Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Ngày soạn 12 09 2020 Ngày dạy 9 2020 TUẦN 2 Tiết 5,6 (theo PPCT) Chủ đề Văn bản tự sự Văn bản THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thá[.]
Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 12.09.2020 TUẦN Tiết 5,6: (theo PPCT) Ngữ văn Ngày dạy: 9.2020 Chủ đề: Văn tự Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Xác định nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước + Nhận kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh; Lồng ghép GDQP an ninh + Có khả đọc diễn cảm văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại + Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn + Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian + Cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo nhân dân ta chiến tranh như: Gậy tre, trông tre, + Có lịng u nước, nhân ái, có tinh thần đoàn kết tự hào dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh Thánh Gióng - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) - GV: Kiểm tra soạn HS hoặc: Nêu định nghĩa thể loại truyền thuyết ? - HS: Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng HS vào nội dung học Giới thiệu mới: Bảo vệ vững Tổ quốc chủ đề lớn lịch sử Việt Nam Thánh Gióng truyện dân gian tiêu biểu, độc đáo ý thức sức GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải mạnh đánh giặc có từ sớm người Việt truyền thuyết thầy em tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu chung (20’) MTCHĐ: HS đọc diễn cảm hiểu sơ lược văn - GV: Hướng dẫn HS đọc văn GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn - HS: Nhận xét - GV nhận xét chung, sửa chữa cách đọc văn (nếu cần) - HS: Lắng nghe, học tập, rút kinh nghiệm - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích, từ khó; đọc số thích - HS: Theo dõi, lắng nghe, thực theo yêu cầu - GV: Có thể chia văn thành đoạn ? Hãy xác định đoạn ? - HS: Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu -> “nằm đấy” + Đoạn 2: -> “cứu nước” + Đoạn 3: tiếp -> “lên trời” + Đoạn 4: phần lại - GV: Chốt ý - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): đọc diễn cảm văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại Hoạt động Tìm hiểu văn chi tiết văn MTCHĐ: HS hiểu nhân vật, kiện, cốt truyện; nhận kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ơng cha; phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo văn Hoạt động 2.1 Cậu bé làng Gióng đời lớn lên (15’) - GV: Truyện có nhân vật ? Nhân vật ? - HS: Trình bày : Nhân chính : Gióng - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Sự đời GV: Phạm Văn May Ngữ văn cổ, để hiểu giá trị hay, đẹp NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Đọc văn Tìm hiểu thích Bố cục: Chia đoạn II Tìm hiểu văn Cậu bé làng Gióng đời lớn lên Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT cậu bé làng Gióng ? - HS: Thảo luận nhóm trình bày (dựa vào ngữ liệu sgk) - GV: Nhận xét Sự đời kì lạ : - HS: Lắng nghe - Ba tuổi khơng biết nói, cất tiếng nói tiếng nói địi đánh giặc -> Khơng phải người bình thường - GV: Em có suy nghĩ qua chi tiết dân làng góp gạo để ni Gióng ? - HS: Thể đồn kết tồn dân - Dân làng góp gạo ni Gióng -> Sự đồn kết tồn dân tộc - GV: Sau dân làng góp gạo ni Gióng trở thành người ? - HS: Vươn vai thành tráng sĩ - GV: Theo em, chi tiết tưởng tượng kì ảo có ý nghĩa gì ? - HS : Làm cho truyện hấp dẫn hơn ; thể quan niệm ước mơ nhân dân người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm, * GV: Củng cố kiến thức hết tiết (3’) Nhắc lại khái quát tiết học đồng thời nhắc HS chuẩn bị nội dung học tiết - HS: Lắng nghe thực Tiết Hoạt động 2.2 Cậu bé làng Gióng đời Tráng sĩ làng Gióng trận lớn lên (20’) - GV: Để trận đánh giặc, Gióng địi ? - HS: Trình bày: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt - Đòi ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt để trận -> Những trang bị vũ khí lợi hại để đánh giặc - GV: Gióng đánh giặc ? - HS: Trình bày (dựa vào ngữ liệu sgk) - GV: Khi roi sắt bị gãy, Gióng lấy để thay vũ khí tiếp tục đánh giặc ? Điều có ý nghĩa gì ? - HS: Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre làm vũ khí - Gióng trận giết giặc, roi sắt gãy, Gióng nhổ tre làm vũ khí -> Ý chí tâm đuổi giặc - GV cho HS xem tranh minh hoạ - HS: Quan sát GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV liên hệ đến lời kêu gọi Bác “Ai có súng dùng súng,… gậy gộc”.-> linh hoạt, sáng tạo việc đánh giặc - HS: Nghe - GV (cho HS thảo luận nhóm 2’): Đánh tan giặc, Gióng cởi áo giáp để lại bay trời ; chi tiết có ý nghĩa ? - HS: Thảo luận trình bày - GV bình giảng người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Ước mơ xây dựng xã hội tốt đẹp – khơng có chiến tranh,… - HS: Nghe - GV: Truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử ? - HS: Trình bày (chống ngoại xâm) - GV cho HS quan sát tranh minh họa - HS: Quan sát tranh minh họa (sgk) - GV: Ý nghĩa hình tượng Gióng ? - HS: Trình bày - GV tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, chốt ý: nguồn gốc sức mạnh nhân dân, bảo vệ vững Tổ quốc - HS: Lắng nghe - GV lồng ghép GDQPAN cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo nhân dân chiến tranh gậy tre, chông tre * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu chi tiết nghệ thuật kì ảo văn bản; hình tượng người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) MTCHĐ: HS hiểu khái quát nội dung nghệ thuật văn - GV: Nêu nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Luyện tập (10’) MTCHĐ: HS vận dụng hiểu biết vừa tìm hiểu để làm tốt tập - GV hướng dẫn HS 1/24SGK - HS: Thực theo yêu cầu (phát biểu độc GV: Phạm Văn May Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Giặc tan Gióng cởi áo giáp để lại, ngựa sắt bay trời -> Khơng màng danh lợi * Gióng hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước III Tổng kết * Ghi nhớ (SGK trang 23) IV Luyện tập Bài 1/24 sgk Hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT lập) tâm trí em? * Kết luận (chốt kiến thức): Hình ảnh Gióng trận đánh tan giặc Ân Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) MTCHĐ: HS nêu ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): ( 1’) Về nhà học bài, xem tìm hiểu trước tiết 7,8: Tìm hiểu chung văn tự IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12.09.2020 Ngày dạy: 9.2020 Tuần Tiết 7, 8: Chủ đề: Văn tự TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Bước đầu nhận biết văn tự sự; biết đặc điểm văn tự - Trình bày đặc điểm văn tự - Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, việc, người kể - Nghiêm túc học tập, tôn trọng người kể, người nghe Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, số văn tự - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) - GV: Giao tiếp hoạt động ? Văn ? Có kiểu văn thường gặp ? - HS: Nêu ghi nhớ (trang /17 sgk) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu mới: Nhằm giúp em biết mục đích giao tiếp phương thức tự sự, yếu tố tạo thành văn tự sự, thầy em tìm hiểu qua tiết học hôm GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ý nghĩa đặc điểm I Ý nghĩa đặc điểm chung chung phương thức tự (35’) phương thức tự MTCHĐ: HS nhận cảm nhận văn tự sự; biết đặc điểm văn tự Ý nghĩa - GV: Gọi HS đọc trả lời nội dung phần - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hằng ngày em có kể chuyện nghe kể chuyện khơng ? Kể chuyện ? - HS: Trao đổi trình bày cá nhân - GV: Theo em, kể chuyện để làm ? - HS: Trình bày: Biết câu chuyện Tự (kể chuyện) giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê ; giúp người nghe tìm hiểu, biết vật, người… - GV: Truyện Thánh Gióng thuộc loại văn ? - HS: Văn tự - GV: Văn tự cho ta biết ? (gợi ý SGK) - HS: Trình bày theo gợi ý - GV: Nhận xét, chốt ý - HS: Nghe Đặc điểm chung phương thức tự - GV (cho HS thảo luận nhóm 2-4’): Vì nói truyện Thánh Gióng truyện ngợi ca công đức vị anh hùng làng Gióng ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Từ thứ tự việc trên, em suy đặc điểm phương thức tự ? - HS: Trình bày Tự trình bày chuỗi việc có đầu có đi, việc nối tiếp việc dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - GV: Kể chuyện phải biết liên kết việc lại với (chuỗi việc) Truyện kể phải có có đầu có GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT phải có ý nghĩa - HS: Nghe nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/28 sgk * Ghi nhớ /28 sgk - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Chốt ý - ghi nhớ - HS: Nghe ghi nhận - GV tích hợp BVMT: Liên hệ văn nghị luận Thuyết minh môi trường - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Ý nghĩa tự đặc điểm chung phương thức tự (Ghi nhớ, sgk) - GV: Củng cố kiến thức hết tiết (3’) Nhắc lại khái quát tiết học đồng thời nhắc HS chuẩn bị nội dung học tiết Tiết Hoạt động Luyện tập (40’) II Luyện tập MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải tập sgk - GV: Cho HS đọc truyện (bài tập 1) - HS: Đọc truyện - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Phương thức tự thể nào? - HS: Thảo luận trình bày: Phương thức tự thể chuỗi việc: ông lão đẵn xong củi mang - GV: Em nêu ý nghĩa phương thức tự trên? - HS: Trình bày: Có lúc mệt mỏi, người muốn chết, chất người muốn sống Bài tập - Phương thức tự thể chuỗi việc: ông lão đẵn xong củi mang -> kiệt sức muốn Thần Chết đến mang -> Thần Chết đến, ông lão sợ, nhờ Thần Chết nhấc hộ bó củi lên - Ý nghĩa: Có lúc mệt mỏi, người muốn chết, chất người muốn sống, ham sống, lúc mà sống họ tưởng khó khăn - GV: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập Bài thơ có chuỗi (Gợi ý: Muốn biết thơ có phải tự việc hay khơng cần xem nội dung thơ có chuỗi việc khơng ?) - HS: Nghe thực theo yêu cầu GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Kết luận (chốt kiến thức): Phương thức tự ý nghĩa tự - GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện tập vào ghi kết hợp giảng thêm văn tự - HS: Lắng nghe, tiếp thu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) MTCHĐ: HS nêu ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, xem tìm hiểu trước tiết 9,10: Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh IV Rút kinh nghiệm : Khánh Hải, ngày tháng năm 2020 KÝ DUYỆT TUẦN Dương Kiều Nhanh GV: Phạm Văn May Trang