Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
211 KB
Nội dung
Lời nói đầu Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. Hơn nữa quá trình sản xuất đợc tiến hành trên những điều kiện thiết yếu nh là t liệu sản xuất và lực lợng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của t liệu sản xuất và lực lợng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của t liệu sản xuất, nó giữ vai trò là t liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ đợc coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội loài ngời đòi hỏi các cuộc cách mạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất. Thực chất của vấn đề này là đổi mới, cải tiến hoàn TSCĐ nhằm phù hợp với điều kiệnsản xuất của thời thế. Trong đièu kiện đang tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất diễn ra gay gắt, ai cũng muốn có tiếng tăm và chiếm lĩnh thị trờng rộng thì việc đổi mới trang thiết bị, các phơng tiện sản xuất hay gọi chung là TSCĐ ở các doanh nghiệp đợc coi là vấn đề thời sự cấp bách bởi lẽ sự tăng trởng hay phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và của toàn nền kinh tế quốc dân nói chung phần lớn dựa trên cơ sở trang bị TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất. Những năm gần đây Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa đa phơng đa dạng, điều đó giúp cho nhiều doanh nghiệp tranh thủ đợc sự đầu t của các đối tác nớc ngoài. Với việc đầu t máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến và kết quả sản xuất đ- ợc những sản phẩm có chất lợng tốt làm tăng sản lợng của nền kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân đầu ngời đợc cải thiện, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trởng kinh tế, dần đa ViệtNam hòa nhập vào guồng máy sôi động của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đứng trớc thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đều phải không ngừng đổi mới công nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Nếu nh hạch toán với chức năng vừa nhiệm vụ là công cụ đắc lực quản lý, cung cấp các thông tin chính xác cho quản lý thì tổ chức kế toán TSCĐ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ. Nhận thức đợc vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung cũng nh Côngty T vấn & Thiết kế KiếntrúcViệtNam nói riêng thấy đợc tổ chức công tác kế toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đàu t sản xuất, không đổi mới và trang bị thêm TSCĐ. Trong quá trình thực tập, tìmhiểu thực tế ở Côngty T vấn & Thiết kế KiếntrúcViệtNam em thấy kế toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp vì vậy em lựa chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tạiCôngty T vấn & Thiết kế KiếntrúcViệt Nam. Nội dung của đề tài gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán TSCĐ ở trong các doanh nghiệp. Phần thứ hai: Tình hình thực tế và công tác kế toán TSCĐ ở Côngty T vấn & Thiết kế KiếntrúcViệtNam Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Côngty T vấn & Thiết kế KiếntrúcViệtNam Do thời gian thực tập nghiên cứu ở Côngty T vấn & Thiết kế KiếntrúcViệtNam với kiến thức hiểu biết về kế toán TSCĐ còn có hạn, nên cuốn chuyên đề này chắc chắn có nhiều thiếu sót em rất mong đợc sự quan tâm và góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo về nội dung cũng nh hình thức để bài chuyên đề của em đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I: Lý luận chung về kế toán tàisảncốđịnh trong các doanh nghiệp 1. Vị trí của tàisảncốđịnh trong sản xuất kinh doanh và vai trò của kế toán trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. 1.1 Khái niệm và vai trò của TSCĐ. 1.1.1. Khái niệm TSCĐ. TSCĐ đợc hiểu là toàn bộ hữu hình hoặc vô hình tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý trong từng thời kỳ nhất định mà có những quy định cụ thể về tiêu chuẩn giá trị của TSCĐ. ở nớc ta hiện nay, trong quyết định số 166/1999/QĐ- BTC. Ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ tài chính ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ đã quy định tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng ở điều 4 nh sau: Các TSCĐ hữu hình hoặc vô hình. * Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên. * Có giá trị từ (năm triệu đồng) 5.000.000 đ trở lên. Mọi t liệu lao động hay mọi khoản chi phí thực tế đồng thời thỏa mãn 2 điều kiện trên đợc coi là TSCĐ. 1.1.2.Vai trò của TSCĐ. - TSCĐ là một bộ phận t liệu lao động sản xuất giữ vai trò t liệu lao động chủ yếu trong quá trình sản xuất. - TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. 1.2. Đặc điểm của TSCĐ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ có đặc điểm nh sau: + TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ đợc hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ. + Giá trị của TSCĐ hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nh vậy TSCĐ phát huy tác dụng vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và chỉ đợc thay thế khi hết thời hạ sử dụng hoặc không có lợi về mặt kinh tế. + TSCĐ đợc mua về với mục đích đợc sử dụng chứ không phải để bán., đây là một tiêu thức để phân biệt TSCĐ với các tàisản khác và là cơ sở lý luận để tổ chức kế toán TSCĐ. 1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán để thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm TSCĐ về số lợng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ đối với công tác quản lý và sử dụng hợp công suất của TSCĐ góp phần thúc đẩy sản xuất, thu hồi vốn đầu ra nhanh để táisản xuất. Nh vậy đòi hỏi phải quản lý TSCĐ là một yêu cầu cần thiết. 1.3.1. Yêu cầu quản lý. Nh chúng ta biết TSCĐ bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị cho nên TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị. - Về mặt hiện vật đòi hỏi phải quản lý suốt thời gian sử dụng. Điều này có nghĩa là phải quản lý từ việc mua sắm đầu t, xây dựng đã hình thành, quá trình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho đến khi không sử dụng đợc nữa. - Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc phân bố chi phí khấu hao một cách khoa học, quản lý để thu hồi vốn đầu t phục vụ cho việc tái dầu t TSCĐ, xác định chính xác giá trị còn lại để giúp cho công tác đánh giá hiện trạng của TSCĐ để có phơng hớng đầu t, đổi mới TSCĐ. 1.3.2. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán TSCĐ. Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý TSCĐ trên thì sự cần thiết là ngời quản lý phải tổ chức hạch toán TSCĐ mọt cách hợp lý. Để đảm bảo ghi chép kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin hữu hiệu nhất cho quản lý thì cần tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học. Vì vậy, tổ chức hạch toán là cần thiết. 1.4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nghiệp vụ sau đây: - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán, phân bổ, hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế và sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ. - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. 2. Phân loại và đánh giá TSCĐ. 2.1. Phân loại TSCĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, có rất nhiều loại TSCĐ đợc doanh nghiệp sử dụng và mỗi loại TSCĐ lại có đặc điểm khác nhau do đó dể thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau. 2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình là những tàisảncó hình thái hiện vật cụ thể nh nhà xởng, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiếntrúc - TSCĐ vô hình là những tàisản không có thực thể hữu hình nhng đại diện cho một quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ đợc hởng quyền lợi kinh tế. Thuộc TSCĐ vô hình là chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu và phát triển, bằng phát minh sáng chế 2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại TSCĐ tự có và TSCĐ thu ngoài. * TSCĐ tự có: là TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay,nguồn vốn liên doanh các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ đợc biếu tặng Đây là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. * TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành: * TSCĐ thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê nhng doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê. Theo thông lệ TSCĐ đợc gọi à thuê tài chính nếu nó thoả mãn một trong bốn điều sau: + Quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng. + Hợp đồng cho phép bên đi thuê đợc chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp hơn giá thực tế củ TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại. + Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 (75%) thời gian hữu dụng của tàisản thuê. + Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trị của TSCĐ thuê. * TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính nh đã nói ở trên. Bên đi thuê chỉ dợc quản lý, sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng. 2.1.3. Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật Theo đặc trng kỹ thuật, các TSCĐ đợc chia thành từng loại sau: - Đối với TSCĐ hữu hình gồm : + Nhà cửa, vật kiến trúc. + Máy móc, thiết bị. + Phơng tiện vận tải truyền dẫn. + Thiết bị dụng cụ quản lý. + Cây lâu năm, gia súc cơ bản. + TSCĐ khác. - Đối với TSCĐ vô hình gồm: + Quyền sử dụng đất. + Chi phí thành lập doanh nghiệp. + Bằng phát minh sáng chế. + Chi phí nghiên cứu phát triển. + Chi phí về lợi thế thơng mại. + TSCĐ vô hình khác. Loại TSCĐ có tác dụn riêng nhng mục đích của tất cả các cách phân loại đều để tăng cờng quản lý TSCĐ. 2.2. Đánh giá TSCĐ. Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền teo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSCĐ là điềukiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. 2.2.1. Nguyên giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ, đa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau: - Đối với TSCĐ mua sắm (kể cả trờng hợp mua TSCĐ mới hay đã dùng). Là toàn bộ chi phí từ khi mua đến khi TSCĐ đợc đa vào sử dụng bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, thuế trớc bạ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có). Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm không bao gồm thuế GTGT đầu vào, hoặc thuế GTGT ở khâuhập khẩu khimua TSCĐ (nếu TSCĐ này đợc dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ). Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho các mục đích sự nghiệp, dự án, phúc lợi, thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT ở khâu nhập khẩu khi mua TSCĐ. Đối với TSCĐ hữu hình xây dựng mới, nguyên giá đợc hạch toán thành 2 phần : + Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp và các chi phí lắp đặt chạy thử theo thiết kế kỹ thuật sau khi trừ phần gía trị thu hồi của sản phẩm chạy thử (nếu có). + Phần chênh lệch do đánh giá trị công trình theo mặt bằng giá khi đa công trình vào sử dụng (đợc cấp quản lý có thẩm quyền duyệt y- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc). Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới không bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếu TSCĐ này đợc dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ). Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế theo ph- ơng pháp trực tiếp, hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh, hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của TSCĐ. - Đối với TSCĐ hữu hình tự chế: Nguyên giá gồm giá thành thực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự chế và chi phí lắp đặt chạy thử hợp lý, hợp lệ (nếu có). Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự chế không bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếu TSCĐ này đợc dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ). Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế theo ph- ơng pháp trực tiếp hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của TSCĐ. - Đối với TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh thì nguyên giá là giá trị thoả thuận của các bên liên doanh cộng vói các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử (nếu có). - Đối với TSCĐ đợc cấp. Nguyên giá là giá ghi trong biên bản bàn giao TSCĐ của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có). - Đối với TSCĐ đợc tặng biếu Nguyên giá là giá tính toán trên cơ sở gí thị trờng của các TSCĐ tơng đơng. - Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá đợc xác định tuỳ thuộc vào ph- ơng thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua côngty cho thuế TSCĐ ) và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trong hợp đồng tài sản. Trờng hợp thuê TSCĐ trực tiếp, nguyên giá ghi sổ TSCĐ đi thuê đợc tính bằng giá trị hiện tại của hợp đồng. Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năngực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô cua rdn. Chỉ tiêu nguyên giá còn là cơ sở để tính khấu hoa, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t ban đầu và xác địnhhiệu suất sử dụng TSCĐ. Kế toán TSCĐ phải triệt dể tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá. Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác dịnh một lần khi tăng tàisản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tàisảntại doanh nghiệp, trừ các trờng hợp sau: + Đánh giá lại TSCĐ. + Xây dựng trang bị thêm cho TSCĐ. + Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ. + Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá trị TSCĐ. 2.2.2. Giá trị còn lại của TSCĐ. Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của nó bị hao mòn dần và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, do đó giá trị của TSCĐ sẽ bị giảm dần. Vì vậy, yêu cầu quản lý và sử dụng tc đặt ra là cần xác định giá trị còn lại của TSCĐ để từ dó có thể đánh giá đợc năng lực sản xuất thực của TSCĐ trong doanh nghiệp. Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của tàisản Trong đó, số đã hao mòn chính là phần giá trị của TSCĐ đã đợc tính toán, phân bổ vào chi phí kinh doanh để thu hồi chi phí đầu t trong quá trình sử dụng hay nói cách khác chính là số đã khấu hao của TSCĐ. Giá trị còn lại của TSCĐ có thể thay đổi khi doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại TSCĐ. Việc điều chỉnh giá trị còn lại đợc xác định theo công thức : Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh = Giá trị còn lại của TSCĐ trớc khi x Giá đánh lại của TSCĐ Nguyên giá cũ của TSCĐ Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ còn đợc xác định theo giá trị thực tế tại thời điểm đánh giá lại dựa vào biên bản kiểm kê va đánh giá lại TSCĐ. 3. Nội dung kế toán TSCĐ u các quy định số hiệu của TSCĐ. - Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng chữ số la mã, chữ số ký hiệu loại, chữ cái làm ký hiệu nhóm và kèm theo một số thứ tự để chỉ đối tợng TSCĐ (trong mỗi nhóm, từng đối tợng ghi TSCĐ đợc ký hiệu theo thời gian xây dựng hay mua sắm TSCĐ đó. Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng các tài khoản cấp 1, cấp 2 về TSCĐ để chia loại, nhóm TSCĐ kèm theo một dãy số nhất định trong dãy số tự nhiên để ký hiệu đối tợng ghi TSCĐ.3.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ. Yêu cầu quản lý TSCĐ trong đơn vị đòi hỏi phải kế toán chi tiết TSCĐ thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng vềcơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ, số lợng và tình trạng chất lợng của TSCĐ [...]... tiền thân là một xởng thiết kế và xây dựng trang trí nội ngoại thất công trình trực thuộc CôngtyKiếntrúcViệt nam- Hội kiếntrúc s Việtnam Xởng này có tên gọi là:Văn phòng kiếntrúc và xây dựng- CôngtykiếntrúcViệtnam Sau một quá trình phát triển thì xởng này đã tách ra và thành lập Côngty T vấn và thiết kế kiếntrúcViệt nam. Với mục đích hoạt động là nhằm khai thác triệt để các khả năng, tri... các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản chính sau: - Tài khoản 211: Tài sảncốđịnh hữu hình - Tài khoản 212: Tài sảncốđịnh thuê tài chính - Tài khoản 213: Tàisảncốđịnh vô hình - Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ Ngoài ra, để phản ánh sự biến động TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ ngời ta còn quy định sử dụng các tài khoản có liên quan nh tài khoản 111, 112, 241, 331, 341, 342, 411 *Nguyên... hàng 2 Tình hình thực tế vềcông tác kế toán TSCĐ ở côngty t vấn & thiết kế kiếntrúcviệtnam 2.1 Tình hình chung vềcông tác quản lý TSCĐ ở côngty 2.1.1.Đặc điểm và tình hình trang bị TSCĐ tạicôngty Là một côngty xây dựng cho nên những máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải ỏ đây có đặc điểm và công dụng đặc thù cho ngành kiếntrúc xây dựng Hiện nay nguyên giá TSCĐ của côngty là 1.210.000.000 đ... loại TSCĐ tạicôngty Do đặc điểm của ngành kiếntrúc xây dựng cơ bản và yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công tyTàisảncốđịnh của côngtycó rất nhiều loại, mỗi loại đòi hỏi phải đợc quản lý chặt chẽ, riêng biệt Để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ, côngty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau: 2.1.2.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành TSCĐ hiện có của côngty đợc hình... Nhật ký Chứng từ Phần II: Tình hình thực tế và công tác kế toán TSCĐ tạicôngty t vấn & thiết kế kiếntrúcviệtnam 1 đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1 lịch sử hình thành và phát triẻn Côngty t vấn và thiết kế kiếntrúcViệtnam đợc thành lập theo quyết định số 2847/QĐ/UB ngày 11/12/1996 của UBND Thành phố Hà nội và thông báo chuyển đổi côngty số 111/TB-ĐKKD ngày 02 tháng 6 năm 2000 do Sở... các số liệu về lao động tiền lơng cho các kế toán phần hành có liên quan khác Kế toán tàisảncố định: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng, hiện trạng và giá trị tàisảncốđịnh hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển tàisảncốđịnh ; Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản, bảo dỡng tàisảncốđịnh ; Tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ hàng kỳ cho các đối tợng hạch toán chi phí ;... khấu hao xác định và nâng cao chất lợng vật chất trong việc bảo quản và sử dụng Nội dung chính của tổ chức công tác kế toán chi tiết tài sảncốđịnh bao gồm: - Đánh số TSCĐ Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán doanh nghiệp và các đơn vị, bộ phận sử dụng TSCĐ 3.1.1 Đánh số tàisảncốđịnh Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi tàisản cóo dịnh một hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định Việc đánh... cókiến thức nhất địnhvềcông nghệ thi công cũng nh tổ chức sản xuất của CôngtyCông việc đầu tiên của phần hành kế toán là xác định đ ợc đối tợng hạch toán chi phí, đối tợng tính giá thành, áp dụng các phơng pháp thích hợp tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành Do sản phẩm xây dựng có đặc thù là sản phẩm đơn chiếc, nên tuỳ theo tính chất xây dựng, cơ chế quảnlý của mỗi công trình, hạng mục công. .. hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtycó một số TSCĐ đã bị cũ đi, h hỏng hoặc bị lỗi thời do tiến bộ khoa học kỹ thuật, không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh những TSCĐ mà côngty không cần dùng cho nên côngty phải tiến hành thanh lý hoặc nhợng bán các tàisản đó Việc tiến hành nhợng bán, thanh lý TSCĐ chỉ đợc tiến hành sau khi đợc quyết định thanh lý nhợng bán cuả Giám đốc Côngty Ngời... tới công trình - T vấn đầu t xây dựng; Hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực xây dựng 1.3 Vốn Côngty là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa, có vốn kinh doanh 2.000 triệu đồng (Trong đó :Vốn cốđịnh là 913 triệu đồng; Vốn lu động là 987 triệu đồng) 1.4 thị trơng cung cấp Tuy ra đời và hoạt động cha lâu, nhng Côngty T vấn và thiết kế kiếntrúcViệtnam đã có nhiều cố gắng . thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty T vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam Do thời gian thực tập nghiên cứu ở Công ty T vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam với kiến thức hiểu biết về kế. Đánh số tài sản cố định. Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi tài sản cóo dịnh một hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định. Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng tài sản cố định. sau: - Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình. - Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính. - Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình. - Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ. Ngoài ra, để phản ánh