1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 18 – THCS Tô Hiệu

9 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương, nơi mình sinh sống; biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn[r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn TUẦN 18 NGỮ VĂN - BÀI 16, 17 Kết cần đạt - Biết sửa số lỗi chính tả đặc điểm phát âm địa phương - Biết kể miệng (tập nói) cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để lớp nghe - Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương, nơi mình sinh sống; biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập để thấy giống và khác hai phận văn học dân gian này - Nắm ưu - nhược điểm từ đó có hướng khắc phục các lỗi qua tiết trả bài kiểm tra học kì I Ngày soạn:31/01/2008 Ngày giảng:05/01/2008 Tiết 69: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Giúp học sinh sửa chữa lỗi chính tả mang tính địa phương - Giáo dục ý thức học sinh rèn luyện chính tả - nói đúng và viết đúng II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ - Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: /19; Lớp 6B: /19 I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (Kết hợp trong quă trình dạy bài mới) II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Để chúng ta có thể tránh lỗi sai phát âm và viết chính tả, hôm cô trò chúng ta cùng rèn luyện chính tả HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV NỘI DUNG I Nội dung luyện tập (10 phút) Đọc và viết đúng các - Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh viết và đọc chính phụ âm đầu: - tr / ch xác các phụ âm đầu  Nhận xét, hướng dẫn cách đọc và viết: - s / x Lß §iÖp Hång - 164 Lop6.net - THCS T« HiÖu (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - tr / ch: tra xét, trầm tĩnh, trại giam, trơ trụi, trợ cấp, - r / d / gi - l / n trách nhiệm, trật tự, - s / x: Sáng tạo, sản xuất, sang trọng, sôi nổi, sỏi đá, sung sướng, xô đẩy, xì xào, xa cách, xương xẩu, xó xỉnh - r / d / gi: Rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt, rầm rập, thám, dính dáng, dông dài, giở ra, giỗ tết, giương buồm - l / n: Vào lớp, vẻ vang, vui vẻ, bảo ban, bống bang II Luyện tập (35 phút) GV - Chia lớp làm hai nhóm (tổ chức trò chơi thi điềm từ Điền tr / ch; s / x; nhanh, nhóm nào điền nhanh và đúng chính xác r /d /gi; l / n vào chỗ thì nhóm đó thắng cuộc) trống GV - Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung lỗi điền từ sai: - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chể tre - Sấp ngửa, sản xuất, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ, xua đuổi, sô sát, cái xẻng - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rơn, giang sơn, rau diếp, dao kèo, giáo mác - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng Lựa chọn từ để điề HS - Lên bảng làm bài tập theo yêu cầu: (Lựa chọn từ để vào chỗ trống điề vào chỗ trống) GV - Cùng học sinh nhận xét, chữa lỗi: a) Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây a) vây, dây, giây phút, bao vây b) Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết b) Viết, diết, giết c) Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, mảnh dẻ, vẻ đẹp, c) Vẻ, giẻ, dẻ giẻ rách Chọn s x điền vào chỗ trống cho thích GV - Dùng bảng phụ có ghi đoạn văn có chỗ trồng hợp (SGK,T.167) HS - Lên bảng điền GV - Cùng học sinh nhận xét, chữa lỗi bổ sung: Bầu trời xám xịt xà xuống sát mặt đất Sấm rền vang, chớp loé sáng rạch xé không gian Cây Lß §iÖp Lop6.net Hång - 166 - THCS T« HiÖu (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại cành xơ xác, khẳng khiu Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng Điền từ thích hợp có vần uôc hay uôt vào chỗ GV - Dùng bảng phụ có ghi đoạn văn có chỗ trồng trống (SGK,T.167) HS - Lên bảng điền GV - Cùng học sinh nhận xét, chữa lỗi bổ sung: - Thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra, cùng ruộc, bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt, chẫu chuộc Viết hỏi hay ngã chữ in nghiêng: - Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ Chữa lỗi chính tả (SGK,T.168) HS - Lên bảng - Nhận xét, chữa lại: - Tía đã nhiều lần dặn không kiêu căng - Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho vào rừng chặt cây đốn gỗ - Có đau thì cắn mà chịu Viết chính tả GV - Đọc chậm cho học sinh nghe - viết sau đó thu số bài, nhận xét, chữa lỗi III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà Viết chính tả bài Mẹ hiền dạy - Đọc và chuẩn bị bài: Ngữ văn địa phương - phần văn và tập làm văn (sưu tầm, đọc truyện cổ dân gian các dân tộc phía Bắc: Thái, Dao, Mèo) Tiết sau học ========================================= Lß §iÖp Hång - 167 Lop6.net - THCS T« HiÖu (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ngày soạn: 22/12/2007 Ngày giảng:25/12/2007 Tiết 70: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn và tập làm văn) A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Nắm số truyện dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống - Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy giống và khác hai phận văn học này - Giáo dục học sinh có ý thức sưu tầm, tìm hiểu và tự hào văn học dân tộc II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; sưu tầm tài liệu (Truyện dân gian, các bài hát, phong tục, văn hoá dân gian địa phương); soạn giáo án - Học sinh: sưu tầm số bài hát, phong tục, văn hoá dân gian địa phương, nơo mình sinh sống B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /19 I Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra qúa trình tiến hành bài dạy) II Dạy bài mới: * Giới thiệu: (1 phút) Trong kho tàng văn hoá dân gian địa phương phong phú và đa dạng Các em đã nghe làn điệu dân ca, điệu múa, câu chuyện cổ mang đậm sắc văn hoá dân tộc Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu phần nào nét đẹp văn hoá dân tộc địa phương chúng ta HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? TB HS ? TB - Em đã học thể loại truyện dân gian nào chương trình ngữ văn tập I? - Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười * Qua tìm hiểu địa phương, em thấy nơi em sống có thể loại truyện dân gian nào đã học trên không? Lß §iÖp Lop6.net Hång - 168 - THCS T« HiÖu NỘI DUNG I Các thể loại văn học dân gian đã học lớp nói chung và văn học dân gian địa phương (7 phút) (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS ? TB HS GV ? TB - Trình bày truyện dân gian địa phương thông qua tìm hiểu - Nhận xét  giới thiệu khái quát: Như các em đã biết phần lịch sử cúng đã khẳng định rõ, Sơn La là quê hương người Nguyên Thuỷ sống và trải qua hàng ngàn năm tồn và phát triển, song song với việc ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngày càng phong phú Các dân tộc Sơn La cần cù và sáng tạo, luôn thể rõ niềm lạc quan yêu đời, đã có nhiều sáng tác từ buổi đầu sơ khai lịch sử; chưa có chữ viết, họ đã sáng tác nhiều truyện dân gian nhằm phản ánh sống, sinh hoạt xã hội cộng đồng, làng (gồm 14 dân tộc anh em) có di sản văn hoá truyền thống độc đáo riêng mình - Đến nay, việc bảo tồn và phát huy văn hoá văn nghệ, bật là văn hoá văn nghệ dân gian: Đã tìm thấy hàng trăm di vật thời tiền kì sử nhiều nơi như: Mường Chanh (Mai Sơn), Thôm Mòn (Thuận Châu), và số huyện ven sông Đà, gần 1000 sách đợc ghi chép chữ Thái cổ (Trường ca, truyện, thơ ca, ) - Từ thời Hùng Vương, Sơn La thuộc Tân Hưng, mười lăm lạc nước Văn Lang Người dân tộc đây có vẻ đẹp hồn hậu, mộc mạc, dân dã lại vô cùng độc đáo đầy sức hấp dẫn với văn hoá đa dạng, phong phú, đậm đã sắc dân tộc - so sánh với các loại truyện dân gian mà chúng ta đã học, Sơn La có các loại truyện dân gian: Cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười, II Một số tác phẩm tiêu biểu nét đẹp văn hoá độc đáo quê hương Sơn La (25 phút) Các tác phẩm * Liệt kê truyện cổ dân gian địa phương mà em tiêu biểu: biết? - Trình bày - Nhận xét và giới thiệu thêm số truyện tiêu biểu: + Truyện Con cầy hương biết hát (dân tộc Thái); + Ý ưởi, ý noọng (Cổ tích dân tộc Thái); + Kẻ ác hại người lành (Cổ tích dân tộc Thái); + Truyện Bố vợ và rể (Truyện cười - Thái), * Kể lại câu chuyện vừa nêu? Lß §iÖp Hång - 170 Lop6.net - THCS T« HiÖu (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS - Kể (Có nhận xét) GV - Bên cạnh tác phẩm dân gian tiêu biểu, sống, nhân dân các dân tộc Sơn La còn trì sinh hoạt văn hoá truyền thống mang đậm sắc văn hoá dân tộc với nét đẹp văn hoá riêng biệt Một số nét đẹp Vậy nét đẹp văn hoá đó là gì?  * Em hãy kể tên số nét đẹp sinh hoạt văn hoá văn hoá độc đáo: truyền thống quê hương em mà em biết? - Có nhiều trò chơi dân gian: Ném còn vong, ném còn giao duuyên, đẩy gậy, kéo co, đánh yến, đánh quay, đánh pao, bắn nỏ, tó lẹ, - Các điệu xoè: Múa nón (Thái Trắng) xoè vòng , múa sạp (Thái)múa khèn (HMông), múa chuông (Dao), múa au eo (KhMú),lăm vông (Lào), - Nhạc cụ: Đàn tính, sáo, nhị, khèn bè, chiêng, chống - Lễ hôi: Sên lẩu nó, sên mường, lễ hội mững cơm mới, tết xíp xí, - Toàn tỉnh nay: Có 1.020 đội văn nghệ, đó có khảng 650 đội hoạt động thường xuyên trên 30 điệu múa khác các dân tộc (Thái, HMông, Dao, KhMú, ) - Tôn giáo: Theo tín ngưỡng (Thờ cúng tổ tiên (có sách cúng); sinh hoạt cộng đông: tập chung ăn uống vào các dịp lễ, tết, cưới xin, ma chay, giỗ chạp, III Kết luận (10 phút) * Các truyện cổ dân gian các dân tộc Tây Bắc có nét đẹp nghệ thuật, nội dung nào? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung: Nghệ thuật: - Có yếu tố tưởng tượng hư cấu, các chi tiết gọn, rõ ràng, dễ nhớ, dễ thuộc - Kể theo kết cấu truyện cổ dân gian Việt Nam nói chung - Nhiều truyện có cách kể độc đáo, hóm hỉnh, hồn hiên có ý nghĩa phê phán (truyện cười) - Có câu truyện gắn với địa danh cụ thể (Thần thoại núi Hài, Hồ Thuận Châu, Thẳm Báo Ké, ) - Kể các kiểu nhân vật, có hai tuyến nhân vật đó là thiện và ác, chiến thắng cuối cùng thuộc cái thiện - Thể ước mơ, khát vọng sống yên ấm, tốt lành nhân dân - Về nội dung: Các truyện cổ các dân tộc Sơn La ? KH HS GV ? KH HS GV Lß §iÖp Lop6.net Hång - 171 - THCS T« HiÖu (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn có nét đồng với nội dung các truyện cổ dân gian Việt Nam nói chung: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện, phê phán cái ác, bất công, giải thích phong tục tập quán, tín ngưỡng các dân tộc, Qua đó, giáo dục, răn dạy người đời, cháu sống tốt, mơ ước xã hội công bằng, công lí thuộc nhân dân lao động - Mang đậm phẩm chất, dấu ấn dân tộc song bật nét đáng quý, đáng trân trọng đó là hồn nhiên, giản dị, cách nói, ccách hiểu, cách giải thích giản dị, vô tư, Tóm lại: Kho tàng văn hoá văn nghệ các dân tộc Sơn Kho tàng văn hoá La phong phú đa dạng, bao gồm giá trị văn văn nghệ các hoá truyền thống và giá văn hoá đại Song dân tộc Sơn La không thể là mãi mãi vô tận không biết giữ gìn và phong phú đa dạng phát triển nó nội dung lần - Sơn La đã tổ chức đạo kiểm kê, sưu tầm, từ chất hình thức, mang liệu dân gian có, đầu tư sáng tạo nâng cao, làm đầy đủ nét phong phú thêm vốn văn hoá cổ truyền dân tộc Đó đặc trưng là di điệu hát, xoè, trường ca, di tích, danh văn học dân gian lam thắng cảnh vùng đất núi, dong sông, Việt Nam bến sông thiêng, là chứng tích quá trình khai phá tạo bản, lập mường Qua câu chuyện truyền thuyết, dã sử, đợc người dân tôn thờ, trân trọng - Tiếp tục sưu tầm để bảo tồn, phục vụ cho cháu mai sau - Có thể nói Sơn La có nhiều tiềm để phat triển văn hoá văn nghệ dân tộc Phát huy truyền thống dân tộc chính là nhằm phục vụ đắc lực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Sưu tầm các truyện dân gian địa phương, - Tìm đọc thêm số truyện dân gian Thái, HMông - Chuẩn bị cho tiết sau: Hoạt động ngữ văn - thi kể chuyện ========================================= Lß §iÖp Hång - 172 Lop6.net - THCS T« HiÖu (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ngày soạn: 23/ 12/2007 Ngày giảng: 26/12/2007 Tiết 71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Tự tin tham gia hoạt động ngữ văn (kể chuyện dân gian) - Rèn luyện kĩ kể chuyện - Giáo dục tình cảm yêu thích văn học dân gian, yêu tiếng Việt, thích học văn II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /19 I Kiểm tra bài cũ : (3 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (có nhận xét, đánh giá) II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể là đước tính tốt, để tiếp tục rèn luyện lĩ trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm Tiết học hôm chúng ta thi kể chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Nêu yêu cầu thực sau: Mỗi em phải chuẩn bị câu chuyện mình tâm đắc nhất, bất kì truyện đó thuộc thể loại nào: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện đời thường, truyện tưởng tượng, - Khi kể, cần lưu ý: + Kể lại chuyện chưa không phải là đọc thuộc lòng Kể miệng cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện và đủ to cho nhóm, lớp cùng nghe + Lời kể rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm + Phát âm đúng, có ngữ điệu + Tư tự tin, điệu tự nhiên + Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút chú ý, gây ấn tượng + Biết mở đầu trước kể, biết cảm ơn kết Lß §iÖp Lop6.net Hång - 172 - THCS T« HiÖu NỘI DUNG I Thi kể chuyện (34 phút) Thi kể theo nhóm: (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn GV HS thúc câu chuyện - Chia lớp thành ba nhóm - Thi kể nhóm (10 phút) sau đó bình chọn hai học sinh kể hay đại diện nhóm kể trước lớp Thi kể trước lớp: HS GV - Thi kể trước lớp các học sinh đại diện các nhóm Học sinh khác theo dõi, nhận xét, góp ý cho bạn - Nhận xét, đánh giá cho điểm học sinh kể xuất sắc II Tổng kết chung - Đánh giá chung khả kể chuyện và ý thức kể (3 phút) học sinh lớp - Khuyến khích học tập kể trước tập thể III Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Đọc và sưu tầm thêm số truyện, kể cho người thân, ban bè nghe - Về ôn lại kiến thức ngữ văn học kì I Tiết sau trả bài kiểm tr học kì I =========================== Ngày soạn:26/12/2007 Ngày giảng:29/12/2007 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Lß §iÖp Hång - 172 Lop6.net - THCS T« HiÖu (10)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w