Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An

50 547 1
Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An Tính cấp thiết Nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế...

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN. 3 1.1 Sự h×nh thành và phát triển 3 1.2 Cơ cấu tổ chức 4 1.3 Nhiệm vụ các phòng ban 6 1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 8 1.4.1 Hoạt động huy động vốn 8 1.4.2 Hoạt động tín dụng 10 1.4.3 Hoạt động kinh doanh khác 12 PHẦN II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN 13 2.1 Thực trạng chất lượngtín dụng 13 2.1.1 Quy trình tín dụng 13 2.1.2 Thực trạng chất lượng tín dụng 13 2.1.2.1. Tình hình cho vay và thu nợ 13 2.1.2.2. Hiệu suất sử dụng vốn 15 2.1.2.3 Phân tích chất lượng tín dụng 16 2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh 22 2.2.1 Những kết quả đạt được 22 2.2.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 23 2.2.2.1. Những vấn đề còn tồn tại 23 2.2.2.2 Nhận định một số nguyên nhân có thể dẫn đến những tồn tại trên 24 2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh 26 2.3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng trong thời gian tới 26 2.3.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh 26 2.3.3 Các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh 27 2.3.3.1 Tăng khả năng huy động vốn 27 2.3.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 29 2.3.3.3 Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH 2.3.3.4 Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát 33 2.3.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 33 2.3.3.6 Đẩy mạnh các hoạt động Marketing ngân hàng 35 2.3.3.7. Tổ chức giám sát và thu hồi những khoản nợ xấu 36 2.3.4 Kiến nghị 36 2.3.4.1 Kiến nghị với chính phủ 36 2.3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nứớc 38 2.3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà nội 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội TCKT Tổ chức kinh tế DNNN Doanh nghiệp nhà nước CTCP Công ty cổ phần CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn HTX Hợp tác xã TKDC Tiết kiệm dân cư XNK Xuất nhập khẩu TTQT Thanh toán quốc tế NQH Nợ quá hạn NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB Nghệ An 5 Bảng 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB Nghệ An 9 Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu chủ yếu 11 Bảng 2.3 Tình hình cho vay thu nợ tại SHB Nghệ An 14 Bảng 2.4 Hiệu suất sử dụng vốn của SHB Nghệ An 15 Bảng 2.5 Tình hình nợ quá hạn tại SHB Nghệ An 18 Bảng 2.6 Tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế 20 Bảng 2.7 Dư nợ quá hạn VND và USD 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết Nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình vận động của nền kinh tế, đòi hỏi các quan hệ kinh tế xã hội chuyển biến và thay đổi thường xuyên. Lĩnh vực tiền tệ tín dụng Ngân hàng là một trong những lĩnh vực nhạy cảm nhất của nền kinh tế do hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại hình mang tính năng động và rủi ro cao, cần được cải biến nhằm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường. Hơn nữa, yêu cầu đặt ra đối với Ngân hàng là không những phải phát triển không ngừng để thích nghi và tồn tại mà còn phải giữ vai trò tiên phong trong việc định hướng cho những hoạt động của các Doanh nghiệp. Do vậy, các Ngân hàng cần phải năng động hơn, nhạy cảm hơn và tỉnh táo hơn để có thể thực hiện được vai trò của mình, đáp ứng những yêu cầu càng ngày càng cao của nền kinh tế. Hoạt động của ngành Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước nên phải đòi hỏi hoạt động Ngân hàng phải là đòn bẩy kinh tế, là công cụ kiềm chế và đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hệ thống Ngân hàng được cải tổ và ho¹t động có hiệu quả, đóng vai trò nòng cốt trên thị trường tiền tệ. Qua thời gian thực tập tại SHB Nghệ An. Em nhận thấy vấn đề nổi bật trong họat động tại Ngân hàng là chất lượng tín dụng. Trong quá trình hoạt động chi nhánh đã không ngừng quan tâm đến vấn đề củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, do nhiều nhân tố khách quan và chủ quan mà chất lượng tín dụng vẫn chưa hoàn toàn được bảo đảm, còn có những vấn đề tồn tại, vướng mắc cần tiếp tục được nghiên cứu và tìm ra giải pháp hữu hiệu để đem lại chất lượng và hiệu quả tốt nhất cho việc đầu tư tín dụng. Từ những nhận định trên em chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An” cho b¸o c¸o thực tập của mình. 2/ Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu và đánh giá chất lượng tín dụng, thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội NghÖ An trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH - Đưa ra một số một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng để từ đó nâng cao hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Nghệ An 4/ Phương pháp nghiên cứu Sử dụng 3 phương pháp cơ bản: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết nhằm thu thập các thông tin lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp khảo sát, điều tra nhằm thu thập các thông tin thực tế có liên quan đến đề tài. - Phương pháp phân tích thống kê nhằm xử lý các số liệu đã thu thập được từ thực tế. Ngoài việc sử dụng 3 phương pháp trên thì em còn tham khảo một số tài liệu về hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại. 5/ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu b¸o c¸o gồm 2 phần: PHẦN I. Tổng quan về SHB chi nhánh Nghệ An PHẦN II. Thực trạng hoạt động và chất lượng tín dụng tại SHB chi nhánh Nghệ An. Cũng qua phần mở đầu này em xin chân thành gửi lời cám ơn tới: Thạc sĩ Trần Lam Giang, giảng viên Đoàn Ngọc Hân, chị Mai Thị Bích Diệp và các cán bộ của SHB Nghệ An, những người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo. Và do kinh nghiệm thực tế, kiến thức, thời gian còn hạn chế nên báo cáo sẽ khó tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận được nhiều ý kiến tham gia đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn học để báo cáo hoàn thiện hơn. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH PHẦN 1: Tổng quan về SHB Nghệ an 1.1 Sự hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tên viết tắt SHB, được thành lập theo các quyết định số 214/QĐ-NH5 ngày 13/ 11/ 1993, quyết định số 93/QĐ-NHNN ngày 20/ 1/ 2006 và số 1764/QĐ-NHNN ngày 11/ 9/ 2006. Giấy phép ĐKKD số 0103026080. Sau 18 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, SHB luôn nỗ lực không ngừng để mang đến cho quý khách hàng các dịch vụ Ngân hàng với chất lượng tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất. Với quyết tâm trở thành một Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và là một Tập đoàn tài chính năm 2015. Vốn điều lệ của Ngân hàng SHB: 4.815.795.470.000 đồng. Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn Lê - Tổng giám đốc. Lĩnh vực kinh doanh: - Kinh doanh tiền tệ - Kinh doanh ngoại tệ ngoại hối - Kinh doanh vàng -Thanh toán quốc tế Mạng lưới hoạt động: Hiện nay SHB có 200 Chi nhánh và các phòng Giao dịch trên các tỉnh thành trong nước và Quốc tế. Tổng tài sản hiện có: 70.992.869.815.038 đồng. Ngày 24 tháng 12 năm 2008, SHB chính thức khai trương chi nhánh Nghệ An tại 58 Lê Lợi, Hưng Bình, Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An. Những ngày đầu thành lập, chi nhánh Nghệ An phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như số lượng khách hàng còn chưa nhiều, đội ngũ cán bộ trẻ còn thiếu kinh nghiệm, trên địa bàn có rất nhiều tổ chức tín dụng . . ., chi nhánh đã có sự phát triển bắt kịp với thị trường, chi nhánh đã trở thành một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả tiêu biểu của hệ thống. Việc thành lập chi nhánh Nghệ An phù hợp với tiến trình thực hiện chương Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH trình cơ cấu lại, phát huy truyền thống phục vụ đầu tư phát triển, đa dạng hóa khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng, nâng cao hiệu quả, an toàn hệ thống, theo dõi đòi hỏi cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập, làm nòng cốt cho việc xây dựng tập đoàn tài chính đa năng, vững mạnh hội nhập quốc tế. Chỉ sau thời gian ngắn đi vào hoạt động, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả trên các lĩnh vực với tốc độ tăng trưởng nhanh: Nguồn vốn tự huy động đạt trên 120 tỷ, dư nợ cho vay các thành phần kinh tế khoảng 70 tỷ đồng; đã có hơn 1.500 khách hàng đến giao dịch với SHB Nghệ An. Các dịch vụ và tiện ích của SHB đã được nhiều tổ chức, các nhân trên địa bàn đánh giá cao và được sự tín nhiệm của khách hàng, số lượng khách hàng liên tục tăng nhanh. Sáng ngày 14/ 5/ 2009, tại Nghệ An, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội(SHB), Chi nhánh Nghệ An đã tổ chức Lễ khai trương Phòng Giao dịch SHB Hồ Tùng Mậu - Thành phố Vinh và Phòng Giao dich SHB Thái Phiên tại số 86 Thái Phiên - Thành phố Vinh - Nghệ An. Việc mở rộng mạng lưới hoạt động trên địa bàn tỉnh Nghệ An là một trong những chiến lược của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội. 1.2 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh gồm 8 phòng ban và 1 điểm giao dịch (Sơ đồ 2.1). Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc. Giám đốc thông qua việc uỷ quyền cho phó giám đốc và trưởng các phòng ban trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của Ngân hàng; chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trước hội đồng quản trị SHB. Hiện nay lực lượng lao động của chi nhánh gồm 47 cán bộ công nhân viên. Trong đó: Số người có trình độ tiến sĩ kinh tế là 1 người; trình độ thạc sĩ kinh tế là 6 người; trình độ đại học là 40 người. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB chi nhánh Nghệ An Giám Đốc Phó giám đốc 2 Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng tài trợ thương mại Phòng kế toán giao dịch Phòng thông tin điện toán Điểm giao dịch số 1 Phòng hành chính tổ chức Phòng tổng hợp tiếp thị Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNH 1.3 Nhiệm vụ các phòng ban - Phòng tổ chức hành chính. Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong việc bố trí, điều động, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, tiếp nhận cán bộ. Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ nhân viên trong Ngân hàng. Quản lý bảo quản tài sản của chi nhánh như ôtô, kho vật liệu dự trữ của cơ quan theo đúng chế độ. Thực hiện công tác lễ tân, bảo vệ và một số nhiệm vụ khác. - Phòng khách hàng Doanh nghiêp. Đây là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, để khai thác nguồn vốn bằng VNĐ & Ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dấn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng cho các Doanh nghiệp. - Phòng khách hàng cá nhân. Đây là phòng có chức năng trực tiếp giao dịch với các khách hàng là cá nhân, để khai thác vốn bằng VNĐ & Ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến huy động vốn, tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng; Trực tiếp quảng cáo tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng là cá nhân. - Phòng quản lý rủi ro. Phòng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh; Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng; Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội. - Phòng kế toán Đây là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. + Bộ phận "Xử lý nghiệp vụ chuyển tiền": nhận yêu cầu chuyển tiền từ các giao dịch viên tại FRONT_END, bộ phận này có nhiệm vụ kiểm tra tính [...]... Thực trạng hoạt động và chất lượng tín dụng tại SHB chi nhánh Nghệ An 2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng 2.1.1 Quy trình tín dụng Quy trình tín dụng là tập hợp các nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, trình tự các bước phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một vòng quay của vốn tín dụng Quy trình tín dụng là yếu tố quan trọng, để đảm bảo hiệu quả tín dụng quy trình tín dụng thường gồm có 10... để nâng cao chất lượng tín dụng 2.1.2 Thực trạng chất lượng tín dụng 2.1.2.1 Tình hình cho vay và thu nợ Ngân hàng thương mại là một Doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Trong các hoạt động thì công tác tín dụng là một mảng chủ yếu của Ngân hàng, thực tế tại Chi nhánh kinh doanh tín dụng chiếm 70% lợi nhuận của Ngân hàng mỗi năm Với mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng. .. để hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao hơn Nếu Chi nhánh không có những giải pháp đồng bộ, tích cực để củng cố nâng cao chất lượng tín dụng sẽ gây những hậu quả cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và kinh tế trên địa bàn Tóm lại, với sự phấn đấu nỗ lực, có thể nói công tác kinh doanh tín dụng của SHB Chi nhánh Nghệ An năm 2011 được mở rộng hơn năm 2009, 2010 chất lượng tín dụng đã được tăng... Doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thực hiện theo chế độ kiểm toán bắt buộc, số liệu phản ánh thiếu trung thực …; Vai trò và hiệu lực của các cơ quan hành pháp chưa đáp ứng được yêu cầu tranh chấp, tố tụng,…chưa bảo vệ chính đáng quyền lợi của người cho vay, gây ra tâm lý co cụm, dè dặt cho cán bộ tín dụng 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Nghệ An 2.3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng tín. .. kiện cho phép Do đó, nâng cao chất lượng tín dụng là phải phục vụ mục tiêu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng thông qua các khoản tín dụng được cấp cho khách hàng 2.3.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh - Linh hoạt trong huy động vốn cho phù hợp với sự phát triển về quy mô yêu cầu sử dụng vốn, trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải tuyệt đối đảm bảo khả năng thanh toán trong cả hai... đảm bảo an toàn trong kinh doanh và nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng, Ngân hàng cần chọn cho mình những khách hàng tốt, có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có hướng phát triển tốt,… Xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và Ngân hàng trên cơ sở nâng cao chất lượng đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng Để nâng cao nghiệp vụ đánh giá khách... giá Chất lượng đánh giá khách hàng được nhận định chủ yếu qua khả năng phân tích tình hình khách hàng trước, trong và sau khi cho vay Điều này có quan hệ nhân quả với chất lượng tín dụng Đánh giá khách hàng càng chính xác, chất lượng tín dụng thu được càng cao bởi thông qua đánh giá Ngân hàng sẽ định được mức độ an toàn về vốn đầu tư, từ đó đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn Muốn nâng cao chất lượng. .. lớn Trên đây, chúng ta chỉ mới xem xét về mặt số lượng của công tác tín dụng của Chi nhánh Để đánh giá chính xác được hiệu quả của công tác này, chúng ta xem xét cả về chất lượng tín dụng của Ngân hàng Điều này được phản ánh qua nợ quá hạn và vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 2.1.2.3 Phân tích chất lượng tín dụng Kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của Ngân hàng... mạnh hoá hoạt động tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất phát sinh nợ quá hạn 2.2.1.4 Hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra hiệu quả kinh doanh có lãi và đội ngũ cán bộ tốt cho Chi nhánh SHB Nghệ An 2.2.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 2.2.2.1 Những vấn đề còn tồn tại * Hệ số sử dụng vốn bình quân còn thấp Với sự nỗ lực vượt bậc trong thời gian qua dư nợ tín dụng của Chi nhánh... hàng, trong đó có các Doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình huy động vốn, Chi nhánh cần chú ý dựa trên cơ sở kế hoạch cụ thể, tránh tình trạng huy động vốn tràn lan Công tác huy động vốn phải gắn liền với công tác sử dụng vốn, không để xẩy ra hiện tượng ứ đọng vốn ảnh hưởng không tốt tới chất lượng tín dụng và hiệu quả sản xuất kinh doanh 2.3.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Thẩm định dự án . pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh 26 2.3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng trong thời gian tới 26 2.3.2 Định hướng nâng cao chất lượng. hoạt động và chất lượng tín dụng tại SHB chi nhánh Nghệ An. 2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng 2.1.1 Quy trình tín dụng Quy trình tín dụng là tập hợp

Ngày đăng: 11/02/2014, 11:24

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ - Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của SHB Nghệ An. - Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An

Bảng 2.1.

Nguồn vốn huy động của SHB Nghệ An Xem tại trang 13 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên cho thấy trong năm 2011, hoạt động đầu tư ngắn - Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An

heo.

bảng số liệu trên cho thấy trong năm 2011, hoạt động đầu tư ngắn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh Nghệ An - Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An

Bảng 2.5.

Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh Nghệ An Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế - Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An

Bảng 2.6.

Tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.7: Dư nợ quá hạn VND và USD - Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An

Bảng 2.7.

Dư nợ quá hạn VND và USD Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan