Truyền thuyết “Thánh Gióng” là một trong những truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xưa - Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ki[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuaàn Tieát 5-6 Ngày soạn: 01/09/2012 Ngaøy daïy: 06/09/2012 Vaên baûn: THAÙNH GIOÙNG ( Truyeàn thuyeát) A/Mức độ cần đạt: Nắm nội dung chính và đặc điểm nghệ thuật Thánh Gióng B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Nắm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Biết kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước cha ông ta Kó naêng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Tóm tắt văn 3.Thái độ: Tự hào truyền thống đánh giặc cha ông, có ý thức rèn luyện sức khỏe để giữ nước C/ Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, liên hệ thực tế, thảo luận nhĩm D/Tieán trình daïy hoïc 1.Ổn định lớp : 6a1: 6a3: 6a3: 2.Baøi cuõ : - Theá naøo laø truyeän truyeàn thuyeát ? - Keå toùm taét truyeän “ Con Roàng, chaùu Tieân “ Vaø neâu noäi dung cuûa truyeän ? 3.Bài : - Lời vào bài: Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu đã laøm sống lại hình tượng nhaân vật Thaùnh Gioùng qua khổ thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phuø Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân Truyền thuyết “Thánh Gióng” là truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân Việt Nam xưa - Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I Giới thiệu chung: - Gv giới thiệu khái quát truyền thuyết Thánh - Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết thời Gióng đại Hùng Vương - Gv: Giáo viên hướng dẫn HS đọc truyện, đọc - Hình tượng trung tâm truyện là người maâu anh hùng giữ nước - Hs: Đọc truyện - Gv: hướng dẫn học sinh các từ mượn chú thích: 5, 10, II Đọc- hiểu văn bản: Đọc- tìm hiểu từ khó 11, 17 Giaùo vieân: Bạch Thị Thanh Vâaân Lop8.net Năm học 2012-2013 (2) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long - Gv: Dựa vào việc đọc văn bản, em hãy cho biết truyện đời nào, hình tượng trung tâm là ai?Từ đó cho biết đề tài truyện? - Hs: Trả lời - Gv: Văn Thánh gióng là truyền thuyết dân gian có bố cục đoạn : - HS xác định các đoạn văn HS : Xác định - GV cùng Hs tóm tắt truyện - Gv chia nhóm và cho câu hỏi thao luận: + Theo dõi văn bản, em thấy chi tiết nào kể đời Gióng ? + Một đức trẻ sinh Gióng là bình thường hay kì lạ ? + Tiếng nói đầu tiên Gióng nói với ?Đó là câu nói gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? -HS thảo luận trả lời (GV: Câu nói Gióng toát lên niềm tin chiến thắng, ý thức vận mệnh dân tộc, đồng thời thể sức mạnh tự cường dân tộc ta ) -GV:Gióng đã yêu cầu gì để đánh giặc? - Hs:Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? -HS trả lời Tiết 6: + Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi, có gì lạ cách lớn lên Gióng ? + Những người nuôi Gióng lớn lên là ? Chi tiết “ bà hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé ‘ có ý nghĩa gì ? -GV:chốt ý - Gv:Theo em, chi tiết “ Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc “ Khi roi sắt gãy, có ý nghĩa gì ? (GV :Tre là sản vật quê hương, quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc - Dẫn lời nói Bác Hồ “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” ) - Gv:Khi đánh tan giặc Gióng làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì ? - Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv:Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ? - Hs: Trả lời - Gv:Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh thật lịch sử nào quá khứ dân tộc ta ? (Dấu tích) Giaùo vieân: Bạch Thị Thanh Vâaân Lop8.net 2.Tìm hieåu vaên baûn: a Đề tài: Anh hùng giữ nước b Bố cục: đoạn c Phaân tích: c1/Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng: - Ba meï giaãm veát chaân to veà nhaø thuï thai, năm không biết nói cười-> kì lạ - Cất tiếng nói đầu tiên “ ta phá tan lũ giặc này” - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt => Tinh thần yêu nước trỗi dậy có giặc ngoại xâm - Gióng lớn nhanh thổi nhờ cơm gạo nhân dân - Gióng anh hùng trận đánh tan giặc ân - Roi sắt gãy, Gióng dùng gậy tre để đánh giặc -> Sức mạnh Gióng là sức mạnh cộng đồng - Đánh thắng giặc, Gióng bay trời, để lại dấu tích -> Đánh giặc cứu nước không màng công danh c2/Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng là hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc - Gióng là biểu tượng ý thức và sức mạnh tự cường dân tộc 3.Tổng kết : a Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì - Xâu chuỗi các kiện lịch sử và lí giải dấu Năm học 2012-2013 (3) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long - Gv: Truyện có yếu tố nghệ thuật nào? Mang ý nghĩa gì? - Hs: Rút từ bài học và ghi nhớ - Hs: Đọc ghi nhớ Gv hướng dẫn HS thực phần luyện tập ? Trong truyện có nhân vaät nào? Ai là nhân vaät chinh? Học sinh : Tự trình bày ( có nhận xét ) Vì hội thi thể thao nhà trường mang tên “ hội khoẻ Phù Đổng “ ? -Là muốn biểu dương sức mạnh tuổi trẻ, lứa tuổi Gióng thời đại mới.Mục đích là học tập tốt góp phần vào nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước Hướng dẫn tự học + Lên mạng để tìm kiếm tư liệu lễ hội làng Gióng Vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng tích thiên nhiên b Nội dung * Ý nghĩa: Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc, tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng dân tộc ta Luyện tập : Bài 1(sgk/22): Thaùnh Gioùng, me Thaùnh Gioùng Bài 2: Lấy tên “Hội khỏe Phù Đổng” để biểu dương sức mạnh tuổi trẻ, sức rèn luyện thân thể để xây dựng, bảo vệ đất nước III Hướng dẫn tự học * Baøi cuõ: - Tìm hieåu theâm veà leã hoäi laøng Gioùng - Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng - Keå toùm taét truyeän * Bài mới: - Soạn bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Chuaån bò baøi: Sôn Tinh, Thuyû Tinh - Nhóm : Kể tóm tắt truyện, nêu chủ đề truyện - Nhoùm : Vì Vua Huøng baên khoaên keùn reå ? - Nhóm : Cuộc giao tranh Sơn Tinh & Thuỷ Tinh dieãn nhö theá naøo ? - Nhoùm : Neâu yù nghóa cuûa truyeän? E/ Ruùt kinh nghieäm: * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * Tuaàn Tieát Ngày soạn: 05/09/2012 Ngaøy daïy: 07/09/2012 Tieáng vieät: TỪ MƯỢN A/Mức độ cần đạt - Hiểu nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói viết B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Giaùo vieân: Bạch Thị Thanh Vâaân Lop8.net Năm học 2012-2013 (4) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Kiến thức: - Khái niệm từ mượn Nguồn gốc từ mượn Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp và tạo lập văn Kó naêng: - Nhận biết từ mượn văn - Xác định đúng nguồn gốc từ mượn - Viết đúng từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn Biết sử dụng từ mượn nói và viết Thái độ: Có ý thức chọn lọc từ mượn và mượn từ để làm giàu tiếng Việt C/ Phương pháp: Thuyết giảng, phát vấn, hoạt động nhóm D/Tieán trình daïy hoïc 1.Ổn định lớp: 6a1: 6a2: 6a3: Kieåm tra baøi cuõ: - Từ là gì ? Thế nào là từ đơn, từ phức? cho ví dụ? - Có loại từ phức? Nêu khái niệm và cho ví dụ? - Laøm baøi taäp Bài mới: - Lời vào bài: Người Việt Nam ta tự hào vì có thứ tiếng giàu và đẹp Nhờ đâu mà Tiếng Việt ngày giàu đẹp? Bài học hôm cho các em câu trả lời cho câu hỏi trên - Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Tìm hieåu chung I Tìm hieåu chung: - GV nêu định nghĩa từ Việt, từ mượn sau đó 1.Từ Việt và từ mượn : giải thích nghĩa từ: Trượng, tráng sĩ a Từ Việt:là từ nhân dân ta - Gv:Theo em từ : “trượng”, “tráng sĩ” có nguồn tự sáng tạo gốc từ đâu ? b Từ mượn:Là từ vay mượn tiếng - Hs: Đây là từ mượn tiếng Hán nước ngoài, chủ yếu là từ Hán Việt - Gv: Trong các từ đây từ nào mượn từ - Vd: + Mượn tiếng Hán: sứ gả, giang san tiếng Hán? Từ nào mượn từ các ngôn ngữ + Mượn từ tiếng Anh: In-tơ-nét, tivi khaùc ? (Sứ giả, ti vi, xà phòng, giang sơn, mít tinh, Ra – + Mượn từ tiếng Pháp: xà phòng, ra-đi-ô – oâ, Xoâ Vieát, In – tô – neùt …) - Hs:Mượn ngôn ngữ Ấn Âu : Ra- -ô, in -tơ – nét c Cách viết từ mượn : Những từ có nguồn gốc Aán âu đã việt - Từ mượn đã việt hoá cao viết từ hoá : Ti vi, xà phòng, mít tinh … Vieät Mượn từ tiếng hán : Sứ giả, giang sơn … - Từ mượn chưa Việt hoá hoàn toàn - Gv:Nêu nhận xét cách viết từ mượn - Hs:Từ mượn Việt hoá cao: Mít tinh, Xô Viết viết có dấu gạch nối Giaùo vieân: Bạch Thị Thanh Vâaân Lop8.net Năm học 2012-2013 (5) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Từ mượn chưa Việt hoá hoàn toàn : Ra-đi ô, Boân – seâ – vích … - Hs: Đọc ghi nhớ - Gv:Em hieåu yù kieán sau cuûa chuû tòch Hoà Chí Minh nhö theá naøo? Tích cực: Mượn để làm giàu ngôn ngữ dân tộc Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, mượn từ cách tuỳ tiện - Hs: Cần phải mượn từ có mục đích, có chọn lọc - Hs: Đọc ghi nhớ Luyeän taäp : Bài : Gv gợi ý: Từ mượn là từ ít thông dụng ngôn ngữ nói ngày người Vieät.Daáu hieäu deã nhaän bieát laø coù daáu gaïch noái - Hs: Laøm baøi Bài 2: - Gv tra từ điển mẫu từ để hướng dẫn Hs - Hs:Mỗi nhóm tra từ Baøi : Veà nhaø laøm Tên số từ mượn a meùt, lít, km, kg… b ghi đông, pê đan, gác – đờ – bu … c – ñi – oâ, vi – oâ loâng Hướng dẫn tự học * Baøi cuõ: - Tra từ điển khoảng 10 từ Hán Việt như: Quốc ca, dieãu haønh, hoïc haønh * Bài mới: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk Nguyên tắc mượn từ: Không nên mượn từ cách tuỳ tiện vì nó làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp II Luyeän taäp : Bài : Một số từ mượn câu : a Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính leã b Haùn Vieät : Gia nhaân c Anh : Poáp, in – tô – neùt, Mai-côn Giaéc-xôn Bài : nghĩa tiếng tạo thành các từ haùn vieät - khán giả: người xem (Khán: xem, giả: người) - Thính giả : người nghe ( thính: nghe) - Độc giả: người đọc ( độc: đọc) -Yeáu ñieåm: Ñieåm quan troïng (yeáu: quan troïng) - Yếu nhân: Người quan trọng (yếu: quan troïng) - Yếu lược: Tóm tắt điều quan trọng Baøi : * Những từ mượn : Phôn, fan, nốc ao * Có thể dùng chúng hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân Có thể viết tin thông báo III Hướng dẫn tự học * Baøi cuõ: - Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt thông dụng - Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập * Bài mới: Soạn bài Nghĩa từ E/ Ruùt kinh nghieäm: Tuaàn 06/09/2012 Tieát Giaùo vieân: Bạch Thị Thanh Vâaân Ngày soạn: Ngaøy daïy: 08/09/2012 Lop8.net Năm học 2012-2013 (6) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A/ Mức độ cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu văn tự - Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu và tạo lập văn B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Nắm đặc điểm văn tự Kó naêng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ:Tự sự, kể chuyện, việc, người kể Thái độ: yêu thích văn tự sư C/ Phương pháp: phát vấn, tích hợp văn Thánh Gióng, thuyết trình, nêu vấn đề D/ Tieán trình baøi daïy: Ổn định lớp : 6a1: 6a2 : 6a3: Bài cũ : Thế nào là văn bản? Có kiểu văn bản? Cho biết mục đích văn tự sự? Bài : - Lời vào bài: Hằng ngày các em kể chuyện cho nghe nghe người lớn kể chuyện Đó gọi là văn tự Vậy văn tự là gì? Có đặc điểm nào? Bài học hôm chuùng ta cuøng tìm hieåu - Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Tìm hieåu chung I Tìm hieåu chung - Gv: Hằng ngày các em thường kể và nghe YÙ nghóa ñaëc ñieåm chung cuûa phöông câu chuyện chuyện cổ tích, chuyện đời thường, thức tự chuyện sinh hoạt Theo em kể chuyện để làm gì? - Tự là phương thức trình bày chuỗi người nghe muốn biết điều gì ? các việc, việc này dẫn đến việc - Hs: Kể chuyện để biết, để nhận thức người, vật, kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể việc để giải thích, để khen chê Đối với người kể hieän moät yù nghóa laø thoâng baùo, cho bieát, giaûi thích - Người kể thông báo kiện, giải thích Đối với người nghe là tìm hiểu vieäc - Gv: Hướng dẫn phân tích phương thức tự Truyện Thánh Gióng Văn tự này cho ta biết * Vd: Truyện Thánh Gióng là văn tự điều gì ? (Truyện kể ai, thời nào, làm việc sâu chuỗi các kiện có trước có sau gì, diễn biến việc, kết sao, ý nghĩa việc nào ?) - Hs: + Ra đời kì lạ Đòi đánh giặc tuổi - Ra đời kì lạ + Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Đòi đánh giặc tuổi + Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, - Lớn nhanh thổi mặc giáp sắt, cầm roi sắc đánh giặc - Đánh tan giặc Aân + Thánh Gióng đánh tan giặc - Bay trời Giaùo vieân: Bạch Thị Thanh Vâaân Lop8.net Năm học 2012-2013 (7) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long + Thánh Gióng lên núi bỏ giáp sắt, bay trời + Vua lập đền thờ phong danh hiệu + Những dấu tích còn lại Thánh Gióng - GV giải thích cho h/s hiểu nào chuổi việc, có đầu, có cuối, việc xảy trước thường là nguyên nhân dẫn đến việc xảy sau cho nên có vai trò giải thích việc - Hs: Đọc ghi nhớ Luyeän taäp Baøi - Hs: Đọc mẫu chuyện “OÂng giaø & thần chết “ - Gv:Haõy cho biết : Trong truyện naøy phương thức tự thể naøo? Bài : Gv:Bài thơ “ Sa bẫy “ có phải là tự không , vì sao? Haõy keå laïi caâu chuyeän baèng mieäng ( GV yêu cầu HS kể miệng trả lời ) Baøi : Hai vaên baûn : - Hueá khai maïc traïi ñieâu khaéc quoác teá laàn - Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược Có nội dung tự không? Vì sao? TưÏ đây có vai troø gì? Hướng dẫn tự học * Bài cũ cần nắm: - Tự là gì ? - Mục đích giao tiếp tự ? * Bài mới: Yếu tố truyện - Sự việc văn tự trình bày nào? Nhân vật văn tự thể qua các mặt naøo ? - Xem lại các việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Ghi nhớ Sgk/28 II Luyện tập : Baøi 1: Truyện kể diễn biến tư tưởng oâng giaø, mang sắc thaùi hoùm hỉnh, thể tư tưởng yeâu sống, duø kiệt sức thì sống chết Bài : Bài thơ tự Nội dung kể lại vieäc beù Maây ruû meøo ñaët baãy chuoät mèo tham ăn nên tự mình chui vaøo baãy Baøi : - Ñaây laø moät baûn tin Noäi dung keå laïi cuoäc khai mạc trại điêu khắc Quốc tế lần thứ ba taïi thaønh phoá Hueá - Đoạn văn người Âu lạc đánh quân Tần xâm lược là văn tự III Hướng dẫn tự học * Baøi cuõ: - Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian đã học - Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập - Chuẩn bị bài: Sự việc và nhân vật văn tự - Đọc kĩ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh E/ Ruùt kinh nghieäm Giaùo vieân: Bạch Thị Thanh Vâaân Lop8.net Năm học 2012-2013 (8)