Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
98,91 KB
Nội dung
TI LIU HNG DN THC HIN CHUN MC KIM TON S 220KIểM SOáT CHấT LƯợng hoạt động kiểmtoán báo cáo tài chính MC LC PHN I. QUY NH CHUNG 1. Cỏc chun mc kim toỏn liờn quan n VSA 220 2. Phm vi ỏp dng 3. H thng kim soỏt cht lng v vai trũ ca nhúm kim toỏn 3.1. Trỏch nhim ca cụng ty kim toỏn i vi h thng kim soỏt cht lng 3.2. Tin tng ca nhúm kim toỏn vo h thng kim soỏt cht lng 5 4 4. Mc tiờu ca kim toỏn viờn v cụng ty kim toỏn 5. Gii thớch thut ng ch yu 6 5 5.1. Thut ng Thnh viờn Ban Giỏm c ph trỏch cuc kim toỏn 6 5 5.2. Thut ng Soỏt xột th tc kim soỏt cht lng ca cuc kim toỏn 6 5 5.3. Thut ng Ngi soỏt xột th tc kim soỏt cht lng ca cuc kim toỏn 6 5 5.4. Thut ng Nhúm kim toỏn 7 5 5.5. Thut ng Cụng ty kim toỏn 7 6 5.6. Thut ng Kim tra 7 6 5.7. Thut ng T chc niờm yt 7 6 5.8. Thut ng Giỏm sỏt 7 6 5.9. Thut ng Cụng ty mng li v Mng li 8 6 5.10. Thut ng Thnh viờn Ban Giỏm c 8 6 5.11. Thut ng Nhõn s v Cỏn b, nhõn viờn 8 6 5.12. Thut ng Chun mc ngh nghip 9 6 5.13. Thut ng Chun mc v cỏc quy nh v o c ngh nghip k toỏn, kim toỏn cú liờn quan 9 7 5.14. Thut ng Cỏ nhõn bờn ngoi doanh nghip cú nng lc phự hp 9 7 6. i tng ỏp dng 9 7 PHN II. CC YấU CU V HNG DN 11 8 1. Trỏch nhim ca thnh viờn Ban Giỏm c ph trỏch cuc kim toỏn i vi cht lng hot ng kim toỏn 11 8 1.1. Ni dung yờu cu 11 8 1.2. Hng dn ỏp dng 11 8 2. Chun mc v cỏc quy nh v o c ngh nghip cú liờn quan 12 8 2.1. Tuõn th cỏc quy nh v o c ngh nghip 12 8 2.1.1. Ni dung yờu cu 12 8 2.1.2. Hng dn ỏp dng 12 8 2.2. Tớnh c lp 13 9 2.2.1. Ni dung yờu cu 13 9 2.2.2. Hướngdẫn áp dụng 13 9 2.3. Lưu ý khi kiểmtoán các đơn vị trong lĩnh vực công 15 10 2.4. Hồ sơkiểmtoán về các quy định đạo đức nghề nghiệp có liên quan 16 10 2.5. Thực trạng áp dụng các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp tại các công ty kiểmtoán 16 11 3. Chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợp đồng kiểmtoán 16 11 3.1. Nội dung yêu cầu 16 11 3.2. Hướngdẫn áp dụng 16 11 3.3. Lưu ý khi kiểmtoán các đơn vị công 17 11 3.4. Hồ sơkiểmtoán về Chấp nhận, duy trì khách hàng và hợp đồng kiểmtoán 17 11 4. Phân công nhóm kiểmtoán 17 11 4.1. Nội dung yêu cầu 17 11 4.2. Hướngdẫn áp dụng 18 12 4.3. Lưu ý khi kiểmtoán các đơn vị trong lĩnh vực công 18 12 4.4. Yêu cầu hồ sơkiểmtoán đối với việc phân công nhóm kiểmtoán 19 12 5. Thựchiện cuộc kiểmtoán 19 12 5.1. Hướng dẫn, giám sát và thựchiện 19 12 5.1.1. Nội dung yêu cầu 19 12 5.1.2. Hướngdẫn áp dụng 19 12 5.2. Soát xét 21 13 5.2.1. Nội dung yêu cầu 21 13 5.2.2. Hướngdẫn áp dụng 21 14 5.3. Công việc soát xét của thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểmtoán 22 14 5.3.1. Nội dung yêu cầu 22 14 5.3.2. Hướngdẫn áp dụng 22 14 5.4. Lưu ý khi sử dụng một thành viên trong nhóm kiểmtoán có kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực riêng biệt liên quan đến kế toán, kiểmtoán 23 15 5.5. Tham khảo ý kiến tư vấn 23 15 5.5.1. Nội dung yêu cầu 23 15 5.5.2. Hướngdẫn áp dụng 24 15 5.6. Soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng kiểmtoán 25 16 5.6.1. Nội dung yêu cầu 25 16 5.6.2. Hướngdẫn áp dụng 25 16 5.7. Nội dung, phạm vi và lịch trình thựchiện việc soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng kiểmtoán 26 16 5.7.1. Nội dung yêu cầu 26 16 5.7.2. Hướngdẫn áp dụng 27 17 5.8. Soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng đối với cuộc kiểmtoán tổ chức niêm yết 27 17 5.8.1. Nội dung yêu cầu 27 17 5.8.2. Hướngdẫn áp dụng 28 17 5.9. Lưu ý khi kiểmtoán các đơn vị nhỏ 28 17 5.10. Lưu ý khi kiểmtoán các đơn vị trong lĩnh vực công 29 18 5.11. Khác biệt về quan điểm 29 18 6. Giám sát 30 18 6.1. Nội dung yêu cầu 30 18 6.2. Hướngdẫnthựchiện 30 18 7. Tài liệu, hồ sơkiểmtoán 31 21 7.1. Nội dung yêu cầu 31 21 7.2. Hướngdẫnthựchiện 32 21 7.3. Mẫu biểu soát xét trong chương trình kiểmtoán mẫu 32 21 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu B110 - “Phê duyệt phát hành Báo cáo kiểmtoán và Thư quản lý” 33 22 Phụ lục 2: Một số thủ tục soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểmtoán 35 24 I. PHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Các chuẩnmựckiểmtoán liên quan đến VSA 220Chuẩnmựckiểmtoán Việt Nam số220 (VSA 220) có mối quan hệ với các chuẩnmựckiểmtoán (ban hành năm 2010) như sau: ChuẩnmựcKiểm soát chất lượng VSQC 1 - “Kiểm soát chất lượng đối với hợp đồng kiểm toán, soát xét thông tin tài chính, các dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác”. ChuẩnmựcKiểmtoán Việt Nam số 200 - “Mục tiêu tổng thể của kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán khi thựchiệnkiểmtoán báo cáo tài chính” nêu các vấn đề về thái độ hoài nghi nghề nghiệp và xét đoán chuyên môn. ChuẩnmựcKiểmtoán Việt Nam số 230 - “Tài liệu, hồ sơkiểm toán”. ChuẩnmựcKiểmtoán Việt Nam số 315 - “Tìm hiểu thông tin, môi trường hoạt động của đơn vị và đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu”. ChuẩnmựcKiểmtoán Việt Nam số 620 - “Sử dụng công việc của chuyên gia”. ChuẩnmựcKiểmtoán Việt Nam số 700 - “Báo cáo kiểmtoán về báo cáo tài chính”. 2. Phạm vi áp dụng (VSA 220, 01) Chuẩnmựckiểmtoán này quy định và hướngdẫn trách nhiệm của kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán trong việc thựchiện các thủ tục kiểm soát chất lượng trong một cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính. Chuẩnmực này cũng quy định trách nhiệm của người soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng trong một cuộc kiểm toán. Chuẩnmực này cần được áp dụng trong mối liên hệ với các chuẩnmực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan. 3. Hệ thống kiểm soát chất lượng và vai trò của nhóm kiểmtoán (VSA 220, 02-04, A1-A2) 3.1. Trách nhiệm của công ty kiểmtoán đối với hệ thống kiểm soát chất lượng Nội dung yêu cầu Công ty kiểmtoán chịu trách nhiệm đối với hệ thống chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán. Theo ChuẩnmựcKiểm soát chất lượng VSQC 1, Công ty kiểmtoán phải có nghĩa vụ xây dựng và thựchiện một hệ thống kiểm soát chất lượng để có sự đảm bảo hợp lý rằng (VSA 220, 02): (a) Công ty kiểmtoán và các cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp luôn tuân thủ các chuẩnmực nghề nghiệp, pháp luật và các quy định có liên quan; (b) Các báo cáo do công ty kiểmtoán phát hành là phù hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểmtoán (đoạn 11 ChuẩnmựcKiểm soát chất lượng VSQC 1). Chuẩnmựckiểmtoán này dựa trên cơ sở công ty kiểmtoán buộc phải tuân thủ ChuẩnmựcKiểm soát chất lượng VSQC 1 và các quy định có liên quan về kiểm soát chất lượng. Trong phạm vi hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán, các nhóm kiểmtoán có trách nhiệm thựchiện các thủ tục kiểm soát chất lượng phù hợp đối với cuộc kiểmtoán và cung cấp cho công ty kiểmtoán các thông tin liên quan để có thể thựchiện được chức năng của hệ thống kiểm soát chất lượng liên quan đến tính độc lập. (VSA 220, 03) Hướngdẫn áp dụng ChuẩnmựcKiểm soát chất lượng VSQC 1 và các quy định về kiểm soát chất lượng có liên quan quy định trách nhiệm của công ty kiểmtoán trong việc xây dựng và thựchiện hệ thống kiểm soát chất lượng cho các cuộc kiểm toán. Hệ thống kiểm soát chất lượng bao gồm các chính sách và thủ tục cho các yếu tố sau: (VSA 220, A1) (1) Trách nhiệm của Ban Giám đốc về chất lượng trong công ty kiểm toán; (2) Chuẩnmực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan; (3) Chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và cuộc kiểmtoán cụ thể; (4) Nguồn nhân lực; (5) Thựchiện cuộc kiểm toán; và (6) Giám sát. 3.2. Tin tưởng của nhóm kiểmtoán vào hệ thống kiểm soát chất lượng Nội dung yêu cầu Các nhóm kiểmtoán có quyền tin tưởng vào hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán, trừ khi thông tin do công ty kiểmtoán hoặc các bên khác cung cấp đưa ra cách hiểu khác. (VSA 220, 04) Hướngdẫn áp dụng Trừ khi công ty kiểmtoán hoặc các bên khác đưa ra thông tin khác, nhóm kiểmtoán có thể tin tưởng vào hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểmtoán liên quan đến, ví dụ (VSA 220, A1): (1) Năng lực của cán bộ, nhân viên thông qua quá trình tuyển dụng và đào tạo chính thức; (2) Tính độc lập thông qua tích lũy và trao đổi thông tin phù hợp về tính độc lập; (3) Duy trì khách hàng thông qua hệ thống chấp nhận và duy trì quan hệ khách hàng; (4) Tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan thông qua quá trình giám sát. 4. Mục tiêu của kiểmtoán viên và công ty kiểmtoánMục tiêu của kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán là thựchiện các thủ tục kiểm soát chất lượng ở cấp độ từng cuộc kiểmtoán nhằm cung cấp cho kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán sự đảm bảo hợp lý rằng: (VSA 220, 06) (a) Cuộc kiểmtoán đã tuân thủ các chuẩnmực nghề nghiệp, pháp luật và các quy định có liên quan; và (b) Báo cáo kiểmtoán phát hành là phù hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểm toán. Cuối cùng, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải đảm bảo rằng báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểmtoán không còn chứa đựng bất kỳ sai sót trọng yếu nào mà chưa được kiểmtoán viên phát hiện ra. 5. Giải thích thuật ngữ chủ yếu (VSA 220, 07) 5.1. Thuật ngữ “Thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán” Thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán: Là người thay mặt Ban Giám đốc công ty kiểmtoán chịu trách nhiệm về việc thựchiện cuộc kiểm toán, ký báo cáo kiểmtoán và chịu trách nhiệm đối với báo cáo kiểmtoán đã phát hành. Thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểmtoán là người chịu trách nhiệm cao nhất trong nhóm kiểmtoán về tất cả các khía cạnh như chấp nhận khách hàng, lập kế hoạch chiến lược kiểm toán, đánh giá tính độc lập, điều phối và soát xét mọi hoạt động kiểm toán, đồng thời ký báo cáo kiểmtoán phát hành. Theo pháp luật Việt Nam, “Thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán” thông thường và trước hết là Giám đốc/Tổng Giám đốc doanh nghiệp kiểm toán. Thực tế, Phó Giám đốc, Phó TGĐ có thể là người đại diện cho Giám đốc/Tổng Giám đốc để phụ trách cuộc kiểmtoán với điều kiện được uỷ quyền bằng văn bản theo quy định của pháp luật của Giám đốc/Tổng Giám đốc. Tuy nhiên, Giám đốc, Tổng Giám đốc không được uỷ quyền cho Giám đốc kiểmtoánthựchiện chức danh “Thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán.” Thuật ngữ “Thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán” là từ “Engagement Partner” trong tiếng Anh được quy định tạiChuẩnmựckiểmtoán quốc tế số220 (“ISA 220”) tương ứng. Chức danh Engagement Partner trong ISA 220 là chức danh có thể đại diện trước pháp luật cho công ty kiểm toán. Các quy định của pháp luật Việt Nam về kiểmtoán độc lập không cho phép kiểmtoán viên hành nghề độc lập. Do đó, chức danh đứng đầu nhóm kiểmtoán trong VSA 220 cần được quy định là “Thành viên Ban Giám đốc” để có thể đại diện trước pháp luật cho công ty kiểm toán. 5.2. Thuật ngữ “Soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán” Soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán: Là quy trình được thiết kế nhằm đưa ra sự đánh giá khách quan về các xét đoán quan trọng của nhóm kiểmtoán và các kết luận nhóm kiểmtoán đưa ra để hình thành ý kiến của kiểmtoán viên trong báo cáo kiểm toán, tại ngày hoặc trước ngày phát hành báo cáo kiểm toán. Việc soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng hoạt động kiểmtoán chỉ áp dụng cho các cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính của các tổ chức niêm yết hoặc các cuộc kiểmtoán khác, nếu có, mà công ty kiểmtoán cho rằng việc soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng hoạt động kiểmtoán là cần thiết. Đối với các cuộc kiểmtoán được công ty kiểmtoán đánh giá là có mức độ rủi ro cao như cuộc kiểmtoán các tổ chức niêm yết, kiểmtoán các đơn vị có độ nhạy cảm cao đối với công chúng, công ty kiểm toán, bên cạnh các thủ tục kiểm soát chất lượng, cần thựchiện soát xét lại các thủ tục kiểm soát chất lượng để đảm bảo liệu các thủ tục kiểm soát này có được thựchiện tuân thủ các yêu cầu của hệ thống kiểm soát chất lượng nội bộ đã được thiết kế hay không. Soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểmtoán giúp đảm bảo nhóm kiểmtoánthựchiện các thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểmtoán theo hệ thống kiểm soát đã thiết lập. Từ đó, rủi ro kiểm toán, đặc biệt đối với cuộc kiểmtoán có mức độ rủi ro cao, sẽ được giảm thiểu đến mức chấp nhận được. 5.3. Thuật ngữ “Người soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán” Người soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán: Là thành viên Ban Giám đốc, một cá nhân khác trong hoặc từ bên ngoài công ty kiểm toán, có năng lực phù hợp hoặc nhóm các cá nhân nói trên, nhưng không phải là thành viên của nhóm kiểm toán, có đầy đủ kinh nghiệm và thẩm quyền phù hợp để đưa ra đánh giá khách quan về các xét đoán quan trọng và các kết luận mà nhóm kiểmtoán đưa ra để hình thành ý kiến trong báo cáo kiểm toán. Ví dụ: Thông thường, một số công ty kiểmtoán có thể cử một Thành viên Ban Giám đốc hoặc một trưởng nhóm kiểmtoán khác, độc lập với nhóm kiểm toán, để thựchiện soát xét việc nhóm kiểmtoánthựchiện các thủ tục kiểm soát chất lượng. Đối với một số công ty kiểmtoán là thành viên của một tổ chức kiểmtoán khu vực hoặc quốc tế (công ty mạng lưới), khi kiểmtoán một khách hàng là công ty đa quốc gia, khi cần thiết thì tổ chức kiểmtoán khu vực hoặc tổ chức kiểmtoán quốc tế có thể cử một Partner thựchiện soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng cuộc kiểmtoán trước khi phát hành báo cáo kiểm toán. 5.4. Thuật ngữ “Nhóm kiểm toán” Nhóm kiểm toán: Bao gồm các thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểmtoán và các cán bộ, nhân viên thựchiện cuộc kiểm toán, và bất kỳ cá nhân nào được công ty kiểmtoán hoặc công ty mạng lưới sử dụng để thựchiện các thủ tục kiểmtoán cho cuộc kiểm toán. Nhóm kiểmtoán không bao gồm chuyên gia bên ngoài được công ty kiểmtoán hoặc công ty mạng lưới sử dụng. Các chuyên gia bên ngoài được công ty kiểmtoán hoặc công ty mạng lưới sử dụng được định nghĩa tạiChuẩnmựckiểmtoánsố 620 - “Sử dụng công việc của chuyên gia”. 5.5. Thuật ngữ “Công ty kiểm toán” Công ty kiểm toán: Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về thành lập và hoạt động doanh nghiệp trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ kiểmtoán độc lập. Công ty kiểmtoán được thành lập theo quy định của Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2004 của Chính phủ quy định về kiểmtoán độc lập và Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2004/NĐ-CP, và Thông tư số 60/2006/TT-BTC ngày 28 tháng 06 năm 2006 của Bộ Tài chính hướngdẫn tiêu chuẩn, điều kiện thành lập và hoạt động đối với công ty kiểm toán. 5.6. Thuật ngữ “Kiểm tra” Kiểm tra: Là các thủ tục kiểm tra được áp dụng đối với cuộc kiểmtoán đã hoàn thành, được thiết kế để cung cấp bằng chứng về sự tuân thủ của nhóm kiểmtoán với các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán. Hàng năm, Bộ Tài chính phối hợp với Hội Kiểmtoán viên Hành nghề Việt Nam (VACPA) tổ chức cuộc kiểm tra chất lượng dịch vụ đối với các công ty kiểm toán. 5.7. Thuật ngữ “Tổ chức niêm yết” Tổ chức niêm yết: Là pháp nhân có cổ phần, cổ phiếu hoặc các công cụ nợ được chào bán hoặc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán hoặc được giao dịch theo các quy định của sàn giao dịch chứng khoán hoặc các định chế khác tương tự. Hoạt động của tổ chức niêm yết được quy định và điều chỉnh tại Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 và các văn bản pháp quy dưới luật có liên quan. 5.8. Thuật ngữ “Giám sát” Giám sát: Là quy trình xem xét và đánh giá liên tục về hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán, bao gồm kiểm tra lại định kỳ một số cuộc kiểmtoán đã hoàn thành được lựa chọn nhằm cung cấp cho công ty kiểmtoán sự đảm bảo hợp lý rằng hệ thống kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Giám sát cũng là quy trình được thựchiện thông qua cuộc kiểm tra chất lượng hàng năm do Bộ Tài chính và VACPA thực hiện. 5.9. Thuật ngữ “Công ty mạng lưới” và “Mạng lưới” (a) Công ty mạng lưới: Là công ty hoặc pháp nhân thuộc cùng một mạng lưới; (b) Mạng lưới: Là sự liên kết giữa các tổ chức để: (i) Hướng tới sự hợp tác; (ii) Hướng tới việc chia sẻ lợi nhuận hoặc chi phí, hoặc cùng được sở hữu, kiểm soát hoặc quản lý chung, có chung các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng, chiến lược kinh doanh, sử dụng chung thương hiệu, hoặc cùng chung một phần đáng kể nguồn lực chuyên môn. Năm 2002, sau sự kiện Enron, với sự sụp đổ của Arthur Andersen, một trong năm hãng kiểmtoán lớn nhất thế giới vào thời điểm đó (Big5), mô hình “một-hãng” (One-firm concept) đã cho thấy hạn chế lớn trong cơ cấu quản trị. Khái niệm mô hình “một-hãng” là nguyên tắc hoạt động theo đó các văn phòng khác nhau của một hãng toàn cầu theo đuổi các giá trị, các chuẩn mực, các quy chế hoạt động như nhau, thống nhất không phân biệt quốc gia hay lãnh thổ. Dưới mô hình này, Arthur Andersen là một thể thống nhất, hoạt động của Arthur Andersen tại Mỹ cũng có ảnh hưởng lớn đến Arthur Andersen tại các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Kết quả là sự kiện Enron đã khiến cho Arthur Andersen tại Mỹ sụp đổ, kéo theo sự sụp đổ toàn cầu của một hãng kiểmtoán với hơn 80.000 nhân viên chuyên nghiệp. Rút kinh nghiệm từ bài học của Arthur Andersen, các hãng kiểmtoán quốc tế hoạt động toàn cầu, trong đó bao gồm cả Big4, đã chuyển đổi mô hình hoạt động của mình sang mô hình công ty mạng lưới. Bốn công ty kiểmtoán lớn nhất (Big4), bao gồm PWC, Deloitte, E&Y và KPMG, là ví dụ điển hình cho mô hình công ty mạng lưới. Ngoài ra một số hãng kiểmtoán đã có thành viên tại Việt Nam như Grant Thornton, BDO, RSM, Crowe Horwath,… cũng hoạt động dưới mô hình công ty mạng lưới. Đặc điểm của mô hình công ty mạng lưới là tên của các hãng thành viên thường gắn với thương hiệu của hãng quốc tế. Ví dụ: Deloitte Việt Nam, E&Y Việt Nam, NexiaACPA, UHY ViệtNam hay Horwath DTL. Các hãng thành viên trong cùng mạng lưới đều được sử dụng logo và hình ảnh của hãng trong các hoạt động marketing của mình. Đồng thời, hãng thành viên cũng nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ hãng quốc tế mà mình là một thành viên trong mạng lưới. 5.10. Thuật ngữ “Thành viên Ban Giám đốc” Thành viên Ban Giám đốc: Là người đủ điều kiện hành nghề và được công ty kiểmtoán giao trách nhiệm thựchiện một hợp đồng dịch vụ chuyên nghiệp; giữ chức danh như Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc Công ty hoặc có thể là Giám đốc, Phó Giám đốc Chi nhánh. Thành viên Ban Giám đốc là người có thể được Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc ủy quyền đại diện cho công ty kiểmtoán theo quy định của pháp luật. Ở một số công ty kiểmtoán có chức danh Giám đốc kiểm toán, Giám đốc thuế nhưng đều không phải là thành viên Ban Giám đốc. Thành viên Ban Giám đốc trong một cuộc kiểmtoán được hiểu là người có thể thay mặt và đại diện cho công ty kiểm toán. 5.11. Thuật ngữ “Nhân sự” và “Cán bộ, nhân viên” Nhân sự: Gồm thành viên Ban Giám đốc và cán bộ, nhân viên. Nhân sự đề cập đến toàn bộ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp làm việc cho công ty kiểm toán. Cán bộ, nhân viên: Là tất cả cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp do công ty kiểmtoán thuê thông qua hợp đồng lao động, trừ thành viên Ban Giám đốc, nhân viên tạp vụ, lái xe, bảo vệ. 5.12. Thuật ngữ “Chuẩn mực nghề nghiệp” Chuẩnmực nghề nghiệp: gồm các chuẩnmựckiểm toán, chuẩnmực đào tạo kế toán, kiểmtoán chuyên nghiệp, chuẩnmực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán có liên quan. Chuẩnmực kế toán cũng là chuẩnmực nghề nghiệp. Hiện tại, Việt Nam đã ban hành các chuẩnmựckiểm toán, chuẩnmực kế toán và chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp kế toán và kiểm toán. Tuy nhiên, các chuẩnmực về đào tạo kế toán, kiểmtoán chuyên nghiệp chưa được nghiên cứu và ban hành. 5.13. Thuật ngữ “Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán có liên quan” Chuẩnmực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán có liên quan: Là các quy định và hướngdẫn về đạo đức nghề nghiệp mà nhóm kiểmtoán và người soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểmtoán phải tuân thủ, thường bao gồm Phần A và Phần B trong Chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán Việt Nam và các quy định pháp lý liên quan đến đạo đức nghề nghiệp và kiểmtoán báo cáo tài chính cùng với các quy định có liên quan. Chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán Việt Nam đang có hiệu lực được ban hành theo Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 12 năm 2005 của Bộ Tài chính; các quy định tại Nghị định số 105/NĐ-CP, Nghị định 133/NĐ-CP 5.14. Thuật ngữ “Cá nhân bên ngoài doanh nghiệp có năng lực phù hợp” Cá nhân bên ngoài doanh nghiệp có năng lực phù hợp: Là người không thuộc công ty kiểm toán, có trình độ chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm tương đương với thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán, ví dụ như thành viên Ban Giám đốc của một công ty kiểmtoán khác, hoặc cá nhân có kinh nghiệm phù hợp của tổ chức nghề nghiệp mà các hội viên của tổ chức nghề nghiệp này có thể thựchiệnkiểmtoán báo cáo tài chính hoặc là nhân viên của một tổ chức có cung cấp các dịch vụ kiểm soát chất lượng phù hợp. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, “cá nhân bên ngoài doanh nghiệp có năng lực phù hợp” có thể là kiểmtoán viên hành nghề có chức danh từ Trưởng phó phòng (Manager) kiểmtoán trở lên, với điều kiện họ phải độc lập với công ty kiểm toán. 6. Đối tượng áp dụng Kiểmtoán viên và Công ty kiểmtoán phải tuân thủ các quy định của Chuẩnmựckiểmtoán Việt Nam số220 - "Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểmtoán báo cáo tài chính” trong quá trình lập và thựchiện kế hoạch kiểmtoán và cung cấp dịch vụ liên quan. (VSA 220, 05) Ví dụ: Khác với các nước là cá nhân được hành nghề kiểmtoán nên chuẩnmựckiểmtoán chỉ quy định cho kiểmtoán viên, Việt Nam chỉ có công ty kiểmtoán mới được cung cấp dịch vụ kiểm toán, do đó từng kiểmtoán viên và cả công ty kiểmtoán đều phải tuân thủ các quy định và hướngdẫntạichuẩnmựckiểmtoán VSA 220. Ban giám đốc công ty kiểmtoán phải thiết lập hệ thống kiểm soát chất lượng nội bộ công ty và yêu cầu mọi thành viên, bao gồm các kiểmtoán viên có chứng chỉ nghề nghiệp và cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, phải tuân thủ các yêu cầu của hệ thống kiểm soát chất lượng này. Đơn vị được kiểmtoán (khách hàng) và các bên sử dụng kết quả kiểmtoán phải có những hiểu biết cần thiết về các nguyên tắc và thủ tục quy định trong Chuẩnmực này để thựchiện trách nhiệm của mình và để phối hợp công việc với kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán giải quyết các mối quan hệ trong quá trình kiểm toán. (VSA 220, 05) - Chất lượng của cuộc kiểmtoán không chỉ phụ thuộc vào kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán mà còn phụ thuộc vào việc cung cấp tài liệu, giải trình và cùng xử lý các sai sót do kiểmtoán viên phát hiện của đơn vị được kiểm toán. Do đó, đơn vị được kiểmtoán cần phải có những hiểu biết nhất định về chuẩnmựckiểmtoán để phối hợp thựchiệnkiểm toán. - Các bên sử dụng kết quả kiểmtoán (như cơ quan quản lý nhà nước; cơ quan thanh tra, kiểm tra; tổ chức tín dụng; các quĩ đầu tư; nhà đầu tư; đơn vị, tổ chức có giao dịch kinh tế; người lao động trong doanh nghiệp ) cũng phải có những hiểu biết nhất định khi sử dụng báo cáo tài chính đã được kiểmtoán cũng như sử dụng báo cáo kiểmtoán và khi làm việc với kiểmtoán viên và công ty kiểm toán. II. PHẦN II. CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNGDẪN Kết cấu của Chuẩnmựckiểmtoán Việt Nam số220 (“VSA 220”) - “Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểmtoán báo cáo tài chính” bao gồm phần Nội dung yêu cầu và phần Hướngdẫn áp dụng. Tàiliệuhướngdẫn này trình bày chung hai phần nội dung và hướngdẫn áp dụng theo từng mục phù hợp. 1. Trách nhiệm của thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểmtoán đối với chất lượng hoạt động kiểmtoán (VSA 220, 08) 1.1. Nội dung yêu cầu Thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểmtoán phải chịu trách nhiệm về chất lượng tổng thể của từng cuộc kiểmtoán mà mình được giao phụ trách (VSA 220, 08). 1.2. Hướngdẫn áp dụng (VSA 220, A3) Để thựchiện trách nhiệm về chất lượng tổng thể của từng cuộc kiểm toán, thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểmtoán phải có các biện pháp và chỉ đạo phù hợp tới các thành viên khác trong nhóm kiểm toán, trong đó cần nhấn mạnh: (a) Tầm quan trọng của chất lượng kiểmtoán trong việc: (i)Thực hiện cuộc kiểmtoán tuân thủ các chuẩnmực nghề nghiệp, pháp luật và các quy định có liên quan; (ii)Tuân thủ các chính sách và thủ tục của công ty kiểmtoán về kiểm soát chất lượng; (iii)Phát hành báo cáo kiểmtoán phù hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểm toán; (iv) Nhóm kiểmtoán có khả năng nêu ra những vấn đề còn bất đồng mà không sợ bị đe dọa; (b) Chất lượng là yếu tố thiết yếu khi thựchiện các cuộc kiểm toán. Chính sách về chất lượng chịu ảnh hưởng từ cấp quản lý cao nhất trong công ty kiểm toán. Nếu Ban Giám đốc công ty không có ý thức và mong muốn nâng cao và duy trì chất lượng tổng thể của từng cuộc kiểmtoán thì có thể sẽ ảnh hưởng tới tư tưởng và ý thức chịu trách nhiệm về chất lượng kiểmtoán của các cấp quản lý cấp dưới và các nhân viên kiểm toán. Chính sách về chất lượng dịch vụ kiểmtoán có thể được coi là một phần quan trọng của chiến lược và tầm nhìn của công ty kiểm toán. Thuật ngữ “Tone at the top” trong tiếng Anh có thể minh hoạ đầy đủ cho vai trò của Ban Giám đốc công ty kiểmtoán về chất lượng và kiểm soát chất lượng kiểm toán. Tư tưởng và truyền đạt tới toàn thể nhân viên nhấn mạnh về chất lượng kiểmtoán từ cấp quản lý cao nhất là rất quan trọng trong quy trình kiểm soát chất lượng kiểmtoán của công ty. Ví dụ: Một số phương pháp để Ban Giám đốc truyền đạt tư tưởng về chất lượng và kiểm soát chất lượng tới từng nhân viên trong công ty: Soạn thảo và phê duyệt cẩm nang kiểm soát chất lượng nội bộ; Thiết lập hệ thống mẫu biểu, báo cáo về kiểm soát chất lượng; Bổ nhiệm nhân viên chuyên trách về kiểm soát chất lượng; Thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện giữa lãnh đạo công ty với nhân viên về chủ đề chất lượng, kiểm soát và nâng cao chất lượng kiểm toán. [...]... của công ty kiểmtoán Có Ko N/A Ghi chú BẢNG KÝ TỰ VIÊT TẮT BCTC Báo cáo tài chính VACPAHội Kiểmtoán viên Hành nghề Việt Nam VSA Chuẩn mựckiểmtoán Việt Nam VSQC Chuẩnmựckiểm soát chất lượng (Chuẩn mực Việt Nam) CĂN CỨ SOẠN THẢO TÀI LIỆUHƯỚNGDẪNTàiliệuhướngdẫn này được soạn thảo trên cơ sở: 1 Chuẩn mựckiểmtoán Việt Nam số220 - "Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểmtoán báo cáo tài chính”... hành khi thựchiện lập kế hoạch kiểmtoán cho khách hàng kiểmtoán năm đầu tiên Mẫu A230 - "Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểmtoán 5 Thựchiện cuộc kiểmtoán (VSA 220, 15-22) 5.1 Hướng dẫn, giám sát và thựchiện 5.1.1 Nội dung yêu cầu Thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểmtoán phải chịu trách nhiệm về: (VSA 220, 15) (a) Hướng dẫn, giám sát và thựchiện cuộc kiểmtoán tuân thủ các chuẩnmực nghề... ty kiểmtoán được lựa chọn; Cuối cùng, hồ sơkiểmtoán sẽ được kiểm tra theo chu kỳ bởi công ty kiểmtoán hoặc các hãng kiểmtoán quốc tế mà công ty kiểmtoán là thành viên 7 Tài liệu, hồ sơkiểmtoán (VSA 220, 24-25, A35) 7.1 Nội dung yêu cầu Kiểmtoán viên phải lưu trong hồ sơkiểmtoántàiliệu về những nội dung sau: (VSA 220, 24) (a) Các vấn đề đã phát hiện liên quan đến việc tuân thủ chuẩn mực. .. lượng của cuộc kiểmtoán 5.6.2 Hướngdẫn áp dụng Đoạn 41 Chuẩnmựckiểmtoán Việt Nam số 700 quy định báo cáo kiểmtoán không được phát hành trước ngày kiểmtoán viên thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểmtoán thích hợp làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểmtoán cho báo cáo tài chính Trường hợp kiểmtoán báo cáo tài chính của tổ chức niêm yết hoặc khi cuộc kiểmtoán có những điều kiện đòi hỏi phải thựchiện việc... soát chất lượng đối với cuộc kiểmtoán tổ chức niêm yết, gồm: (VSA 220, A28) (1) Các rủi ro trọng yếu phát hiện trong cuộc kiểmtoán theo Chuẩnmựckiểmtoán Việt Nam số 315, và các biện pháp được nhóm kiểmtoán áp dụng theo Chuẩnmựckiểmtoán Việt Nam số 330, kể cả đánh giá của nhóm kiểmtoán và các biện pháp xử lý đối với rủi ro có gian lận theo Chuẩnmựckiểmtoán Việt Nam số 240; (2) Các xét đoán... liên quan đến kế toán, kiểmtoán được công ty kiểmtoán thuê hoặc tuyển dụng để thựchiện các thủ tục kiểmtoán cho cuộc kiểmtoán Tuy nhiên, người có kinh nghiệm như trên sẽ không phải là thành viên nhóm kiểmtoán nếu họ chỉ tham gia tư vấn cho nhóm kiểmtoán (VSA 220, A10) Ví dụ: Trong các cuộc kiểmtoán bao gồm cả nội dung kiểmtoán hoạt động hoặc kiểmtoán kỹ thuật, các công ty kiểmtoán thường thuê... kiểmtoán được lập phù hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểmtoán 5.1.2 Hướngdẫn áp dụng Hướngdẫn cho nhóm kiểmtoánthựchiện bằng việc thông báo cho từng thành viên của nhóm kiểmtoán các vấn đề sau đây: (VSA 220, A13) (1) Trách nhiệm của thành viên nhóm kiểm toán, gồm yêu cầu tuân thủ chuẩnmực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan, yêu cầu lập kế hoạch và thựchiện cuộc kiểm toán. .. quan khác do Bộ Tài chính ban hành trong năm 2010 6 Hệ thống chuẩn mựckiểmtoán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành từ năm 1999 đến năm 2005 7 Kinh nghiệm thực tế hoạt động kiểmtoán độc lập trong 19 năm qua do VACPA tổng kết cũng như kinh nghiệm thực hành kiểmtoán của chuyên gia dự án Một sốtàiliệu tham khảo khác trong quá trình lập tàiliệuhướngdẫn này: Hệ thống chuẩn mựckiểmtoán quốc tế do... Ngườ i thựchiện Ngườ i soát xét 1 Ngườ i soát xét 2 A MỤC TIÊU Đảm bảo cuộc kiểmtoán đã được kiểm soát chặt chẽ từ khâu lập kế hoạch kiểmtoán đến khi kết thúckiểm toán, tuân thủ các chuẩnmựckiểmtoán Việt Nam; các bằng chứng kiểmtoán thích hợp đã được thu thập đầy đủ phục vụ cho việc đưa ra ý kiến kiểmtoán B NỘI DUNG KIỂM TRA Thành viên BGĐ Lập kế hoạch kiểmtoán 1 Đã lập kế hoạch kiểmtoán và... trách từng cuộc kiểmtoánthựchiện soát xét các hồ sơkiểmtoán do mình phụ trách; Tiếp theo, tuỳ thuộc vào chính sách kiểm soát chất lượng của từng công ty kiểm toán, việc soát xét thủ tục kiểm soát chất lượng của cuộc kiểmtoán sẽ được thựchiện hay không đối với từng cuộc kiểmtoán nhất định; Hàng năm Hội Kiểmtoán viên Hành nghề Việt Nam (VACPA) kết hợp với Bộ Tài chính thựchiệnkiểm tra chất . kiểm toán có liên quan. Chuẩn mực kế toán cũng là chuẩn mực nghề nghiệp. Hiện tại, Việt Nam đã ban hành các chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán và kiểm. ngữ Chuẩn mực nghề nghiệp” Chuẩn mực nghề nghiệp: gồm các chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực đào tạo kế toán, kiểm toán chuyên nghiệp, chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm. gia”. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 700 - “Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính”. 2. Phạm vi áp dụng (VSA 220, 01) Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán