TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN SỐ 520 thñ tôc ph©n tÝch MỤC LỤC PHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Các chuẩn mực kiểm toán liên quan 2. Phạm vi áp dụng 3. Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 4. Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 5. Giải thích thuật ngữ chủ yếu PHẦN II. CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN 1. Thủ tục phân tích cơ bản 1 Xác định sự phù hợp của các thủ tục phân tích cơ bản cụ thể đối với các cơ sở dẫn liệu nhất định 1.2 Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu 1.3 Đánh giá tính chính xác của dự tính 4 Xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận được giữa số liệu đơn vị đã ghi nhận và giá trị dự tính 1.5 Các ví dụ về các thủ tục phân tích đem lại hiệu quả cao 2. Các thủ tục phân tích hỗ trợ khi hình thành kết luận tổng thể 2.1. Nội dung yêu cầu 2.2. Hướng dẫn áp dụng 3. Điều tra kết quả của các thủ tục phân tích 3.1 Nội dung yêu cầu 3.2 Hướng dẫn áp dụng I. I QUY ĐỊNH CHUNG 1 Các chuẩn mực kiểm toán liên quan !"#$%& '$()*+,"+-./..0- 123-!24+5,+%6"3.%7-/+5,89+: ;!1+,<=>?@AB-/B>CD++-./.9 <'()EF.0-12.-GH>2:" 89" ''()I>>J@GK/L+ ./.+M+-8N+:;N$O1+,"% -APQA-NG,.R" >:/B+J@GK./.+M+-S/B"1 !-T/B>CD5!? 2 Phạm vi áp dụng (VSA 520, 01) "11+,"% -AP./L" A->.-@AB-/B>CD%@-5 !?)/B>CD5!?8S "1U-1+,"% -AP./L.- /B>CD"-+:-V2WQ+-W> LR"2GHX-4!"DS "1V+%6>AB-.-GL GL .L"&)EBLX-/ LY8S 3 Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán (VSA 520, 02) <L"A->A% +C1-0G"L>?C /Z-1+,/"1.-.R"- [>A,BGLS \5,+%6"->?Z-!2V24 "1+>6> L.--[>3-""GV 2GL+2QU-%/B>CDN+ -GLSS 4 Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán (VSA 520, 03) =H>!]-F->^6>"+-H1@AB-/B>C D5!?9 =22"/B>CD"-+:-V2WQ +-W>LR"2GHX-4G!"D [ !2/L4+5,+%613-S \_!N.--+:-V2WQN/B>CD`-W> L>../..0-12"%+%6>.- -+:.% /QS=.-.%7-6>>../. 1 NL>?+-G:/BY2 :"+M.% +S 5 Giải thích thuật ngữ chủ yếu (VSA 520, 04, A1-A3) Thuật ngữ “thủ tục phân tích” Thủ tục phân tích.-+%6G"+- 3-"D>CD6>GK-ZAZG"D"> "DS=/B>CDU-!-T+4.V24!2+Q- _+%6J+,G"3-[ 3-GL _LG+- -.,AD(VSA 520, 04). /B>CD!-T3-"D/+5, =3-/a.% 92?AD/+5,N%2 :_A+N_% D/LN%>D[% D9"b_3-%5-/-"N%c[A! "-.L?>?/+5,+%6 G.-!R/-"N _ +5,.-^--"^-13:+Q-(VSA 520, A1). Ví dụ: Khi kiểm toán khoản mục doanh thu thuần, kiểm toán viên có thể áp dụng thủ tục phân tích, trong đó so sánh thông tin về doanh thu của năm nay so với năm trước về mặt số lượng và giá trị. Việc so sánh với năm trước nên được tính đến các yếu tố ảnh hưởng khác như sự phát triển của mặt hàng mới, thị trường mới, các biến động về tỷ giá (nếu có), hay những thay đổi về chính sách, luật pháp của của nhà nước, quy định của ngành hoặc địa phương Doanh thu thuần cũng có thể được so sánh với kế hoạch doanh thu hàng năm của đơn vị (nếu có) hoặc các ước tính của kiểm toán viên (trong trường hợp doanh thu bán hàng là đồng nhất và cơ sơ ước đoán đáng tin cậy, như doanh thu cho thuê nhà, đất, hay doanh thu gia công dựa trên bảng chấm công và giá gia công xác định). Việc so sánh các thông tin tương tự có liên quan đến doanh thu của ngành hoặc các ngành có cùng quy mô cũng có thể thực hiện được, ví dụ tỷ lệ lãi gộp, hay vòng quay nợ phải thu. Tuy nhiên, khi tham chiếu tới các thông tin tương tự đó, cần lưu ý đánh giá các thông tin này về mức độ phổ biến, độ tin cậy, và mức độ được công nhận. /B>CDU-!-TJYJd%E -Z12/3-"D+%6a0-YQ4% -A ++%6A.L-/+5,+%6N%cGGM-Q>9"_ E-Z3-"D"3->"DGL%>D C3- G%6-CL(VSA 520, A2). Ví dụ: Khi doanh nghiệp không có những thay đổi về các yếu tố công nghệ sản xuất, kiểm toán viên có thể kỳ vọng tỷ lệ lãi gộp của một mặt hàng nhất định không thay đổi qua các năm, hoặc các tháng trong năm (cho dù doanh thu và chi phí giá vốn tuyệt đối có thể tăng lên hoặc giảm đi). Tuy nhiên, kiểm toán viên không nên dùng kỳ vọng chung cho toàn bộ các sản phẩm để phân tích, vì các sản phẩm khác nhau có tỷ lệ lãi gộp khác nhau. Do đó, với sự biến động của tỷ lệ doanh thu của từng thành phầm trong tổng doanh thu qua các năm hay các tháng, tỷ lệ lãi gộp chung của toàn bộ các sản phẩm sẽ biến đổi giữa các năm hay các tháng, mặc dù tỷ lệ này của từng sản phẩm có thể biến động rất ít. Khi kiểm toán khoản mục chi phí lương, trong trường hợp không có tăng lương cho nhân viên trong năm, kiểm toán viên có thể kỳ vọng mức lương trung bình của 1 nhân viên của đơn vị không có thay đổi trọng yếu trong năm, mặc dù tổng chi phí lương và số lượng nhân viên có thể thay đổi. Tuy nhiên, khi phân tích sử dụng mối quan hệ giữa thông tin tài chính và phi tài chính này, kiểm toán viên cần cân nhắc sự thay đổi của số lượng nhân viên không cùng một vị trí (ví dụ giảm 5 công nhân, nhưng thêm 1 cán bộ cao cấp), khi đó mức lương trung bình trên một nhân viên có thể sẽ thay đổi trọng yếu. Do vậy, kiểm toán viên có thể sẽ phải áp dụng cách phân tích này cho từng nhóm nhân viên riêng biệt, như công nhân, nhân viên văn phòng, ban giám đốc. <L@AB-4>%5->>+/B >CDNe+5-?+2>CD>F:>+fg>?@AB- hH-LL2S/B>CD+%6>AB-!" D6>[N!"DX-6>N!!Q>HN!Q>H[" _12.L-Gi/3-(VSA 520, A3). Hướng dẫn thêm về các kỹ thuật phân tích $hH@AB-2"/B>CDSEB+DG"G0 /B>^6>[++:+%6F+Q+?!?"DJ-Sh H"1!-T& jCDk9 jCDJ% -9 jCD+f9 jCD3R9" jCD1TS ElhHZ-%+"%6+.L-NA+NLVCm +_+/e-hH22/B>CDS<hH>F:>%>C D1T+%G:2GH+-H14_GS=1LNQh H+5-?%C>f-L -L/e->f-" +4k2?H+%6!2+Q-2U--[>+%6 % DDJ"+-H1AL![+Q-?S @AB-e-hH>CDQ+QGH>NU-@AB-26> hH>CDL.L++-"AS =.-NQA->CD/12G">CD:+Q-"D>CD N>CD5["!2+Q-n-TN>CD6"?#- N>CDG%14N?@AB-N>CD./."D "A!"DS <=@AB-e->%5->>_26>>%5->>>CD-> B"hHSj%5->>>CD/12G">%5->>9 >%5->>GLN+29>%5->>>CDC>%5->>G:.eN >%5->>12GL"N>%5->>A+">%5->>o>SSS II. II CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN <2[/)8n)=/B>CD8!-T >VQA-1LV">Vp% -AP>AB-S="G% -AP"1.R!"1- >VQA-"% -AP>AB-Ye-B>^6>S <-LF""1V?1+,"% - AP/"GLL: EB$jVqS 1 Thủ tục phân tích cơ bản (VSA 520, 05, A4-A5) Nội dung yêu cầu (VSA 520, 05) <22"/B>CD5!?Q+QGH>_26> .2%G"@-5!?Y+:$O ''NL>?& a *+,>^6>//B>CD5!?B+ 5rAP G[+,N.-+D+2./..0-12+M+%6+-" .22+ 5rAPG9 b \-+QH1/AZG"L@AB-+AD4GN cG_c[+%6-HN.-+D+2-T-N?#-N QA-">^6>/3-sN"+ :GH> 3-9 c oD4GNcG_c[+%6-H"+-GAD"1 +/DJ+J+,QNJd.L-Gi_26> NG"!"DF+-.0-1213-9 d *+,-.,/![aLG"[>H+%6-ZG+5, +M-H"-.,AD"3-V+4.L%1+,:+:tS Hướng dẫn áp dụng (VSA 520, A4-A5) @-5!?"Lr[>+Q5rAPGG" .2N/B>CD5!?N_26>?S12+, /B"N!-T12+,@AB-/B>CD5!? 13-N^1Q"Jd+/L4?"[/ /B>AB-+-?./.r[>+Q5rAPGJ- QF[>[>H+%6(VSA 520, A4). <L>g-[Iu++5,+%64F+Qs "+QH1/3-V2>AB-/B>CD5!?N" 2?/![a/B>CD""+5,+MS@AB-AZG >CDAIu++5,GH>?2LgM .]-AZG"1+%6GH>Q+W-+m(VSA 520, A5). Hướng dẫn thêm về các thủ tục phân tích cơ bản =/B>CD5!?!-TG1.- !"D a0-/Le3-H>+%6.- .RR4+5," !]-F-S 2./.4"-/-A,G"[>NkV/B>CD5 !?U--[>!]-F-D6>"+V1+/S=1LN2 ./.4"-"1+%6+-G"[>7Q!QGLN LV2".+Sp_N>../. .0-12N/B>CD5!?V+%6>AB-^- /B .5!?_ !>>.S \@AB-/B>CD%Q/B.5!?NLL 22/BW--?./.3->+%6 .0-12.-5rAPGGL+2QF[>[>H +%6S\4"1-vG"a0-4G+%6-.L!"DV>? +%6+%6J+,DJ["rF6>GKN+-W>>. .0-12NA^+G"+5Gi126> S B+DGH>2:N/B>CD5!?+%6>CG: "'N^1Q"F+Q+?!?+:+%6SB2% & Tác động giảm rủi ro kiểm toán Mô tả = +Q- r F (Rủi ro ở mức thấp rằng giá trị ghi nhận bị sai sót) =/B>CDG"-T!]-F-.0-4Q5 rAPG/!"DSF-Q Z-.,/?+-+%6-HS=1LN 2./.rF.0-12N/B"1L+%62" ^- /BGLS = +Q- rF .- !R =//>CDkw/-LF-F +%6e/BSEF+Q+?!?+%6rF .-!RS = +Q- r F : 2 /B5!?NDAB%-.,/#: #.% NU-AB-%-k+YG:QF +?!?:2S =.-2N3->?GW"/B>CD5!?U-+%6@AB-SDABN ?B4_:h_4-@-C"-N@AB-/B>C D5!?3-V2S-%6G:NQ?BN L>AB-/B>CD5!?+#-?//B N%+ ?BAVN-"-!N1?>? "-S ?B"1N/B>CD5!?`-W>L -?/B.2"3-%7-`>QG%6-G 3- N.-P+?!?-?./.r[>+Q5rAPGJ-Q F[>H+%6S 12+,>AB-.2N/B>CD5!?N_26>? >BQ"!?[/e--A,NA%"?"3-12 .0-12">BQ"RR2/+5,S\12+,J .-/B"N!-T12+,@AB-/B>C D5!?13-NU-%F+Q>AB-//BN LV"!% +-./.X-/+5,"./..0- 12/e-"?U-%JYJdF+Qm/3-VA^- /BS =D+W-+m/AZGV+%6L+-!-T+%6-GH> !N-T3-A^-!N1.R."">LA1!N" B+D/!S DABN+5,2">CDcGGM-Q>.-!:+Q-"!" D"-#/RN!"1+M."">LA1/Iu \U-%pQ+T-x?.,N_!"1G"Q>V.-!"- #/!Q>HQ!Q/+5,NLA"Q>V 1"!QAZG"3->CDD6>B+D+QGH>S 1 Xác định sự phù hợp của các thủ tục phân tích cơ bản cụ thể đối với các cơ sở dẫn liệu nhất định (VSA 520, 05(a), A6-A11) 1 Nội dung yêu cầu (VSA 520, 05(a)) <22"/B>CD5!?Q+QGH>_26> .2%G"@-5!?Y+:$O ''NL>?&*+,>^6>//B>CD5 !?B+ 5rAPG[+,N.-+D+2./. .0-12+M+%6+-".22+ 5rAPGS 2 Hướng dẫn áp dụng (VSA 520, A6-A11) /B>CD5!?%7-Ay>AB-5+ G%6--A,G A++%6Y7-S>AB-/B>CD+MA2A .La0--ZAZG"3-3-.-%6GL +2+S=1LN>^6>/Q/B>CDB`>BQ "+-/L4?/>QN"Jd .L-Gi1+%626> NG"!"DF +-.0-12(VSA 520, A6). Ví dụ: Đối với các chi phí quản lý hành chính, kiểm toán viên có kỳ vọng rằng khi quy mô đơn vị không thay đổi, chi phí quản lý hành chính sẽ đều đặn qua các tháng (như chi phí điện, nước, điện thoại, thuê văn phòng, v.v ) và so với năm trước đó, tổng chi phí có thể tăng bằng mức lạm phát của nền kinh tế trong nước. Với kỳ vọng đó, việc áp dụng thủ tục phân tích cơ bản sẽ được coi là phù hợp. Tuy nhiên, nếu quy mô đơn vị thay đổi, hay có những thay đổi trong chính sách nội bộ của công ty, hoặc có các sự kiện bất thường xảy ra trong năm, kỳ vọng của kiểm toán viên sẽ không được xây dựng phù hợp với thực tế, thủ tục đánh giá, do đó, sẽ không thuận lợi cho việc phát hiện và đánh giá các sai sót. =.-Q.%7-6>NQ3RA+3->F:>U-? %Q/B>CDSDABN+5,+%6QG%6-CL [+,+%6.?QFG%5-+,.-aNL@AB- AZG"1+% DX->DC3-a+ +QDJNe+ -[>!]-F-Q?B.0-.L!"D" -?V2>?.2.L!?-G%5-Sc[%5-: +%6[>H.Q-.MDABcGGM-Q>G:RA->!Gi +%6@AB-?.-/B>CD5!?+-[>!]- F-F-D6>GK/G+%6-HS(VSA 520, A7) Lưu ý 2+5,:+Q-.-Q.%7-#-+Q-"3-X+,NJC1 A-Q3RA+DJ"+-H13-?S LG>-Z3RA+"G.L!" DS<+NLVCmF+Q+?!?a0-// B"1U-%CmF.0-12/QS=.-![a .%7-6>"NLG>k+%6[>H"3-V. LLG"1g5F.0-12/QS <3RA+"13--G:2?%-NFG"2 ?YA+/L G+%6-H.-I=N "F+QLGV>?.L!]-/BN LV& • =.% 2JYG:12!-T.-3RU-%GL -Z12N++?!?3R+%6JC1A- !? [/-A,9 • jg-[!?.,4-1LC-C1.LG-Z 3R/L"G+-+%6-HN" !2/L4+5,H>+%6.-.RN LV+->?T/!?.,4[+4 +%6L9" • =2"/B+F->?T/! ?.,S <2"/B.L%.LNL2GH .]-& • LG-Za0-/L"G-d>.LX 3-[19_ • LGG"A[/N"/B C5ZV+%6+H>+%6!]-F- +V1+/">^6>4G.0-121 3-S G:/B>CDF+Q+?!?S/B >CDNDABA+X-H>eLQf"-%N.-+ D+2-LNG%6-#Q"cG#Q.-N-[>!]- F-12>B"G:!gV2>?JL!]-. 2N +4G"12+%6J>^6>S=.G:ND" cGGM-Q>+JHG4A-[>!]-F-D12 >B5N%-G:-[>!]-F-F-ZD2+%6@AB-2 6> /BS(VSA 520, A8) \_+/5rAPG"+-/L4./..0- 12?%r-+2J+,D>^6>//B>CD5!?B SDABN2212.-+ 1.RJ@GK+5+_"-N LH>.-45".21R/B>CD 5!?+ 5rAPGGL+2?>?S (VSA 520, A9) /B>CD5!?BU-+%6G">^6>L .2^-Q5rAPGSDABNH>!]-F- GL+25rAPGG")D+-8/A%?>?N L>AB-/B>CDX6/?>?-" .2?4-"1X+J+,?#-T ?>?S(VSA 520, A10) <+5,ANL%7-JYJd-Z ?B.L-Gi/!"DS=1LNJYJd"13- >^6>+5,.QD>/_+5,3-A .-Gv3-NDAB+5,.-Gv3-D.2> -ZA">DSp5ZNA?"?3-+%6N 3-GL-Z>D%>D"-T""?+, -.,/"?++%6!.L!"DS-".N.-Gv 3-3-G/-"_G-LB+DS =1LN>^6>+JYJdNDAB!2+Q-.->D .LlGY+%7-JC1A-_G%6-JY G%6-JY-e- @AB-S(VSA 520, A11) 2 Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu (VSA 520, 05 (b), A12-A14) 1 Nội dung yêu cầu (VSA 520, 05 (b)) <22"/B>CD5!?Q+QGH>_26> .2%G"@-5!?Y+:$O ''NL>?&!\-+QH1/AZG"L @AB-+AD4GNcG_c[+%6-HN.-+D+2 -T-N?#-NQA-">^6>/3-sN" + :GH>3-S 1 Hướng dẫn áp dụng (VSA 520, A12-A14) \QH1/AZG,?%r-/-T-NQA-/AZG">BQ ""?"AZG+%6H>SoH1N+J+,GAZG+-H1 22/B>CD5!?13-NLVJYJd Z-12+C1& a -T-/3-H>+%6S Ví dụ: Thông tin có thể đáng tin cậy hơn nếu được thu thập từ các nguồn độc lập bên ngoài đơn vị (như thư xác nhận ngân hàng, thư xác nhận số dư phải thu, phải trả hoặc xác nhận các khoản vay). Ngoài ra, các thông tin do kiểm toán viên trực tiếp thu thập được (như thông tin từ quá trình tự quan sát của kiểm toán viên) có thể đáng tin cậy hơn các thông tin thu thập một cách gián tiếp hoặc các thông tin có được sau chuỗi các suy luận (như thông tin thu thập qua phỏng vấn nhân viên của đơn vị). Nếu thông tin được thu thập được từ nội bộ của đơn vị và được cung cấp bởi các cá nhân không trực tiếp chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, kiểm toán viên cần tiến hành các thủ tục khác để kiểm tra độ chính xác của thông tin. b <?#-/3-H>+%6S Ví dụ: Dữ liệu chung cho ngành có thể cần được bổ sung để so sánh được với dữ liệu của một đơn vị sản xuất và bán các sản phẩm đặc thù; Các thông tin chung cho ngành có thể có sẵn trên các báo, tạp chí, ấn phẩm cũng như các web-site. Với đặc thù nền kinh tế Việt Nam, trừ nhóm ngành tài chính, các dữ liệu chung của các ngành sản xuất, thương mại và dịch vụ khác thường không sẵn có, ít phổ biến và có thể chỉ cho một vài nhóm ngành nhất định. Do vậy, trong quá trình kiểm toán, tùy vào bản chất hoạt động kinh doanh của đơn vị, kiểm toán viên quyết định có bổ sung các dữ liệu của ngành trong thủ tục phân tích, để so sánh với các dự liệu của đơn vị hay không. Khả năng so sánh được của thông tin thu thập được cũng có thể biểu hiện ở thông tin nội bộ đơn vị, giữa các phòng ban khác nhau. Ví dụ như thông tin về tăng kiểm soát đối với hàng tồn kho, áp dụng phương pháp Just In Time, giảm lưu kho lưu bãi, có thể so sánh được với thông tin kế toán khi kiểm toán viên tính vòng quay hàng tồn kho trong năm. c QA-">^6>/3-H>+%6SDABNGA+%6 GH>A.L2?% D1R +%6GH>.L5rBL>?+: +%613-9 Ví dụ: Khi so sánh thông tin trên BCTC với dự toán năm của đơn vị, kiểm toán viên cần xem xét liệu dự toán có được lập dựa trên kết quả ước tính thay vì được lập trên cơ sở các mục tiêu phải đạt được hay không. Khi dự toán được lập trên kết quả ước tính, các số liệu dự toán thể hiện kỳ vọng của doanh nghiệp dựa trên cơ sở các điều kiện thực tế và tính khả thi của đơn vị. Do vậy các thông tin này có thể có độ tin cậy nhất định. Ngược lại, nếu dự toán được lập trên cơ sở các mục tiêu phải đạt được, các mục tiêu này có thể quá tham vọng, không phù hợp với điều kiện thức tế của doanh nghiệp. Khi đó, dự toán không phải là một nguồn tin cậy cho thủ tục phân tích. d + :GH>3-+%622++?!?D+V1+/N DDJ"D6>G/3-SDABN+ GH>N Jd"A1.RAS(VSA 520, A12) Ví dụ: Các thông tin nội bộ đơn vị có thể đáng tin cậy hơn nếu đơn vị có các biện pháp kiểm soát hữu hiệu liên quan tới quá trình lập và lưu giữ thông tin. Cụ thể, thông tin được lưu giữ dưới dạng văn bản, dù bằng giấy hay bản mềm trong máy tính, sẽ đáng tin cậy hơn các thông tin qua đối thoại trực tiếp (ví dụ, bản ghi tốc kí trong quá trình họp đáng tin cậy hơn việc trình bày sau này mà không có văn bản về các vấn đề của cuộc họp). Việc lưu giữ các thông tin bằng bản gốc cũng đáng tin cậy hơn các thông tin được lưu giữ dưới dạng copy, fax, các thông tin được quay phim hay số hóa khi độ tin cậy của chúng phụ thuộc vào quá trình lập và lưu trữ). Lưu ý -".N3-/#U-`+-H152?B +-+%6+M+%6.-#.% +C1S=%5-Na 0-/LU-`DJ"+-H152+%6JC1 A-.L5r4-T3-^-GWS \.>BQQ3--"Q-T3-N L2"/B.2+ 3- 5r+JYJdD+-H1/W-N_2".JYG 4D+V1+/NDZN"DDJ+-:+Q- ?13-S =.-Q".%7-6>N3->"D%G%6-"/-G: /?>?J[.-aU-+%6@AB-.-.R>CD5 !?S<+NLV5rD6>+JYJdG3- >"D"1+/H1B+D>CD5!?3-S <LCm.DZ/:+Q-N2 N+ :GH>3-"L@AB-+/B>C D5!?+J@GK./.+M+-S<+:+Q-ZN L%7-%r-5"+QH1/3-"A+U-%r- 5"2?//B>CDS.DZ/:+Q- + 3->"D%7-+%626> @ -SDABN2GH>+ GH>+5! "-N+5,2GH>+ -d>G%6-"-!S=.- .%7-6>"1NL.DZ/:+Q-+ -d>G%6-"-!26> .DZ/:+Q- + GH>+5!"-Sp_LJYJdV2>? .3-@AB-S\:$1+, "% -APJ+,/BV+ 3-+%6@ AB-/B>CD5!?S(VSA 520, A13) Lưu ý .!-TH>!]-F-4DDJ" +V1+//3-NU-%+-G3-H>+%6.z ."-"2B+D3-SDABN?/ ?BA>AB--L+-HA>B Q"+QDJ/3-4->AB-"+Q+V1+/"DJ /A!"-S [+4VJYJd4+QH1/AZGLr.L>^6>?.%7-6> L/B>CD5!?+ !"Da /+5,1:7+-Za"2:/B>CD5 !?-+:fG:S(VSA 520, A14) 3 Đánh giá tính chính xác của dự tính (VSA 520, 05 (c), A15) 1 Nội dung yêu cầu (VSA 520, 05 (c)) <22"/B>CD5!?Q+QGH>_26> .2%G"@-5!?Y+:$O ''NL>?&oD4GNcG_c[+%6- H"+-GAD"1+/DJ+J+,QNJd.L-Gi _26> NG"!"DF+- .0-1213-S 2 Hướng dẫn áp dụng (VSA 520, A15) <+-4GAD+%6+%.+/DJ+J+,Q" 26> G"!"DF+-.0- 1213-N[+4GL+2+-/L!-T& 1 \QDJ.-A+42?AD//B>CD5 !?SDABNGM-Q>-Za"1 a+:+%6+Q[ 5 >D![aN%>D-LF" ?-9 [...]... VACPA tổng kết cũng như kinh nghiệm thực hành kiểm toán của chuyên gia dự án Một số tài liệu tham khảo khác trong quá trình lập tài liệu hướng dẫn này: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế do Liên đoàn kế toán quốc tế công bố có hiệu lực từ 15/12/2009 Hướng dẫn sử dụng Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế trong kiểm toán các đơn vị vừa và nhỏ - quyển 2 – Hướng dẫn thực hành (Guide to Using International... tục kiểm tra chi tiết với các khoản phải thu khó đòi theo phương pháp chọn mẫu hoặckiểm tra 100% mẫu, tùy theo đánh giá của kiểm toán viên vể rùi ro có các sai sót trọng yếu BẢNG KÝ TỰ VIÊT TẮT BCTC Báo cáo tài chính VACPAHội Kiểm toán viên Hành nghề Việt Nam VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSQC Chuẩn mực kiểm soát chất lượng (Chuẩn mực Việt Nam) CĂN CỨ SOẠN THẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Tài liệu hướng dẫn. .. được soạn thảo trên cơ sở: 1 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 - "Thủ tục phân tích” do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành tại Thông tư số ngày 2 Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có liên quan khác do Bộ Tài chính ban hành trong năm 2011 và năm 2012 3 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành từ năm 1999 đến năm 2005 4 Kinh nghiệm thực tế hoạt động kiểm toán độc lập trong 20 năm qua... (VSA 520, 06) Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục phân tích vào giai đoạn gần kết thúc cuộc kiểm toán để giúp hình thành kết luận tổng thể về việc liệu báo cáo tài chính có nhất quán với hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị được kiểm toán hay không 2 Hướng dẫn áp dụng (VSA 520, A17-A19) Kiểm toán viên sử dụng các kết luận rút ra từ kết quả của các thủ tục phân tích đã thiết kế và thực. .. 18 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330, kiểm toán viên phải: (d) Xác định giá trị của bất kỳ chênh lệch nào có thể chấp nhận được giữa số liệu đơn vị đã ghi nhận và giá trị dự tính mà không cần điều tra thêm 2 Hướng dẫn áp dụng (VSA 520, A16) Việc kiểm toán viên xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận được so với dự tính mà không cần điều tra thêm bị ảnh hưởng bởi mức trọng yếu (đoạn A13 Chuẩn mực. .. (đoạn A19 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330) Ví dụ: 5 Mức trọng yếu thực hiện của cuộc kiểm toán là 100 triệu đồng Việt Nam, giá trị chênh lệch của khấu hao trong năm của tài sản cố định giữa mức tính toán của kiểm toán viên theo phương pháp xây dựng mô hình hợp lý với giá trị ghi trên sổ sách là 3 triệu đồng Việt Nam Không có bất cứ chênh lệch nào khác được phát hiện bằng bất cứ thủ tục kiểm toán nào... câu trả lời của Ban Giám đốc; Thực hiện các thủ tục kiểm toán khác nếu thấy cần thiết tùy theo từng trường hợp cụ thể Hướng dẫn áp dụng (VSA 520, A20-A21) Kiểm toán viên có thể thu thập bằng chứng kiểm toán liên quan đến các câu trả lời phỏng vấn của Ban Giám đốc bằng cách đánh giá các câu trả lời đó, trong đó vận dụng hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị,... và kết hợp với các bằng chứng kiểm toán khác thu được trong quá trình kiểm toán (VSA 520, A20) Kiểm toán viên có thể cần thực hiện các thủ tục kiểm toán khác trong trường hợp Ban Giám đốc không thể giải thích được, hoăêc giải thích đó khi kết hợp với những bằng chứng kiểm toán khác liên quan đến câu trả lời phỏng vấn của Ban Giám đốc, được coi là không thỏa đáng (VSA 520, A21) Ví dụ: Sau khi tiến hành... kế và thực hiện các thủ tục phân tích vào giai đoạn gần kết thúc cuộc kiểm toán để chứng thực cho các kết luận đã hình thành trong quá trình kiểm toán các bộ phận hoặc yếu tố riêng lẻ của báo cáo tài chính Việc này giúp kiểm toán viên rút ra các kết luận hợp lý làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán (VSA 520, A17) Lưu ý Các thủ tục phân tích có thể cho thấy rằng các khoản mục của báo cáo tài chính khác... Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320) và tính nhất quán với mức đôê đảm bảo mong muốn, trong đó có tính đến khả năng một sai sót, khi xét riêng lẻ hoăêc kết hợp với các sai sót khác, có thể làm cho báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu Đoạn 07 (b) Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330 quy định mức độ rủi ro được kiểm toán viên đánh giá càng cao thì càng phải thu thập bằng chứng kiểm toán thuyết . TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN SỐ 520 thñ tôc ph©n tÝch MỤC LỤC PHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Các chuẩn mực kiểm toán liên quan 2. Phạm vi áp dụng 3. Trách nhiệm của kiểm toán. jCDA% A:-& So sánh chi tiết giữa báo cáo tài chính hay số liệu tài chính của năm hiện tại với số liệu của các kỳ trước hoặc với số liệu ngân sách hoạt động dự kiến: <?>?#-GL%-3--#-%5-F-.-A [1[+44?#-T/?>?Sp_NG%6- CL/+5,#-GL2La0->DG%5-" AA.LF>D1L->%7-DY-7G"/C L1L-L>U-#-GLS . dung yêu cầu 2.2. Hướng dẫn áp dụng 3. Điều tra kết quả của các thủ tục phân tích 3.1 Nội dung yêu cầu 3.2 Hướng dẫn áp dụng I. I QUY ĐỊNH CHUNG 1 Các chuẩn mực kiểm toán liên quan