1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 18

27 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 242,29 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ôn tập về văn tự sự, ôn Tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề phân tích được đề bài , năng lực sáng tạo có hứng thú, chủ động nêu ý kiến, nă[r]

Trang 1

Ngày soạn: 10/12/2019 Tiết 61

TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được

1.Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức về kiểu bài kể chuyện đời thường, rút

ra ưu, nhược điểm của bài viết Bổ sung và khắc sâu kiến thức vềphần TLV và Tiếng Việt đã học

2 Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và tạo lập một bài văn tự sự, kĩ năng

chữa bài, có phương hướng sửa chữa ở bài sau

- Rèn KNS : tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp

3 Thái độ - Giáo dục tinh thần phê và tự phê, ý thức vươn lên của HS

4 Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( ôn tập về văn tự sự, ôn Tiếng

Việt), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích được đề bài ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực và rút ra được ưu, nhược điểm trong bài viết của

- Phương pháp thuyết trình, nhóm, thực hành có hướng dẫn

IV Tiến trình giờ dạy và giáo dục

?) Xác định yêu cầu của đề?

- GV giúp HS chốt lại yêu cầu

- Đa số HS hiểu yêu cầu của đề bài Xác định đề

Trang 2

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

- Câu 1 : nhớ được khái niệm văn bản tự sự

- Đa số nắm được phương pháp viết bài văn kểchuyện đời thường Xây dựng dàn ý tương đốiđầy đủ về nội dung, đúng nhiệm vụ từng phần,trình bày dàn ý khá rõ ràng

- Lựa chọn được người thân, giới thiệu rõ vềnhân vật, đưa ra những sự việc có ý nghĩa củangười thân để kể từ đó bộc lộ được tính cách,phẩm chất của người than

- Có tiến bộ về bố cục : rõ 3 phần, cân đối, táchđoạn ở TB, MB ấn tượng, KB có ý nghĩa

- Một số bài khá giàu cảm xúc, tình cảm, bộc lộđược tình yêu thương tới người thân

Tuyên dương : Hằng, Thủy, H Thảo, T Vân, Đ.Vân, Trung, Đạt

2 Nhược điểm

- Câu 1 khái niệm chưa chính xác

- Một số dàn bài chủ yếu viết thuộc kiểu vănmiêu tả

- Một số bài chưa chú ý tách đoạn ở TB

- Lựa chọn sự việc kể chưa tiêu biểu ,chưa có ýnghĩa

- Câu văn cụt hoặc quá dài, diễn đạt lủng củngkhông thoát ý, sử dụng từ chưa hay

- Còn gạch xóa, sai lỗi chính tả (Chồng hoa, Naunhà, lăm người, cây sanh…)

- Danh từ riêng chưa viết hoa ( bình dương, đôngthành, nguyễn thị luyên… )

B Trả bài Tiếng Việt

I GV đọc đề bài

II Đáp án – biểu điểm : Tiết 44 III Nhận xét chung

1 Ưu điểm

- Đa số có ý thức học bài tốt, hiểu yêu cầu đề bài

- Nhiều bài trả lời chính xác hầu hết các câu hỏi,

- Đa số trình bày rõ ràng, sạch đẹp

- Câu 6 nhiều bài bảo đảm được nội dung kiếnthức, trình bày rõ ràng, đoạn văn đúng về mặthình thức, số lượng câu, sử dụng được cụm DT

đã cho, đoạn văn có cảm xúc chân thành

Tuyên dương : Minh Anh, Diệu Linh, Thiên, Thu

Trang 3

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

………

………

Hà, Bảo…

2 Nhược điểm

- Một số bài còn chưa xác định đúng danh từ

- Giải thích nghĩa của từ chưa đầy đủ

- Chưa xác định đúng danh từ riêng và chép lạikhông đúng danh từ riêng

- Chỉ ra lỗi trong câu nhưng chưa chỉ rõ và sửalỗi chưa hay

- Phân tích tác dụng của từ mượn chưa rõ

- Đoạn văn về hình thức chưa đẹp, nội dung cáccâu chưa mạch lạc, chưa đánh số câu trong đoạnvăn…

- Phê bình: Minh Tuấn, Tùng,

Hoạt động 3 (10’)

Sửa lỗi chung

PP thực hành có hướng dẫn,

sửa lỗi, nhóm

GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi-

HS tìm lỗi, sửa theo nhóm bàn

– nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc phần sửa

C Sửa lỗi

1.Người mẹ yêu giấu, dưng dưng nước mắt,

đối sử, chêu trọc, ôm trầm, mẹ đánh em xưng

tay, trấn vũ, thọ xương, tây hồ, ra đình, chỉnh

lặp từ, nỗi lầm, chuyển bị đi học, việc sấu, xé

dạy, dất nhiều lần, lắng cháy da, nàn da,

troáng váng,

2 Bố em trông gầy guộc mà vẫn làm nổi

nghề công nhân

- Nếu ai hỏi trong gia đình em… thì em sẽ

vội vàng trả lời là em yêu…

- Ở góc học tập của tôi, tôi chưa bao giờ bị

thiệt thòi vì luôn có bàn tay của mẹ chăm sóc

- Vắng chị kỉ niệm về chị cứ dồn về

- công việc của mẹ vất vả đến tột đỉnh

- Mẹ làm một bữa sáng lành mạnh cho gia

Trang 4

- Mắt mẹ long lanh, đen láy, da mẹ hồng như

da em bé, khi mẹ cười thì như bông hồng

mới nở.

- Mẹ là cái lò sưởi ấm gia đình tôi.

- Mẹ tôi người làm thuê giản dị nhưng thật

đáng yêu thương.

- Ngôi trường gắn bó dấu yêu của tôi đã đến

đây rồi

- Tất cả các học sinh trường tôi đều thương

nhớ đến cô giáo ấy.

- Mẹ có mái tóc đen láy dài thướt tha cùng

làn da đen sạm đã chịu bao nắng gió Nhưng

không vì thế mà mẹ không dành tình yêu

thương cho gia đình em

3.Cụm danh từ

- Ngôi trường- nơi mà các học sinh nào cũng

phải đến đó

- Tất cả các học sinh lớp 6A,B,C

- Cả các học sinh lớp 6A,B,C trường THCS

Bình Dương đều rất chăm học

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

………

………

- Lỗi về cụm danh từ

Hoạt động 4 ( 5’)

GV thông báo điểm - đọc một số bài , đoạn

văn viết hay

GV : Thông báo điểm – yêu cầu một số HS

có bài viết hay đọc

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

………

………

D, Thông báo điểm - đọc một số bài , đoạn văn viết hay

1 Thông báo điểm

2 đọc một số bài viết - đoạn vănhay

4 Củng cố(2’)

GV nhắc lại kiến thức về văn tự sự: dàn ý, những điều cần ghi nhớ khi viết bài văn tự

sự hay; khái quát những kiến thức Tiếng Việt đã học

5 Hướng dẫn về nhà (3’)

- Ôn tập lại phần Tiếng Việt – TLV đã học

- Chuẩn bị: “Tính từ và cụm tính từ”: Đọc ngữ liệu mục I,II từ đó rút ra kết luận: ýnghĩa khái quát, đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản Nắm được cấu tạocủa cụm tính từ

- Soạn bài “ Mẹ hiền dạy con”

Trang 5

+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập

GV phát phiếu học tập cho HS

PHIẾU HỌC TẬP

GV hướng dẫn HS tìm hiểu

* GV giải thích: Liệt nữ truyện -> truyện về các bậc liệt nữ

?) Em hiểu như thế nào về Mạnh Tử?

GV hướng dẫn đọc văn bản: giọng đọc trang nghiêm,diễn cảm thể hiện tình cảm của

người mẹ đối với con

?) Tìm một số từ đồng âm “tử” mà em biết?

?) Giải nghĩa các từ khó/ SGK?

?) Văn bản chia thành mấy đoạn? ý chính?

?) Truyện gồm mấy nhân vật chính? Kể về việc gì?

?) Quá trình dạy con của bà mẹ diễn ra mấy sự việc? Đó là những sự việc nào?

?) Theo em 3 sự việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì? Vì sao bà mẹ phải chuyển nhà đến

2 lần?

?) Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với việc làm của bà mẹ?

?) Những sự việc nào kể về chuyện này?

?) Sự việc thứ 4 có ý nghĩa giáo dục gì? Có phải đó là việc làm nuông chiều con quá

đáng của bà mẹ?

*GV kể chuyện về Tăng Sâm (SGK – 211)

?) Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối? Tại sao bà mẹ chọn biện pháp quyết liệt như

?) Để Mạnh Tử thành bậc đại hiền, bà mẹ đã dạy con như thế nào?

?) Qua sự việc trên, em thấy bà mẹ là người như thế nào?

?) Tại sao câu chuyện gây xúc động trong lòng người?

Trang 6

Ngày soạn: 10/12/2019 Tiết 62

Đọc thêm: VĂN BẢN: MẸ HIỀN DẠY CON

I Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được

- Đọc hiểu truyện Trung đại

- Nắm bắt và phân tích các sự kiện trong truyện

* GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm với người khác

3 Thái độ

- Biết nghe lời bố mẹ, sự ảnh hưởng môi trường đến tính cách

4 Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học( ôn tập về văn tự sự, ôn Tiếng Việt),

năng lực giải quyết vấn đề (phân tích được đề bài ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong

việc lắng nghe tích cực và rút ra được ưu, nhược điểm trong bài viết của bản thân vàcác bạn

II Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ

- HS: Soạn bài, học thuộc bài

III Phương pháp/ KT

- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, động não

IV Tiến trình giờ dạy và giá dục

1 ổn định lớp(1’)

6B

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

CÂU HỎI? Kể tóm tắt truyện “ Con hổ có nghĩa” và nêu ý nghĩa của truyện?

GỢI Ý TRẢ LỜI:

- HS tự tóm tắt truyện “ Con hổ có nghĩa”

- Ý nghĩa của truyện “ Con hổ có nghĩa”: Truyện đề cao đạo lí làm người: con vậtcòn có nghĩa huống chi con người

3.Bài mới

HĐ 1: khởi động (1’) Giới thiệu bài: Nếu không có người mẹ thì cũng không thể có anh hùng, thi sĩ Mỗi đứa trẻ trên T rái đất đều có một người mẹ Và hạnh phúc lớn nhất của đứa con là có một người mẹ hiền…

Hoạt động của thầy và trò

Trang 7

trị của văn bản: “Mẹ hiền dạy con”

- Phương pháp: đàm thoại trực quan, phát hiện và

giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, đọc hợp tác, trình bày 1 phút

* GV giải thích: Liệt nữ truyện -> truyện về các bậc

liệt nữ

+ Liệt nữ: người đàn bà có tiết nghĩa hoặc khí phách

anh hùng

Muốn hiểu đúng mức giá trị của truyện phải biết

Mạnh Tử là người như thế nào? Có địa vị lịch sử ra

sao từ đó thấy được công lao dạy con của bà mẹ

Mạnh Tử mà truyện phản ánh

?) Em hiểu như thế nào về Mạnh Tử? (HS TB)

- Mạnh Tử là người vùng đất Trâu (Sông Đường

Trung Quốc) là học trò của Tử Tư – cháu của Khổng

Tử

- Mạnh Tử cùng học trò viết sách “Mạnh Tử” – tác

phẩm quan trọng, nổi tiếng, được coi là một trong 4

tác phẩm kinh điển (Tứ Thư) của Nho gia Mạnh

Kha(Mạnh Tử) được coi là 2 vị thánh tiêu biểu nhất

của đạo Nho

- Ở Văn Miếu (Hà Nội) quanh tượng Khổng Tử có

tượng Mạnh Tử và 3 vị khác (Tứ Phối)

B Truyện : “Con hổ có nghĩa”.

C Truyện: “Mẹ hiền dạy con”.

I.Giới thiệu chung

- Truyện được tuyển dịch

từ Liệt nữ truyện củaTrung Quốc Do Ôn NhưNguyễn Văn Ngọc và Tử

An Trần Lê Nhân dịch.Truyện nổi tiếng xưa nay

ở Trung Quốc

- Mạnh Tử là bậc hiềntriết nổi tiếng Trung Hoathời Chiến Quốc Ôngđược suy tôn là Á Thánhcủa đạo Nho

GV nêu yêu cầu đọc văn bản

?) Văn bản chia thành mấy đoạn? ý chính? (HS TB)

-3 đoạn

+Từ đầu -> được đây: Dạy con bằng cách chuyển môi

trường sống

+ Tiếp -> đi vậy: Dạy con bằng cách ứng xử hàng

ngày trong gia đình

+ Còn lại: kết quả của cách dạy con

?) Truyện gồm mấy nhân vật chính? Kể về việc gì?

Trang 8

?) Quá trình dạy con của bà mẹ diễn ra mấy sự việc?

để con rút ra bài học)

?) Theo em 3 sự việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì? Vì

sao bà mẹ phải chuyển nhà đến 2 lần? (HS khá- giỏi)

- Trẻ con thường hay bắt chước, tuy vô ý thức nhưng

lâu ngày sẽ thành thói quen, thành tính cách

-> Bà mẹ thương con -> chuyển chỗ 2 lần để chọn

môi trường sống có lợi nhất cho việc hình thành nhân

?) Sự việc thứ 4 có ý nghĩa giáo dục gì? Có phải đó

là việc làm nuông chiều con quá đáng của bà mẹ?

(HS khá- giỏi)

- Từ một việc rất nhỏ, mẹ Mạnh Tử mất sớm nhận ra

sai lầm của mình là vô tình dạy con nói dối, thiếu

trung thực, lời nói không đi đôi với việc làm

- Bà mẹ mua thịt cho con ăn không phải vì nuông

chiều mà dạy con thành thật, dạy chữ tín

*GV kể chuyện về Tăng Sâm (SGK – 211)

Mẹ đã chọn môi trườngsống có lợi nhất cho việchình thành nhân cách củacon

b Dạy con bằng cách ứng xử hàng ngày trong gia đình.

- Không được nói dối,sống phải trung thực, lấychữ tín làm đầu

- Phải chuyên cần họchành

Trang 9

?) Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối? Tại sao bà mẹ

chọn biện pháp quyết liệt như vậy? (HS khá- giỏi)

- Con đi học -> bỏ về chơi

- Mẹ đang dệt -> cắt đứt tấm vải

=> Cách so sánh ẩn dụ nhưng mạnh mẽ, dứt khoát

- Bà mẹ hành động quyết liệt như thế vì thương con,

muốn con nên người, hướng con vào việc học chuyên

cần để về sau thành bậc đại hiền

?) Để Mạnh Tử thành bậc đại hiền, bà mẹ đã dạy con

- HStrình bày, HS khác phát biểu- nhận xét- bổ sung

GV khái quát, đánh giá

HS thực hiện theo nhóm bàn trong 2 phút- đại diện

vĩ nhân

4 Tổng kết

a, Nội dung Truyện nêu cao tác

dụng của môi trường sốngđối với sự hình thành vàphát triển nhân cách củatrẻ, đề cao vai trò của bà

mẹ trong việc dạy dỗ connên người

b, Nghệ thuật

Xây dựng cốt truyệntheo mạch thời gian, cónhiều chi tiết giàu ý nghĩa,gây xúc động

c, Ghi nhớ: sgk (153)

4 Củng cố (2’)

? Khái quát những giá trị đặc sắc của truyện? (HS TB)

- HS phát biểu – HS khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, chốt kiến thức

5 Hướng dẫn về nhà(3’)

- Học bài, tập viết đoạn văn suy nghĩ về đạo làm con

- Tập kể chuyện

- Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

+ Đọc trả lời các câu hỏi sgk

+ Tìm các Sự việc chính

+ Kể lại truyện

Trang 10

+ Truyện ca ngợi ai? Về điều gì? Em còn biết những thầy thuốc giỏi và có y đức nào vẫn được lưu truyền?

+ Soạn bài: Tiếng Việt “ Tính từ và cụm tính từ”, theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS

PHIẾU HỌC TẬP

GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD/ SGK

?) Em hãy nhắc lại thế nào là tính từ mà em đã học ở Tiểu học?

* GV (VD a, b) -> HS đọc

?) Tìm tính từ trong các câu trên?

?) Tìm thêm các tính từ khác và nêu ý nghĩa của chúng?

?) Vậy em hiểu thế nào là tính từ?

?) So sánh đặc điểm của tính từ với động từ? Cho VD?

?) Trong các tính từ tìm được ở VD a, b trong bảng phụ thì những từ nào có khả

năng kết hợp với từ chỉ mức độ (rất, hơi )

?) Từ nào không thể kết hợp được? Tại sao?

? Vậy theo em có mấy loại tính từ?

Trang 11

Ngày soạn: 10/12/2019 Tiết 63

TIẾNG VIỆT: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được

1 Kiến thức- Giúp HS hiểu được khái niệm tính từ: ý nghĩa khái quát, đặc điểm của

tính từ và một số loại tính từ cơ bản

- Nhận biết được cấu tạo của cụm tính từ

2 Kĩ năng

- Kĩ năng bài học: Nhận biết và vận dụng tính từ, cụm tính từ, phân biết hai loại tính

từ, sử dụng tính từ và cụm tính từ trong khi nói và viết

- Kĩ năng sống: nhận thức, giao tiếp

3 Thái độ: yêu mến tiếng mẹ đẻ.

4 Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên

quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thànhcách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),

năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, nhóm

?) Em hãy nhắc lại thế nào là tính từ mà em đã học ở

Tiểu học? (HS TB)

Nội dung

I Đặc điểm của tính từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

Trang 12

- 2 HS nhắc lại

* GV treo bảng phụ (VD a, b) -> HS đọc

?) Tìm tính từ trong các câu trên? (HS TB)

a) bé, oai

b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

?) Tìm thêm các tính từ khác và nêu ý nghĩa của

chúng? (HS TB) (miêu tả màu sắc, mùi vị, hình

dáng ?)

- xanh, đỏ, vàng, tím ngắt

- chua, cay, ngọt

- ngay, thẳng, nhăn nhúm, loắt choắt

?) Vậy em hiểu thế nào là tính từ? (HS TB)

- 2 HS phát biểu -> GV chốt

?) So sánh đặc điểm của tính từ với động từ? Cho VD?

HS thảo luận nhóm bàn trong 2 phút- đại diện nhóm

nhanh nhất lên trình bày- nhóm khác nhận xét, bổ

VD: Em bé thông minh -> là cụm từ -> phải thêm cụm

từ mới thành câu: Em bé thông minh lắm

- Phương pháp: đàm thoại, trực quan

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

?) Trong các tính từ tìm được ở VD a, b trong bảng

phụ thì những từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ

- Kết hợp với đã, đang,sẽ

- Làm CN: giống động từ

- Làm VN: hạn chế hơnđộng từ

2 Ghi nhớ 1 : sgk(154)

II Các loại tính từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Chỉ đặc điểm tương đối( có thể kết hợp với từ chỉmức độ)

- Chỉ đặc điểm tuyệt đối( không thể kết hợp với từchỉ mức độ)

2.Ghi nhớ2/ SGK

Trang 13

- Cấu tạo tương tự cụmđộng từ

mẻ như con voi

- 5 ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan

Bài tập 3(156)

- Động từ, tính từ những lần sau mang tính chất

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: chấm chữa bài, soạn giáo án, bảng phụ ghi sẵn lỗi - HS: ôn văn tự sự - Giáo án Ngữ văn 6 tuần 18
ch ấm chữa bài, soạn giáo án, bảng phụ ghi sẵn lỗi - HS: ôn văn tự sự (Trang 1)
GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi- HS tìm lỗi, sửa theo nhóm bàn  – nhận xét - Giáo án Ngữ văn 6 tuần 18
treo bảng phụ ghi sẵn lỗi- HS tìm lỗi, sửa theo nhóm bàn – nhận xét (Trang 3)
*GV treo bảng phụ 2 - Giáo án Ngữ văn 6 tuần 18
treo bảng phụ 2 (Trang 13)
* 1 HS đọc ghi nhớ -> 1 HS vẽ mô hình cụm tính từ - Giáo án Ngữ văn 6 tuần 18
1 HS đọc ghi nhớ -> 1 HS vẽ mô hình cụm tính từ (Trang 13)
?) Vẽ mô hình cụm DT, cụm ĐT? (HS TB) - Giáo án Ngữ văn 6 tuần 18
m ô hình cụm DT, cụm ĐT? (HS TB) (Trang 17)
- Kiểm tra qua hình thức tự luận phần văn học và tiếng Việt . - Giáo án Ngữ văn 6 tuần 18
i ểm tra qua hình thức tự luận phần văn học và tiếng Việt (Trang 20)
w