Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
330,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC KHOA NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀTĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC KHOA NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀTĨNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH TUÂN Hà Nội, 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNDỤNGVÀCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI…………………………….5 1.1. Tíndụngvà các hình thức tíndụng của Ngânhàng thương mại 5 1.1.1. Khái niệm tíndụngngânhàng 5 1.1.2. Đặc điểm tíndụngngânhàng 6 1.1.3. Vai trò của tíndụngngânhàng trong nền kinh tế thị trường 7 1.1.3.1. Tíndụngngânhàng là cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế 7 1.1.3.2. Tíndụngngânhàng là công cụ mạnh mẽ thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà vốn trong nền kinh tế 8 1.1.3.3. Tíndụngngânhàng góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông và kiểm soát lạm phát 8 1.1.3.4. Tíndụngngânhàng tạo điều kiện để pháttriển kinh tế đối ngoại 9 1.1.4. Các hình thức tíndụng của ngânhàng thương mại 10 1.1.4.1. Ngânhàng thương mại 10 1.1.4.2. Các hình thức tíndụng của NHTM 13 1.2. Mở rộng vànângcaochấtlượngtíndụng của NHTM……………15 1.2.1. Mở rộng tíndụng của NHTM 15 1.2.2. Chấtlượngtíndụng của ngânhàng thương mại… 16 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngtíndụng 18 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính 18 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng 18 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng vànângcaochấtlượngtíndụng của ngânhàng thương mại…………………………… 22 1.2.4.1. Nhóm nhân tố khách quan 22 1.2.4.2. Nhân tố từ phía khách hàng 24 1.2.4.3. Nhân tố từ phía ngânhàng 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNDỤNGVÀCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀ TĨNH………………………………………………………………… 29 2.1. Giới thiệu sơ lược về chinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnHà Tĩnh………………………………………………………………………….29 2.1.1. Sự hình thành vàpháttriển của chinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnHàTĩnh 29 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh 31 2.2. Thực trạng tíndụngtạiChinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnHà Tĩnh…………………………………………………………………….31 2.2.1. Hoạt động tíndụngtạiChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh 31 2.2.1.1. Quy định chung trong hoạt động tíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh…………………………………………………………………………32 2.2.1.2. Quy trình tíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh 35 2.2.2. Thực trạng chấtlượngtíndụngtạiChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh 39 2.2.2.1. Tình hình cho vay, thu nợ 39 2.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu 41 2.2.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn 43 2.2.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn vay 44 2.2.2.5. Vòng quay vốn tíndụng 46 2.2.2.6. Tỷ lệ tài sản đảm bảo 46 2.3. Đánh giá thực trạng tíndụngvàchấtlượngtíndụng của ChinhánhNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh…………………………………………….48 2.3.1. Kết quả đạt được 48 2.3.2. Những hạn chế 52 2.3.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụng của Ngânhàng ĐT&PT HàTĩnh 54 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 54 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀ TĨNH………………………………………………………………… 58 3.1. Định hướng của chinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh trong việc nângcaochấtlượngtín dụng…………………………………………….58 3.1.1. Định hướng pháttriển kinh tế xã hội của tỉnhHàTĩnh đến năm 2015.58 3.1.2. Định hướng hoạt động tíndụng của BIDV đến năm 2015………… 59 3.1.2.1. Mục tiêu……………………………………………………………60 3.1.2.2. Định hướng hoạt động kinh doanh tíndụng đến năm 2015…….61 3.1.3. Định hướng của ChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh trong việc nângcaochấtlượngtíndụng 62 3.2. Một số giải pháp mở rộng vànângcaochấtlượngtíndụngtạichinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh 63 3.2.1. Nângcaochấtlượng đội ngũ cán bộ tíndụng 64 3.2.2. Xây dựng chiến lược đầutưtíndụng phù hợp với xu thế pháttriển của nền kinh tế 65 3.2.3. Nângcao hiệu quả quản lý tíndụng đối với khách hàng vay vốn 66 3.2.4. Xây dựngvà thực hiện tốt các chính sách tín dụng, chính sách khách hàng 67 3.2.5. Xây dựngvà đổi mới các qui trình tín dụng, mô hình tổ chức hoạt động tíndụng 69 3.2.6. Đẩy mạnh công tác huy động vốn 69 3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát 70 3.2.8. Chú trọng vànângcao công tác marketing 72 3.2.9. Đổi mới và hoàn thiện kỷ thuật công nghệ, cơ sở vật chất 73 3.3. Một số kiến nghị……………………………………………………….74 3.3.1. Kiến nghị với BIDV 74 3.3.2. Kiến nghị với NHNN 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập WTO, các NHTM Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức, đó là cơ hội được tiếp cận với nền công nghệ ngânhàng hiện đại của thể giới, góp phần nângcao vị thế, sức cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trên trường quốc tế. Mặt khác, gia nhập WTO cũng đặt ra cho các NHTM những khó khăn và thách thức mới. Đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải tự hoàn thiện, mở rộng và chiếm lĩnh thị trường, nângcao sức cạnh tranh để có thể tồn tạivàpháttriển bền vững trong môi trường cạnh trạnh gay gắt của nền kinh tế hội nhập. Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tíndụng luôn được các NHTM đặc biệt quan tâm, vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tạivàpháttriển của ngân hàng, ảnh hưởng đến sự pháttriển của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động tíndụng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, qui mô, chấtlượngtíndụng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, ảnh hưởng đến khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, dễ bị tác động bởi các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, chính sách điều hành, quản lý của NHNN trong từng thời kỳ. Vì vậy, việc nghiên cứu, đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học, phù hợp với thực tiễn của các NHTM cũng như thực tiễn nền kinh tế đất nước nhằm mở rộng vànângcaochấtlượngtíndụng là vấn đề rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Đó cũng là nguyên nhân mà tôi đã chọn đề tài “Nâng caochấtlượngtíndụngtạiChinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnHà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Với chủ đề về chấtlượngtíndụng trong hệ thống ngânhàng đã có nhiều công trình nghiên cứu, trong đó đáng chú ý có một số công trình sau đây: Luật các tổ chức tíndụng (2010), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. Ngânhàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Qui định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tín dụng”, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN (22/4/2005). Nguyễn Trịnh Thắng (2010), “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tíndụngtạiNgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng. Bên cạnh đó các tài liệu tham khảo, giáo trình, các bài viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành. Đó là các công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo rất hữu ích về lý luận và thực tiễn. Với mỗi công trình là một cách tiếp cận, nghiên cứu về vấn đề nângcaochấtlượngtíndụng trong hệ thống ngânhàng nói chung và từng ngânhàng nói riêng. Với đề tài: “N âng caochấtlượngtíndụngtạiChinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnHàTĩnh ” là đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra các định hướng nhằm nângcaochấtlượngtíndụngtạichinhánh trong thời gian tới, đề tài được nghiên cứu trên cơ sở công tác thực tế và những mong muốn của tác giả trong việc cải thiện chấtlượngtíndụngtại đơn vị mình đang công tác. Đề tài này đề cập đến những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về chấtlượngtíndụngtại BIDV Hà Tĩnh; nghiên cứu hoạt động tíndụngtại BIDV Hà Tĩnh. Trên cơ sở đó tìm cách nângcaochấtlượngtíndụngtại BIDV HàTĩnh trong thời gian tới. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cơ bản về chấtlượngtíndụng trong nền kinh tế thị trường. Phân tích, đánh giá thực trạng chấtlượngtíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh, phân tích những mặt được và những tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động tín dụng. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp, kiến nghị nhằm nângcaochấtlượngtíndụngtạiChinhánhNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng, chấtlượngtíndụngtạiChinhánhngânhàng ĐT&PT HàTĩnh giai đoạn năm 2009-2011. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng chấtlượngtíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nângcaochấtlượngtíndụngtạichi nhánh, luận văn có một số đóng góp chủ yếu như sau: - Hệ thống hoá và làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng, qui mô tín dụng, chấtlượngtíndụng NHTM, những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô vàchấtlượngtín dụng. - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động tíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh, đưa ra những thành tựu cũng như hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tíndụng thời gian vừa qua. - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nângcaochấtlượngtíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp kiểm nghiệm thực tế, phương pháp đánh giá phân tích, hệ thống hoá, tổng hợp, so sánh. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Tổng quan về tíndụngvàchấtlượngtíndụng của NHTM Chương 2: Thực trạng tíndụngvàchấtlượngtíndụngtạichinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh Chương 3: Một số giải pháp mở rộng vànângcaochấtlượngtíndụngtạichinhánhNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍNDỤNGVÀCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 .Tín dụngvà các hình thức tíndụng của Ngânhàng thương mại 1.1.1. Khái niệm tíndụngngânhàngTíndụng được thể hiện trước hết đó là sự vay mượn tạm thời một số vốn tiền tệ hay tài sản mà nhờ đó người đi vay có thể sử dụng được một lượng giá trị trong một thời gian nhất định, sau thời gian đó theo thoả thuận người đi vay hoàn trả lại một giá trị lớn hơn cho người cho vay, phần tăng thêm đó chính là lợi tức tín dụng. 3 1.1.2. Đặc điểm tíndụngngânhàng Thứ nhất: Tíndụngngânhàng huy động vốn và cho vay đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ. Thứ hai: Trong tíndụngngânhàng các ngânhàng đóng vai trò là tổ chức trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay. 1.1.3. Vai trò của tíndụngngânhàng trong nền kinh tế thị trường Trong những năm vừa qua, ngânhàng đóng vai trò là ngành kinh tế chủ chốt, chi phối và có ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển của các ngành kinh tế khác. Nhận thức được tầm quan trọng đó các ngânhàng không ngừng từng bước pháttriển vững mạnh, đặc biệt là hoạt động tíndụng nhằm phục vụ đắc lực cho sự pháttriển của nền kinh tế. 1.1.3.1. Tíndụngngânhàng là cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế 1.1.3.2. Tíndụngngânhàng là công cụ mạnh mẽ thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà vốn trong nền kinh tế 1.1.3.3. Tíndụngngânhàng góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông và kiểm soát lạm phát 1.1.3.4. Tíndụngngânhàng tạo điều kiện để pháttriển kinh tế đối ngoại 1.1.4. Các hình thức tíndụng của ngânhàng thương mại 1.1.4.1. Ngânhàng thương mại Ngânhàng thương mại có ba chức năng cơ bản sau: Thứ nhất: Chức năng trung gian tíndụng Thứ hai: Chức năng trung gian thanh toán Thứ ba: Chức năng tạo tiền 1.1.4.2. Các hình thức tíndụng của NHTM - Căn cứ vào mục đích của tín dụng, tíndụngngânhàng được phân chia thành các hình thức sau: + Tíndụng cho sản xuất, lưu thông hàng hóa. + Tíndụng tiêu dùng. - Căn cứ thời hạn tín dụng, tíndụngngânhàng gồm các hình thức sau: + Tíndụngngắn hạn. + Tíndụng trung hạn. + Tíndụng dài hạn. - Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, tíndụngngânhàng gồm: + Tíndụng có bảo đảm bằng tài sản. + Tíndụng không có bảo đảm bằng tài sản. - Căn cứ vào phương thức cho vay: Cho vay theo món, cho vay theo hạn mức tíndụngvà cho vay theo hạn mức thấu chi. - Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay: Cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn, cho vay trả góp và cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tuỳ theo khả năngtài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. 1.2. Mở rộng vànângcaochấtlượngtíndụng của NHTM 1.2.1. Mở rộng tíndụng của NHTM Các chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng tíndụng đó là tốc độ tăng trưởng tíndụngvà thu nhập từ hoạt động tín dụng. 1.2.2. Chấtlượngtíndụng của ngânhàng thương mại 4 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngtíndụng 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng * Cơ cấu cho vay * Tỷ lệ tài sản đảm bảo * Tỷ lệ dư nợ cho vay đối với một khách hàng: * Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro * Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn * Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn * Chỉ tiêu vòng quay vốn tíndụng 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năngvànângcaochấtlượngtíndụng của ngânhàng thương mại 1.2.4.1. Nhóm nhân tố khách quan 1.2.4.2. Nhân tố từ phía khách hàng 1.2.4.3. Nhân tố từ phía ngânhàng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍNDỤNGVÀCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀTĨNH 2.1. Giới thiệu sơ lược về chinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnHàTĩnh 2.1.1. Sự hình thành vàpháttriển của chinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnHàTĩnhNgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam, tên giao dịch tiếng anh là: BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIET NAM, tên viết tắt là BIDV được thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 04 năm 1957 của Thủ tướng chính phủ. Trải qua hơn 55 năm hoạt động xây dựngvà trưởng thành ngânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam đã có những tên gọi khác nhau: - Ngânhàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26 tháng 04 năm 1957 - NgânhàngĐầutưvà xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981 - NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc có chức năng lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của ngân hàng. Dưới ban giám đốc gồm 8 phòng chức năngvà 3 phòng giao dịch. Tám phòng chức năng tương ứng với 5 khối: Khối quan hệ khách hàng gồm Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp và Phòng quan hệ khách hàng cá nhân; Khối quản lý rủi ro gồm Phòng quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp gồm Phòng quản trị tín dụng, Quản lý và dịch vụ Kho quỹ, Giao dịch khách hàng; Khối quản lý nội bộ gồm Phòng Tài chính kế toán, Tổ chức hành chính và Phòng Kế hoạch tổng hợp. Ba phòng chức năng là Phòng Giao dịch Kỳ Anh và Phòng Giao dịch Hồng Lĩnh, Phòng giao dịch Thành phố hoạt động như một chinhánh phụ thuộc, thực hiện gần như đầy đủ các chức năng, nghiệp vụ của một ngân hàng: Huy động vốn, cho vay, thanh toán, bảo lãnh, 2.2. Thực trạng tíndụngtạiChinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnHàTĩnh 2.2.1. Hoạt động tíndụngtạiChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh 2.2.1.1. Quy định chung trong hoạt động tíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh [...]... rộng và nâng caochấtlượngtíndụngtại chi nhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh 3.2.1 Nângcaochấtlượng đội ngũ cán bộ tíndụng 3.2.2 Xây dựngchi n lược đầutưtíndụng phù hợp với xu thế pháttriển của nền kinh tế 3.2.3 Nângcao hiệu quả quản lý tíndụng đối với khách hàng vay vốn 3.2.4 Xây dựngvà thực hiện tốt các chính sách tín dụng, chính sách khách hàng 3.2.5 Xây dựngvà đổi mới các qui trình tín dụng, ... NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀTĨNH 3.1 Định hướng của chinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh trong việc nângcaochấtlượngtíndụng 3.1.1 Định hướng pháttriển kinh tế xã hội của tỉnhHàTĩnh đến năm 2015 - Phấn đấuđấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trên 14% - Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Tập trung mọi nguồn lực phát triển. .. mô, chấtlượngtíndụngngân hàng, về ảnh hưởng của các nhân tố đến qui mô vàchấtlượngtíndụng cũng như các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngtíndụngngânhàng 2 Luận văn đã đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng chấtlượngtíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh qua đó thấy được những mặt được, những tồn tạivà nguyên nhân của những tồn tại đó 3 Trên cơ sở những luận cứ khoa học và thực tế hoạt động tín. .. đề nâng caochấtlượngtíndụng không chỉ liên quan tới sự tồn tạivàpháttriển của bản thân các ngânhàng mà quan trọng hơn là ảnh hưởng tới sự pháttriển về mặt kinh tế của mỗi quốc gia Qua thời gian nghiên cứu phân tích hoạt động tíndụngtạichinhánhNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh, luận văn đã tập trung hoàn thành một số nhiệm vụ sau: 1 Khái quát hoá được những vấn đề lý luận cơ bản về tíndụngngân hàng, ... điều hành, mô hình tổ chức, cơ chế, quy trình nghiệp vụ nhằm tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụngvànângcaochấtlượngtíndụng 3.1.3 Định hướng của ChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh trong việc nâng caochấtlượngtíndụng - Huy động vốn tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chinhánh - Tiến hành đánh giá phân loại khách hàngtừ khách hàng quan trọng, thân thiết đến phổ thông - Hoàn thiện và. .. Quy trình tíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh Quy trình tíndụngtạiNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh được tóm tắt qua các bước sau: * Bước 1: Tiếp thị và nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng *Bước 2: Đánh giá, phân tích khách hàng * Bước 3: Lập báo cáo đề xuất tíndụng * Bước 4: Phê duyệt báo cáo đề xuất tíndụng * Bước 5: Thẩm định rủi ro * Bước 6: Phê duyệt cấp tíndụng * Bước 7: Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh... hoạt động tíndụngtạiChinhánhNgânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh, cùng với định hướng pháttriển của Chinhánh trong thời gian tới, tình hình pháttriển kinh tế trên địa bàn Hà Tĩnh, luận văn đã đưa ra một số giải pháp chủ yếu đối với Ngânhàng ĐT&PT Hà Tĩnh, cũng như những kiến nghị đối với các bên liên quan nhằm không ngừng nâng caochấtlượngtíndụng Với những kiến thức đã được trang bị tại trường học,... khách hàng, chinhánh đã đa dạng hoá các sản phẩm cho vay - Chinhánh đã thu hút được lượng khách hàng giao dịch tăng dần qua các năm - Chinhánh đã xây dựng thành công hệ thống xếp hạngtíndụng nội bộ - Công tác kiểm soát tíndụng được thiết lập chặt chẽ 2.3.2 Những hạn chế - Thứ nhất, về qui mô hoạt động tíndụng của chinhánhchi m thị phần nhỏ trên địa bàn - Thứ hai, cơ cấu tíndụng giữa các thành... Báo cáo giá trị tài sản cẩm cố, thế chấp của khách hàng năm 2009-2011) 16 2.3 Đánh giá thực trạng tíndụngvàchấtlượngtíndụng của ChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàTĩnh 2.3.1 Kết quả đạt được - Ra đời muộn, nhiều ngânhàng cổ phần xuất hiện trên địa bàn - Hoạt động cho vay có những bước tiến vượt bậc về dự nợ, doanh số cho vay và doanh số thu nợ - Chinhánh luôn kiểm soát được tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư... ngành nghề, lĩnh vực và đối tư ng khách hàng 20 - Đáp ứng đầy đủ đồng bộ các tiêu chuẩn thông lệ quốc tế trong hoạt động ngânhàng đến năm 2015 - Nângcao sức cạnh tranh trên các bình diện: Thị trường, thị phần, sản phẩm dịch vụ, nângcao hiệu quả kinh doanh tíndụng gắn với cơ cấu tín dụng, khách hàng, nguồn thu - Đẩy mạnh các hoạt động tíndụng bán lẻ, duy trì vị trí hàngđầu về quy mô, thị phần bán . TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH 2.1. Giới thiệu sơ lược về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tĩnh 2.1.1. Sự hình thành và phát triển. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH 3.1. Định hướng của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Tĩnh trong việc nâng cao chất lượng tín dụng 3.1.1 tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tĩnh 2.2.1. Hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Tĩnh 2.2.1.1. Quy định chung trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng