứng cụ thể phương diện - Vì lần đầu anh e sợ, ngại ngùng không dám liệt Lần thứ ba trời sáng anh cương quyết, năn nỉ mời Bác ngủ vì sợ chẳng còn hội, thời gian để Bác nghỉ ngơi - Tác giả dùng câu cảm, đảo ngữ, tập trung vào chuyện ngủ Anh đội viên tha thiết, năn nỉ Bác phải ngủ để có sức vượt qua bao khó khăn chiến dịch Đường dài Lội suối, trèo đèo vất vả nên việc ngủ đêm là cần thiết Hơn Bác là quan đầu não chiến dịch - Bài thơ thể cụ thể và chân thật tình cảm anh đội viên chính là tình cảm chung đội và nhân dân ta Bác Hồ - Anh đội viên thức dậy lần thứ chuyển sang lần thứ ba Điều này cho thấy cái đêm anh đã nhiều lần thức dậy và lần nào chứng kiến cảnh Bác không ngủ Từ lần thứ đến lần thứ 3, tâm trạng và cảm nghĩ anh có hội thay đổi rõ rệt - Hình dáng, tư : Lần đầu thức dậy, anh đội viên thấy Bác ngồi lặng yên “bên bếp lửa, vẻ mặt “ trầm ngâm” Đến lần thứ thức dậy, anh thấy Bác tư “ ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc” - Dáng vẻ lặng lẽ suy nghĩ - Cử và hành động : + Bác đốt lửa + Dém chăn + Từng người người + Nhón chân - TL Giáo án Ngữ văn - Tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị Hình tượng Bác Hồ : - Tập trung cao độ lo toan cho đất nước - Thương yêu, tôn trọng, nâng niu chăm sóc giấc ngủ chu đáo cho anh đội viên - Tầm lòng nhân hậu, bao dung Bác nhân dân Hình ảnh Bác thật giản dị, chân thật mà lớn lao - Điệp ngữ “từng người người” thể điều gì - Qua tất hình ảnh trên em thấy - TL hình ảnh Bác Hồ lên bài thơ nào ? GV: Hoàng Thi Phương Thảo Lop8.net (4) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức Phương pháp: Khái quát hóa Thời gian: phút - Nét đặc sắc nội dung và nghệ - Đọc ghi nhớ thuật vb? Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Nêu và giải vấn đề Thời gian: phút - Em hãy tìm các từ láy bài và nêu giá trị biểu cảm số từ láy mà em cho là đặc sắc Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Kiểm tra văn Giáo án Ngữ văn III Tổng kết : Ghi nhớ: SGK Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Thi Phương Thảo Lop8.net (5) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Tuần 26 Tiết 95 Giáo án Ngữ văn NS: 28/2/2012 ND: 1/3/2012 ẨN DỤ I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ, tác dụng phép ẩn dụ Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết và nói II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ:(2 phút) - Nhân hoá là gì Nêu các kiểu nhân hóa và cho ví dụ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút I Ẩn dụ là gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ Mục tiêu: Hs nắm khái niệm ẩn dụ Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: 10 phút - Treo bảng phụ có ví dụ khổ thơ SGK và yêu cầu học sinh đọc khổ thơ + Cụm từ “Người cha” dùng để - Người cha dùng để Bác Hồ GV: Hoàng Thi Phương Thảo Lop8.net (6) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc ai? Tại em biết điều đó? + Tìm ví dụ tương tự bài thơ Tố Hữu? + Giải thích vì có thể ví Bác Hồ người cha? - Cụm từ Người cha khổ thơ Minh Huệ và cụm từ Người cha thơ Tố Hữu có gì giống và khác nhau? - Vậy ẩn dụ là gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ Mục tiêu: Hs nắm các kiểu ẩn dụ Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: 10 phút Giáo án Ngữ văn Nhờ ngữ cảnh khổ thơ và bài thơ - Người là cha, là Bác, là anh Ghi nhớ : SGK / 68 Quả tim lớn bọc trăm dòng máu đỏ - Vì Bác với người cha có điểm tương đồng phẩm chất - Giống : Đều so sánh Bác Hồ với người cha - Khác : + Minh Huệ lược bỏ vế A, còn vế B + Nhà thơ Tố Hữu không lược bỏ Câu thơ còn nguyên vẹn hai vế A, B - Trả lời dựa theo ý đầu ghi II Các kiểu ẩn dụ: nhớ Tìm hieåu bài: - VD1 : Lửa hồng màu đỏ (hoa dâm bụt) tương đồng hình thức Thắp –> nở hoa (ví với lửa hồng) tương đồng cách thức - Treo bảng phụ câu thơ Nguyễn Đức Mậu - Trong câu thơ từ “ thắp” và “ lửa hồng’’ dùng để - Chỉ hàng râm bụt nở hoa trước nhà Bác Hồ làng sen tượng, vật nào? - Lửa hồng : Màu đỏ hoa râm - Vì có thể ví vậy? bụt, thấp nở hoa, màu đỏ ví với lửa hồng Sự tương đồng hình thức các vật, việc, tượng => Ẩn dụ hình thức - Thắp : nở hoa nở hoa ví với hành động thấp là vì chúng giống cách thức - VD2: Naéng gioøn tan – naéng to thực - Gọi học sinh đọc câu văn -> Sự tương đồng cách thức rực rở ( dựa trên cảm giác) SGK thực hành động GV: Hoàng Thi Phương Thảo Lop8.net (7) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc - Giòn tan thường dùng để miêu tả đặc điểm cuả cái gì - Đây là cảm nhận cua giác quan nào - Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận không ? - Từ ví dụ đã phân tích phần I và I hãy nêu lên số kiểu tương đồng các vật, tượng thường sử dụng để tạo phép ẩn dụ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 2/ 69 Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành Giáo án Ngữ văn => Ẩn dụ cách thức - Đoïc muïc - (Thấy) nắng : hoạt động thị giaùc - Giòn tan : hoạt động vị giác => Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Bài học: Ghi nhớ: SGK - TL Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 15 phút - Hd hs làm các bt 1, - Thảo luận và làm Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Có kiêu ẩn dụ? Nêu tác dụng? Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Hoán dụ Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Thi Phương Thảo III Luyện tập : Baøi taäp 1: So saùnh ñaëc ñieåm vaø taùc dụng ba cách diễn đạt - Cách 1: diễn đạt bình thường - Cách 2: Sử dụng so sánh - Cách 3: Sử dụng ẩn dụ * Taùc duïng: Caùch 2, taïo tính hình tượng, biểu cảm so với cách Nhöng caùch coù tính haøm suùc cao hôn Baøi taäp 2: Tìm caùc aån duï hình tượng a Ăn quả: hưởng thụ thành lao động -> cách thức Kẻ trồng cây: Người lao động, gây dựng -> tương đồng phẩm chất b Mực, đen: cái xấu Đèn , sáng: tốt, hay, tiến -> tương đồng phẩm chất c Thuyền : người Bến : người lại -> tương đồng phẩm chất d Mặt trời: Bác Hồ-> Tương đồng veà phaåm chaát Lop8.net (8) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Tuần : 26 Tiết : 96 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ Giáo án Ngữ văn NS: 28/2/2012 ND: 1/3/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: - Phương pháp làm bài văn tả người - Cách trình bày miệng đoạn (bài) văn miêu tả : nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị Kĩ năng: - Sắp xếp điều đã quan sát và lựa chọn theo thứ tự hợp lý - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể : nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả cách tự tin II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra hs Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu các bài tập và luyện nói Mục tiêu: Hs trình bày các bài tập luyện nói Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề Thời gian: 35 phút Bài tập 1: - Đọc - Gọi HS đọc đoạn văn sgk - GV mời – HS tả lại - Trình bày miệng quang cảnh lớp học “ Buổi học cuối cùng” theo hướng GV: Hoàng Thi Phương Thảo 10 Lop8.net (9) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc daãn sau : + Dieãn bieán chính cuûa buoåi hoïc cuoái cuøng laø gì ? + Thaày Ha-men chuaån bò cho tieát hoïc nhö theá naøo ? + Điều gì thể lớp im phăng phaéc ? - GV mời HS nhận xét, bổ sung - GV nhaän xeùt chung vaø nhaán maïnh taàm quan troïng cuûa vieäc trình bày miệng trước lớp: Lưu ý cách nói phải lưu loát, gây chú ý cho người nghe - GV gọi HS đọc bài tập sgk - Đọc - GV mời HS dựa vào các câu hỏi - Trình bày gợi ý a, b, c, d sgk để trình bày miệng bài tập theo gợi ý câu hoûi sau : + Thaày Ha-men buoåi hoïc cuối cùng là người thầy theá naøo ? + Hôm đó, thầy nặc có gì khác với ngày lên lớp bình thường? + Giọng nói thầy sao? Cử và thái độ thầy nào Phrăng đến muộn và khoâng thuoâïc baøi ? + Nét mặt, lời nói và hành động cuûa thaày vaøo cuoái buoåi hoïc nhö theá naøo ? - HS nhaän xeùt, boå sung - GV choát yù vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS - Gọi HS đọc bài tập sgk * HS thaûo luaän (10 phuùt ), laäp daøn yù cho baøi taäp - GV mời các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän GV: Hoàng Thi Phương Thảo Giáo án Ngữ văn Bài tập 2: Baøi taäp : a) Mở bài : Lý đến chúc mừng thầy b) Thân bài: Thầy đón tiếp theá naøo? Neùt maët thaày haân hoan 10 Lop8.net (10) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc - HS nhaän xeùt, boå sung, - GV chốt ý và chữa bài tập Giáo án Ngữ văn nào? Thầy tươi cười chào meï vaø em theá naøo? Thaày noùi câu gì? em quan sát và thấy hình ảnh thầy đã thay đổi nào? Làm em cảm động theá naøo? c) Kết bài : Em với các ý nghó gì löu laïi loøng Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Cho hs nhận xét bài trình bày các tổ Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Trả bài TLV tả cảnh viết nhà Rút kinh nghiệm: GV: Hoàng Thi Phương Thảo 10 Lop8.net (11)